Uploaded by Phương Phạm

CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ LƯƠNG THƯỞNG PHÚC LỢI - NHÓM SỜ MAI (1)

advertisement
GIẢNG VIÊN: VÕ PHƯỚC TÀI
CÁC VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ LƯƠNG
THƯỞNG - PHÚC
LỢI
MÔN: QUẢN TRỊ LƯƠNG THƯỞNG VÀ PHÚC LỢI
XIN HÂN HẠNH GIỚI THIỆU
Sờ mai Team
Mai Linh Chi
Lê Thị Thanh Bình
Nguyễn Minh Nhật
Phan Khánh Quyên
Nguyễn Phượng Yến Lâm
NỘI DUNG
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ
TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG
1. Khái niệm
2. Phân biệt tiền lương,
tiền công
3. Các nhân tố ảnh hưởng
II. CÁC CHỨC NĂNG CỦA
TIỀN LƯƠNG
1. Chức năng đo giá trị sức
lao động
2. Chức năng tái sản xuất
sức lao động
đến tiền lương trong nền
3. Chức năng kích thích
kinh tế thị trường
4. Chức năng bảo hiểm, tích
lũy
5. Chức năng xã hội
III. TIỀN LƯƠNG DANH
NGHĨA, TIỀN LƯƠNG
THỰC TẾ
1. Khái niệm
2. Mối quan hệ giữa lương
danh nghĩa và lương thực
tế và giá trị hàng hóa
3. Biện pháp tăng tiền lương
thực tế
IV. NHỮNG YÊU
CẦU, NGUYÊN TẮC
CƠ BẢN CỦA TỔ
CHỨC TIỀN LƯƠNG
1. Khái niệm của tổ chức
tiền lương
2. Những yêu cầu của tổ
chức tiền lương
3. Các nguyên tắc trong tổ
chức tiền lương
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ
TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG
1. Khái niệm
2. Phân biệt tiền lương, tiền
công
3. Các nhân tố ảnh hưởng
tiền lương, tiền công
trong nền kinh tế thị
trường
1. khái niệm tiền lương,
tiền công
Tiền lương
Giá cả của sức lao động, được hình
thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người
lao động với người sử dụng lao động
thông qua hợp đồng lao động.
Số tiền người thuê lao động trả cho
người lao động để thực hiện một khối
lượng công việc, hoặc trả cho một thời
gian làm việc, trong những hợp đồng
thỏa thuận thuê nhân công.
Tiền công
2. Phân biệt
Tiền lương
Tiền công
lượng tiền mà người sử dụng lao động
trả công cho người lao động mang
tính chất thường xuyên và thường
gắn với hình thực biên chế, định biên
trong một doanh nghiệp, tổ chức,…
lượng tiền mà người sử dụng lao động
trả công cho người lao động để thực
hiện một hoặc một số công việc cụ
thể, hoặc làm việc với số thời gian nào
đó, được xác lập thông qua thuê
khoán lao động, hoặc thông qua các
hợp đồng dân sự.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tiền lương,
tiền công trong nền kinh tế thị trường
Xã hội và thị trường lao động:
Cung và cầu về lao động
Chi phí sinh hoạt
Sự chênh lệch tiền lương
Doanh nghiệp:
Các chính sách của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh
hưởng mạnh tới tiền lương
Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng
ảnh hưởng ít nhiều đến tiền lương
3. Các nhân tố ảnh hưởng tiền lương,
tiền công trong nền kinh tế thị trường
Công việc:
Mức hấp dẫn của công việc
Mức độ phức tạp của công việc
Điều kiện thực hiện công việc
Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện
Người lao động:
Trình độ lao động
Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thường
đi đôi với nhau
Mức độ hoàn thành công việc, chất lượng công việc
MATHEMATICS CLASS
II. Các chức năng của
tiền lương
1. Chức năng thước đo giá trị sức lao
động
2. Chức năng tái sản xuất sức lao
động
3. Chức năng kích thích
4. Chức năng bảo hiểm, tích lũy
5. Chức năng xã hội.
Chức năng thước đo giá trị sức lao động
GIÁ CẢ CỦA SỨC LAO ĐỘNG, HÌNH THÀNH TRÊN CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA LAO
ĐỘNG
GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG TƯ LIỆU SINH HOẠT CẦN THIẾT ĐỂ DUY TRÌ CUỘC SỐNG
CON NGƯỜI.
tiêu chuẩn áp dụng
Tính chất, kỹ thuật
Đặc thù về những kĩ thuật và công nghệ
được áp dụng vào việc làm.
Vị trí việc làm trong hệ thống
Tính chất kinh tế
2
Chức năng tái sản xuất sức lao động
Trong quá trình lao động, sức lao động bị hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm
Sức lao động cần được tái tạo
Chức năng cơ bản của tiền lương là phải duy trì và
phát triển được sức lao động cho người lao động.
CHỨC NĂNG TÁI SẢN XUẤT SỨC LAO ĐỘNG
Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao
động thông qua việc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho người lao động
Các yếu tố cấu thành tiền lương phải đảm bảo được yêu
cầu đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động
Trong sử dụng lao động không được trả lương thấp hơn
mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
3
Chức năng kích thích
Trong quá trình lao động, lợi ích về kinh
tế của người lao động là động lực sản
xuất.
Là đòn bẩy kinh tế để định hướng sự quan tâm
và động cơ trong lao động
Tiền lương
Là động lực trực tiếp và có khả năng tạo động lực
vật chất trong lao động
Phải đảm bảo khuyến khích người lao động
năng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu
quả lao động
Bên cạnh đó là sự cần thiết phát huy vai trò tiền
thưởng và các khoản phụ cấp, đó là sự biểu hiện
chức năng kích thích
Hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
Tiền lương
Cá nhân người lao động
Họ sẽ quan tâm đến việc không ngừng nâng cao năng suất
và chất lượng công việc
Doanh nghiệp
hướng tới
Lợi nhuận
Người lao động
hướng tới
Tiền lương
i
ờ
ư
g
n
i
ợ
l
g
c
n
ú
tă
h
p ng
n
ồ
độ
u
Ng lao
g
n
tă
n
ậ
u
h
n
i
Lợ
Ngoài ra, khi người lao động được
Tiền lương thoả đáng
ng
ộ
đ
ao
l
t
ấ
u
s
g
n
ă
n
Tăng
trả mức lương thỏa đáng sẽ giảm
bớt sự ngăn cách giữa người lao
động và doanh nghiệp
Ngược lại, nếu doanh nghiệp
Trả lương không hợp lý
Vì mục tiêu lợi nhuận thuần túy
Không chú ý đúng mức đến lợi ích của người lao động
Nguồn nhân công có thể bị kiệt quệ
Giảm sút chất lượng
Hạn chế các động cơ cung ứng sức lao động
Biểu hiện
Tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên nhiên vật liệu và thiết bị, làm dối, làm ẩu;
mâu thuẫn giữa người làm công với chủ doanh nghiệp có thể dẫn đến lãn công, bãi công, đình
công ... Một biểu hiện nữa là sự di chuyển lao động
Chức năng bảo hiểm, tích lũy
Trong quá trình lao động, người lao
động phải trích một phần tiền lương
của mình để mua bảo hiểm (xã hội,
y tế, …), nhằm giành lại một phần
tích lũy dự phòng, khi họ hết khả
năng lao động hoặc chẳng may gặp
bất trắc trong cuộc sống.
Chức năng tích lũy còn được biểu hiện ở
khả năng tiết kiệm tiền vào các mục
đích sau: học tập để nâng cao trình độ
chuyên môn, đầu tư vào sản xuất, kinh
doanh, …..
một điểm tựa tài chính vững chắc, hỗ trợ người tham gia
xây dựng quỹ tài chính, phòng khi có rủi ro xảy ra.
Chức năng xã hội
Nhà nước phải định mức lương
tối thiểu; mức lương tối thiểu
phải đảm bảo nuôi sống gia
đình và bản thân người lao
động. Mức lương tối thiểu là
nền tảng cho chính sách tiền
lương và việc trả lương của các
doanh nghiệp
Tiền lương thực hiện chức năng
kinh tế cơ bản của nó là đảm bảo
tái sản xuất sức lao động cho xã
hội.
ĐỂ TÁI SẢN XUẤT SỨC LAO ĐỘNG, TIỀN
LƯƠNG PHẢI ĐẢM BẢO TIÊU DÙNG CÁ
NHÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ GIA ĐÌNH HỌ.
III. TIỀN LƯƠNG DANH
NGHĨA, TIỀN LƯƠNG
THỰC TẾ
EAST CORDALE SCHOOL
1. Định nghĩa
Lương danh nghĩa
Lương thực tế
Lương danh nghĩa
Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động,
phù hợp với chất lượng và số lượng lao động mà họ đã đóng góp.
Mọi mức lương trả cho người lao động đều là lương danh nghĩa, cũng có thể nói lương
danh nghĩa chính là giá trị của sức lao động của được tư bản tính bằng tiền để trả cho
người lao động.
Tiền lương danh nghĩa không thể phản ánh rõ mức sống của người lao động vì số tiền
này chưa tính đến các khoản thuế, bảo hiểm và các khoản đóng góp khác theo quy
định mà người lao động có nghĩa vụ thực hiện .
Lương thực tế
Tổng khối lượng và chất lượng của những tư liệu tiêu dùng mà người công
nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩa sau khi trừ các khoản thuế,
bảo hiểm và các khoản đóng góp khác theo quy định.
Tiền lương thực tế luôn phản ánh chính xác mức sống của người công
nhân.
2. Mối quan hệ của lương danh nghĩa,
lương thực tế và chỉ số giá cả
Nếu thị trường ổn định không có lạm phát thì lương thực tế
chính là lương danh nghĩa.
Ngược lại thì lương thực tế luôn luôn nhỏ hơn lương danh
nghĩa, vì thế nếu muốn xác định lương thực tế thì phải tính
đến lương danh nghĩa, nhưng cũng phải tính đến giá cả vật
phẩm tiêu dùng,và tiền trả các khoản dịch vụ và thuế.
Chỉ số tiền thực tế tỷ lệ thuận với chỉ số tiền
lương danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với giá cả, ta
có công thức sau:
Trong đó:
là chỉ số tiền lương thực tế
là chỉ số tiền lương danh nghĩa
là chỉ số giá cả
Chỉ số giá cả là chỉ tiêu tương đối nói lên sự thay đổi của tổng mức
giá cả của các nhóm hàng hóa nhất định (lương thực, thực phẩm,
dịch vụ,..) trong thời kỳ này so với thời kỳ khác là thời kỳ gốc. Nếu
lương danh nghĩa không tăng mà chỉ số giá cả tăng thì lương thực tế
sẽ giảm xuống.
MATHEMATICS CLASS
3. Một số biện pháp tăng tiền lương thực tế
Ta có thể phân tích được một số trường hợp làm tăng
lương thực tế từ nhận định ở phần trước như sau:
Nếu LDN tăng và IG ổn định thì LTT tăng
Nếu LDN tăng và IG giảm thì LTT tăng
Nếu LDN tăng, IG tăng nhưng với tốc độ chậm hơn
LDN thì LTT vẫn tăng
Nếu LDN ổn định, IG giảm thì LTT tăng
Nếu LDN giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của
IG thì LTT tăng
a) Tăng tiền lương danh nghĩa
Về mặt vĩ mô:
Thực hiện phát triển mạnh nền sản xuất xã hội, tạo việc làm
trên cơ sở phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ ngĩa, thông qua đó giải phóng
sức lao động, tăng tiền lương và thu nhập cho người lao
động.
Về mặt vi mô (doanh nghiệp):
Kích thích phát triển, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất
và chất lượng lao động
Mở rộng hình thức trả lương theo sp hoặc tiền thưởng nhằm
gắn với kết quả người lao động, khuyến khích gia tăng năng
suất để tăng tiền lương danh nghĩa
b) Bình ổn hoặc giảm giá cả thị trường
Về mặt vĩ mô:
̵Giữ giá đồng tiền, tránh để xảy ra tình trạng lạm phát quá
mức độ cho phép
Tăng cường quản lý thị trường, chống làm giả hàng hòa,
trốn lậu thuế để bán phá giá
Về mặt vi mô:
Tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành sp và chi phí lưu thông
IV. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC
CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
1. Khái niệm về TCTL
2. 6 Yêu cầu về tổ chức tiền
lương
3. 5 nguyên tắc cơ bản về tổ
chức tiền lương
4. Quan điểm của nhóm
Khái niệm tổ chức tiền lương
Hệ thống các biện pháp trả công lao động căn cứ
vào mức độ sử dụng lao động; phụ thuộc vào số
lượng và chất lượng lao động nhằm bù đắp chi
phí lao động và sự quan tâm vật chất vào kết quả
lao động.
PGS.TS. Nguyễn Tiệp
Khái niệm tổ chức tiền lương
Quá trình trả công, trả lương cho người lao
động( nhân viên), do người sử dụng lao
động( ông chủ) thực hiện dựa theo tính chất
công việc, hiệu suất, và kết quả lao động
Quan điểm nhóm
2 loại cấp độ tổ chức tiền lương
VĨ MÔ
Việc thiết lập mối quan hệ tiền lương và
cơ chế quản lý tiền lương
hệ thống các biện pháp có liên quan
trực tiếp đến việc hình thành và tạo
nguồn để trả lương và phân phối quỹ
tiền lương
VI MÔ
việc 1 doanh nghiệp, công cty, tổ chức lập ra quỹ tiền
lương cho công ty để trả lương cho nhân viên
6 YÊU CẦU TRONG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Phải đảm bảo việc tái sản xuất sức lao động
cho người lao động
2
1
Không ngừng nâng cao đời sống vật chất,
tình thần cho người lao động
Được dựa trên cơ sở thỏa thuận 2 bên, theo tinh thần
thượng tôn pháp luật, đi theo quy định của pháp luật
3
6 YÊU CẦU TRONG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
phân biệt và trả lương dựa theo điều kiện, cường độ cao
động và cả loại hình công việc, chất lượng công việc
5
4
Có tác dụng thúc đẩy năng suất, hiệu quả
công việc cho người lao động
Cần sự đơn giản, dễ hiểu và rõ ràng cho người lao động
6
5 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Trả lương có sự phân biệt về số lượng và chất lượng
lao động, không phải chia đều bình quân cho tất cả
lao động, dựa theo chất lượng, hiệu quả công việc
Trả lương ngang nhau mà không phân
biệt giới tính, chủng tộc hay tôn giáo
1
5 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Đảm bảo tốc độ tăng tiền lương trung bình thấp hơn
tốc độ tăng năng suất trung bình
Tạo ra giá trị thặng dư tích lũy cho việc
phát triển, mở rộng
2
Tại sao tiền lương không được vượt qua
khả năng sản xuất?
Hàm Cobb- Douglas:
Y = ALα*Kβ
LP= TFP+β*CI
Tiền lương < năng suất lao động
Nhu cầu tiêu dùng < khả
năng sản xuất
Giá tị "thặng dư" tích lũy
5 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Trả lương người lao động theo thị trường chung, theo
đặc điểm từng doanh nghiệp, dưới sự quản lý của nhà
nước
Đặc điểm doanh nghiệp, vị trí công việc,
địa lý- văn hóa
3
5 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Cần đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa
những người lao động
Trình độ chuyên môn, khác biệt về điều
kiện, môi trường làm việc, vị trí kinh tế,
vị trí vùng địa lý và văn hóa
4
Đảm bảo và thúc đẩy sự phát triển toàn
diện, bền vững cho cả xã hội, tập thể, và cá
HỂ
HỘI
TẬP T
5
N
C
HÂ
N
Á
nhân người lao động
Tiến bộ chung
Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa: cá nhân, tập
thể, và xã hội trong tổ chức trả lương
XÃ
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ THEO DÕI!
Download