TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÀI GIẢNG MÔN HỌC CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Chương 1 CON NGƯỜI & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1. Các hình thái kinh tế của loài người 4. Dấu chân sinh thái (Eco-footprint) CHƯƠNG 1 2. Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự phát triển của con người 3. Dân số và các vấn đề về dân số Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1. Các hình thái kinh tế của loài người 4. Dấu chân sinh thái (Eco-footprint) CHƯƠNG 1 2. Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự phát triển của con người 3. Dân số và các vấn đề về dân số Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI Săn bắt – Đánh cá Hái lượm Các hình thái kinh tế Hậu công nghiệp Công nghiệp Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Chăn thả Nông nghiệp 4 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI HÁI LƯỢM § Hình thái kinh tế nguyên thủy nhất. § Hình thức: hái, lượm (thụ động, cá nhân) § Năng suất thấp § Phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 5 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI SĂN BẮT § Hình thức: săn đuổi, vây bắt, đánh bẫy (chủ động). § Huy động lực lượng đông (tính tập thể). § Sử dụng nguồn thức ăn giàu protein (động vật rừng…). § Cuộc sống no đủ hơn. § Tăng cường sức khỏe con người + đoàn kết + nhóm. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 6 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI ĐÁNH CÁ (thủy sản/hải sản….) § Bắt đầu sử dụng công cụ có ngạnh để đánh bắt thủy sản § Bổ sung nguồn thức ăn động vật (thủy sản/hải sản) 7 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 7 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI Hái lượm – Săn bắt – Đánh cá § Hình thái kiếm sống đầu tiên và cổ xưa nhất của loài người à vẫn còn tồn tại § Họ chủ yếu dựa vào cơ bắp để thực hiện công việc § Quy mô nhỏ, do các cá nhân đơn lẻ hay các nhóm nhỏ thực hiện § Không cư trú ở một nơi cố định § Mật độ dân cư rất thấp § Không đảm bảo được nhu cầu về thức ăn khiến con người rơi vào cảnh đói khát, không thể sinh sôi mạnh mẽ à tuổi thọ ngắn 8 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 8 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI CHĂN THẢ § Nguồn vật nuôi từ rừng: chó, dê, cừu, bò, heo, lừa, ngựa (tính chiếm hữu). § Hình thành những đàn gia súc đông đến vạn con (tính sở hữu). § Hình thành lối sống du mục: du mục tự do và di chuyển giữa hai điểm nhất định § Sử dụng sức kéo gia súc trong nông nghiệp và vận chuyển. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 9 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI NÔNG NGHIỆP § Một trong những thành tựu lớn nhất của nhân loại à đảm bảo nguồn lương thực chính. § Năng suất cao hơn § Ngũ cốc: 5 loại thực vật với hạt có thể ăn được (lúa, mì, mạch, bắp, đậu) (à 7, 9 lượng thực chính: mì, mạch, ngô, lúa, rau, đậu, mè, cây lấy củ, cây ăn quả, các loại cây lấy dầu…). § Lúa nước xuất hiện ở các vùng ven sông. § Sử dụng sức kéo của bò, ngựa trong cày bừa, vận chuyển, đi lại…. § Hình thành tập quán canh tác du canh – định canh, quảng canh – thâm canh Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 10 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI CÔNG NGHIỆP – ĐÔ THỊ HÓA Xuất hiện khá muộn, nhưng làm thay đổi đột biến thế giới tự nhiên trong thời gian vô cùng ngắn so với suốt quá trình lịch sử tự nhiên § § § § § § § Khai thác khoáng sản Năng lượng Luyện kim Cơ khí Hóa chất SX hàng tiêu dùng Thực phẩm § § § § § § § § Điện tử- Tin học Chế tạo máy, xe Dệt may Da giày Dâu khí Đóng tàu SX VLXD Quốc phòng… Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 11 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI HẬU CÔNG NGHIỆP (tri thức/CNTT…) § Tốc độ phát triển cao + nhu cầu hưởng thụ cao à Khai thác nhiều, đa dạng sản phẩm § Đòi hỏi suy nghĩ mới à PTBV (đời sống cao + MT xanh). § Chiến lược toàn cầu về quy hoạch toàn bộ tài nguyên trên trái đất này. § Kinh tế công nghiệp F kinh tế tri thức. § Văn minh công nghiệp F văn minh trí tuệ. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 12 Thảo luận Các tác động của con người đối với môi trường qua từng giai đoạn phát triển? § § § § Hái lượm – Săn bắt Chăn thả – Nông nghiệp Công nghiệp Hậu công nghiệp 13 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI Hái lượm – Săn bắt – Đánh cá § Sống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, ít có sự tác động “nhân tạo” (cày cấy, tưới tiêu) § Tác động môi trường không đáng kể § Cân bằng sinh thái vẫn còn § Mức độ khai thác ở mức đủ cho môi trường phục hồi § Các chức năng môi trường có khả năng phục hồi nhanh chóng 14 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 14 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI Chăn thả - Nông nghiệp § Đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cho con người, chủ động nguồn thức ăn § Thuần dưỡng các loài thảo mộc, thú hoang dã § Thú rừng bị tiêu diệt khá nhiều (săn bắt, diệt thú dữ ăn gia súc, …) § Phá rừng làm rẫy, chăn thả à bắt đầu hủy hoại môi trường quy mô lớn, chủ động § Đất nghèo chất dinh dưỡng, thoái hóa (du canh) >< Cải tạo đất trồng (định canh, thâm canh) § Chủ động tăng năng suất 15 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 15 1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI Công nghiệp – Đô thị hóa § Cải thiện cuộc sống con người § Môi trường bị khai thác triệt để, tùy tiện à cạn kiệt, mất cân bằng sinh thái § Nhiên liệu tiêu thụ tăng, chất thải thải vào môi trường tăng, vượt quá khả năng đồng hóa của môi trường à tác động xấu đến môi trường và cả con người § Khai thác mỏ, làm nông trại, khai thác gỗ à phá hủy rừng và tài nguyên quy mô lớn, diện tích rừng và cây xanh bị thu hẹp nghiêm trọng Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 16 XƯA NAY 17 1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt) Thiên tai Sự PT loài người và vấn đề QLMT: Đại CN Công nghiệp Thủ công hdxbaobk-2012 Mối đe doạ Nhân tai (sự PTKBV của loài người): Nhận thức Tiểu thủ công Sự PT của loài người. . (CNTP) (các tai hoạ thiên nhiên) NLN nghiệp Nuôi trồng Săn bắn Hái lượm HNTĐ trái đất Rio de Janeiro (Brazil- 1992) BVMT các QG, TCQT (+VN) QLMT PTBV Xem Clip: Ô nhiễm môi trường và video khiến cả thế giới im lặng – YouTube (6:49) Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 18 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1. Các hình thái kinh tế của loài người 4. Dấu chân sinh thái (Eco-footprint) CHƯƠNG 1 3. Dân số và các vấn đề về dân số Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2. Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự phát triển của con người 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN MỘT SỐ YẾU TỐ MT TÁC ĐỘNG ĐẾN CON NGƯỜI - Các yếu tố MT có vị trí quan trọng trong QT tồn tại và phát triển của CN à cần thiết cho sự sinh sống và SX của CN. - Mọi sự xáo trộn về MT tự nhiên/xã hội sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng sống của CN. - Liên quan đến những nhu cầu cơ bản của CN, nổi bật những yếu tố MT tác động đến quá trình phát triển của CN, gồm: a/ Phương thức sống b/ Thức ăn (dinh dưỡng) c/ Khí hậu d/ Môi trường địa hóa Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 20 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn a/ PHƯƠNG THỨC SỐNG § Bản chất con người vừa là cơ thể sinh học (CON: bản năng) vừa là văn hóa (NGƯỜI: đạo đức). § Hai mặt (tỉ lệ C/N) này không tách rời nhau, luôn thay đổi à hình thành tính cách, thái độ… à Phương thức sống của CN Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 21 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn (tt) a/ PHƯƠNG THỨC SỐNG (tt) § à CN biết khai thác TN từ MT để tự phục vụ nhu cầu & thích nghi với đ/k sống thực tế. à CN biết chế tác công cụ và sáng tạo c/nghệ, làm ra SP phục vụ cho bản thân & cộng đồng Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 22 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn (tt) a/ PHƯƠNG THỨC SỐNG (tt) Ph/thức sống + QT lao động à thay đổi cấu tạo và thêm các chức năng mới của cơ thể: -Hoàn thiện khả năng cầm nắm, -Phát triển thị giác, -Thoái hóa hàm răng, -Chuyên biệt hóa chân và tay… - Tăng kích thước, phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 23 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn (tt) b/ THỨC ĂN § Thức ăn (thực phẩm) không chỉ có ả/h đến sức khỏe mà còn ả/h tới tâm trạng CN: đạm (protein), bột (gluxit), ngọt, trái cây, nguyên tố vi lượng, cafein….. § Ưu: CN biết tăng cường sử dụng protein động vật à tăng năng lượng, giảm stress, tập trung, tỉnh táo hơn…. § Nhược: TP bị ô nhiễm, lạm dụng…à tạo ra những dị biệt khá lớn về đáp ứng sinh học, nhiễm độc à nhiều bệnh tật, ung thư. 24 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 24 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.2- Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu: a/ Ả/h của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo mùa, theo vị trí địa lý, độ cao, vùng miền…. b/ Khí hậu là tổ hợp của nhiều thành phần: nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây mưa, nắng tuyết ... 25 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 25 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.2- Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu (tt0: c/ Phân loại KH: § Khí hậu toàn cầu § Khí hậu địa phương. § Tiểu khí hậu. § Vi khí hậu. d/ Rào chắn KHà điều tiết khí hậu: § Rào chắn tự nhiên (sông, hồ, biển, núi, cây rừng ...) § Rào chắn nhân tạo (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt ...) Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 26 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.2- Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu (tt): oC à d/ Nhiệt độ MT tối ưu: 22-27 e/ Điều hòa nhiệt cơ thể: Khuyến cáo: mùa hè sử dụng Điều hòa nhiệt là cơ chế máy lạnh ở nhiệt độ 25-26oC thích nghi sinh học chủ đạo. § VD: thân nhiệt CN ổn định ở khoảng 37oC § Điều hòa nhiệt tự nhiên (mồ hôi…) § Điều hòa nhiệt nhân tạo (quạt, máy điều hoà) 27 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 27 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.3- Ảnh hưởng của MT địa hóa § Hàm lượng khoáng chất trong thành phần sinh hóa của cơ thể có liên quan đến QT biến đổi nội bào. § VD: tạo xương, điều hòa áp lực thẩm thấu, .... § Tương quan về tỉ lệ số lượng các thành phần khoáng trong MT à thành phần khoáng trong cơ thể. § Ví dụ: bướu cổ ð iode, sâu răng ð fluor, còi xương ð can xi … Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 28 1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt) 1.2.3- Ảnh hưởng của MT địa hóa (tt) § Cân bằng khoáng chất trong cơ thể phải được đảm bảo trong một biên độ nhất định. § Nồng độ các loại khoáng đa, vi lượng trong đất ả/h đến: + Mức khoáng hóa xương. + Kích thước và hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ thể. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 29 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số 1.3.1- Các quan điểm dân số học 1.3.2- Quá trình tăng dân số và đô thị hóa 1.3.3- Dân số đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 30 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học Ba quan điểm (học thuyết) về dân số học: 1/ Thuyết dân số Malthus (Nhân Mã) 2/ Thuyết quá độ dân số 3/ Học thuyết Mác–Lênin với vấn đề dân số 31 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 31 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 1/ Thuyết dân số Malthus § DS tăng theo cấp số nhân (2,4,8, …) >>> << lương thực, thực phẩm, phương tiện sinh hoạt chỉ tăng theo cấp số cộng (1,2,3,4…)àKHỦNG HOẢNG § Sự gia tăng DS diễn ra với nhịp độ không đổi, còn sự gia tăng về lương thực, thực phẩm (TÀI NGUYÊN) là có giới hạn. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Thomas Robert Malthus (13- 2-1766 – 23-12-1834) 32 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 1/ Thuyết dân số Malthus (tt) § DS trên trái đất ph/triển nhanh hơn k/năng nuôi sống nó. § HẬU QUẢ: Đói khổ, đạo đức xuống cấp, tội ác tất yếu sẽ phát triển. § GIẢI PHÁPà"hạn chế mạnh" thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh … là cứu cánh để giải quyết vấn đề dân số à tội ác diệt chủng Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 33 33 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 1/ Thuyết dân số Malthus (tt) ƯU ĐIỂM (Đóng góp): § Có công đầu trong việc nêu lên và nghiên cứu vấn đề DS § Báo động cho nhân loại về nguy cơ của sự tăng DS. HẠN CHẾ: § Cho quy luật phát triển dân số là quy luật tự nhiên, vĩnh viễn § Đưa ra những giải pháp sai lệch, ấu trĩ để hạn chế nhịp độ tăng dân số. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 34 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 2/ Thuyết quá độ dân số a/ N/c sự biến đổi DS qua các thời kỳ, dựa vào những đặc trưng cơ bản của động lực DS à có cơ sở khoa học hơn. b/ Nghiên cứu và lý giải vấn đề phát triển DS thông qua việc xem xét mức sinh, mức tử qua từng giai đoạn để hình thành một quy luật. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 35 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 2/ Thuyết quá độ dân số (tt) Giai đoạn 3 (g/ đ sau quá độ DS), Giai đoạn 1 (g/đ trước quá độ DS Giai đoạn 2 (g/đ quá độ DS), Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 36 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 2/ Thuyết quá độ dân số (tt) G/đ 1 (g/đ trước quá độ DS- Kiểu Malthus): • Gia tăng chậm vì đói và dịch bệnh có sự biến thiên lớn. • Sinh suất và tử suất rất cao à Tỷ lệ gia tăng nhỏ. G/đ 2 (g/đ quá độ DS- gia tăng DS cơ học): • Biến thiên hàng năm nhỏ, sinh suất giống g/đ đầu, nhưng tử suất giảm mạnh (nhờ tiến bộ của YTCC và SX NNg). • DS gia tăng rất mạnh G/đ 3 (g/đ sau quá độ DS - ổn định Tân Malthus: • DS tăng chậm, do có sự giới hạn tự nguyện của sinh suất nhờ các ph/pháp KHHGĐ, ngừa thai và nhiều yếu tố khác (độc thân, vô sinh… và thay đổi theo từng QG). 37 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 37 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 2/ Thuyết quá độ dân số (tt) §Ưu: phát hiện được bản chất của QT DS. §Khuyết: chưa tìm ra các tác động để kiểm soát; đặc biệt, chưa chú ý đến vai trò của các nhân tố KT-XH đối với vấn đề DS. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 38 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.1- Quan điểm về dân số học 2/ Học thuyết Mác – Lênin với vấn đề dân số a/ Mỗi hình thức KT-XH có quy luật DS tương ứng với nó. Ph/thức SX như thế nào thì sẽ có quy luật phát triển DS như thế ấy b/ Căn cứ vào những đ/k cụ thể về tự nhiên, KT-XH, mỗi QG phải có trách nhiệm xác định số dân tối ưu à đảm bảo sự hưng thịnh của đất nước à nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 39 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa 1/ Tỉ lệ gia tăng dân số 2/ Tỉ lệ sinh 3/ Tỉ lệ tử 4/ Bùng nổ dân số Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 40 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) 1/ Tốc độ gia tăng dân số trung bình (%) Tỉ lệ gia tăng dân số Dân số thêm vào Dân số thêm vào (triệu người) Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình hằng năm % trieäuệu Nguoàn : U.S census Bureau Tốc độ gia tăng dân số trung bình qua các giai đoạn Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 41 41 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) 1/ Tỉ lệ gia tăng dân số: § Tỉ lệ gia tăng (%) = (Sinh suất thô - tử suất thô) x 10 § Mối liên hệ giữa sinh suất và tử suất xác định dân số tăng, giảm hay không đổi. § VD: tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là 2,1% / năm C nhiều hay ít (?) vTháp dân số Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 42 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) 2/ Tỉ lệ sinh: § Khả năng sinh sản § Sự mắn đẻ vCác nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh § Tuổi kết hôn. § Nhân tố tâm lý xã hội. § Điều kiện sống. § Trình độ dân trí Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 43 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) 3/ Tỉ lệ tử: § Tuổi thọ tiềm tàng § Tuổi thọ thực tế vCác nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tử vong § Chiến tranh. § Đói kém và dịch bệnh. § Tai nạn (hạt nhân, sóng thần…) § ONMT, TP Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 44 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) v Sự di dân: § Tốc độ di dân vào là số người di dân vào một quốc gia/năm/ 1000 người của dân số nước đó. § Tốc độ dân đi ra cũng được xác định tương tự. § Sự thay đổi thuần dân số hàng năm của một nước tùy vào 2 yếu tố: § Số dân đi vào (immigration)/năm § Số dân đi ra (emigration)/năm § Tốc độ di dân thuần của một quốc gia là hiệu số giữa 2 số kể trên. Như vậy ta có công thức sau: § Tốc độ thay đổi dân = [ Sinh suất chung – Tử suất chung] + Tốc độ di dân thuần của một quốc gia. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 45 1.4- DÂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ 1.3- Dân số và các vấn đề về dân sốSỐ (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) vTuổi thọ § Tuổi thọ trung bình đang tăng. § Dân số đang già đi. § Tuổi thọ trung bình đàn ông đang giảm đi khoảng 5 năm ở Đông Âu và SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập) Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 46 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) v Tuổi thọ § Tuổi thọ trung bình đang tăng. § Dân số đang già đi. § Tuổi thọ trung bình đàn ông đang giảm đi khoảng 5 năm ở Đông Âu và SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập) Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 47 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.2- Quá trình tăng DS và đô thị hóa (tt) vSức khỏe § Tiêu chuẩn SK đã được cải thiện. § Tỉ lệ tử vong trẻ em còn cao (70%o). § Tình hình suy dinh dưỡng vẫn còn phổ biến. § Tình hình sức khỏe vẫn còn rất tồi tệ ở châu Phi. § Đông Âu và SNG đang giảm sút. § Bệnh dịch HIV, ung thư, … Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 48 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- Dân số với sự tồn tại và phát triển xã hội vNhà ở & an ninh xã hội § Khoảng 1 tỷ người đang sống trong những ngôi nhà tồi tệ. § ≈100 triệu người không có nhà ở. § Tội phạm, TNGthông gia tăng…. § Bạo hành trong gia đình, phân biệt đối xử, … vẫn còn. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 49 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) vXung đột § Xung đột nội bộ quốc gia. § Châu Phi § Trung Đông § Vấn đề tị nạn Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 50 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) vNghèo khổ § Có khoảng 1,3 tỉ người có thu nhập < 1 USD/ngày. Thiếu hụt 3 khả năng cơ bản: § Thiếu dinh dưỡng. § Thiếu khả năng sinh đẻ mẹ tròn con vuông. § Thiếu các đkiện giáo dục. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 51 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) vPhân bố dân cư và phương thức giao thông § Có hai loại hình đô thị: tập trung và phân tán § Ở các đô thị tập trung ở châu Âu, dân chúng di chuyển bằng phương tiện công cộng. § Ở cá đô thị phân tán ở Mỹ, dân cư chủ yếu dựa vào xe hơi cá nhân để di chuyển. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 52 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) vPhân bố dân cư và ph/thức giao thông (tt) § Xe hơi, xe gắn máy là một bộ phận quan trọng của sinh hoạt xã hội… nhưng: + Ả/h đến sự AT của CN. +Gây ONMT đất, nước, Kkhí. + Gây kẹt xe kinh niên. - Các loại xe công cộng khác: xe buýt, xe lửa, xe điện, … được phát triển rộng rãi tùy QG Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 53 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) vCác cản trở của việc ổn định nhanh DS: § Số lượng lớn của độ tuổi tiền sinh sản. § Các hủ tục, thói quen: sự đa thê, phản ứng tiêu cực với các vấn đề như sinh đẻ hay ngừa thai… § Các quan điểm đối nghịch nhau trong vấn đề DS. § Việc ổn định DSlà không thể chậm trễ ở các nước thuộc thế giới thứ 3. § Tương lai của sự gia tăng DS thế giới thì rất khó xác định. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 54 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) Dân số thêm vào (triệu người) trieäuệu Nguồn : U.S census Bureau Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 55 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) § CN là sản phẩm cao nhất, tinh túy nhất của tự nhiên. § Là chủ thể của XH: động lực sản xuất + hưởng thụ. § Sự phát triển XH: phát triển về thể trạng, nhận thức, tư tưởng, quan hệ XH, khả năng tác động sâu sắc vào tự nhiên + về trình độ hưởng thụ. § DS đông: sức LĐ nhiều + tiêu thụ nhiều > < Dân số thấp: sức LĐ không đủ, không thể có tồn tại và phát triển XH. àÝ THỨC CON NGƯỜI 56 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 56 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) vCác vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết: + Thực hiện chính sách KHHGĐ. § Xây dựng gia đình 1-2 con. § Xây dựng nếp sống VH gia đình. § Đẩy mạnh dịch vụ KHHGĐ, phòng tránh thai, tư vấn sức khỏe tình dục. + DS gắn với phát triển ktế bền vững, đ/bảo công bằng XH § Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp. § Đẩy mạnh chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm. § Chăm sóc sức khỏe cộng đồng § Phát triển giáo dục. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 57 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) + Ch/sách và ch/trình cụ thể đối với những nhóm đặc thù: § Vị thành niên. § Người già. § Người tàn tật. § Người dân tộc thiểu số. + Chính sách về MT – sử dụng hợp lý TNMT – phát triển bền vững. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 58 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) + Chính sách xã hội về di cư. § Thực hiện di cư có quy hoạch, kế hoạch, không mang con bỏ chợ. § Giảm sức ép nơi quá đông dân. § Di cư tự phát có nguy hại là khai thác bừa bãi, gây đảo lộn về xã hội. § Không thể ngăn cấm được C phải quản lý nhân khẩu từ đó quản lý được tài nguyên. § Phát huy mặt tích cực, tạo hòa đồng với dân cư nơi ở mới. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 59 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) + Chính sách về đô thị hóa. § Đô thị hóa là xu hướng tất yếu của QT phát triển KT-XH. § Là xu hướng chuyển đổi từ XH nông thôn là phổ biến sang XH đô thị là phổ biến. § Đô thị hóa phải tiến hành trên cơ sở dữ liệu và ph/án cụ thể. § Phải được thực hiện một cách đồng bộ, đảm bảo nhu cầu cuộc sống cho người dân. 60 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 60 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) TÍNH TOÁN DÂN SỐ Pn = Po .(1 + r ) n vCông thức tính tăng trưởng dân số Trong đó § Pn , Po: Dân số ở năm thứ n và năm thứ 0, người. § r: tỉ lệ gia tăng dân số, 1/năm vDự đoán dân số khi suất gia tăng giảm: Pn = Po + ( S − Po ).[1 − e − k ( tn −to ) ] Trong đó § Pn, Po: dân số năm thứ n và năm thứ 0, người § S: dân số bão hòa, ổn định; người § k: suất gia tăng giảm, 1/năm Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 61 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.3- Dân số và các vấn đề về dân số (tt) 1.3.3- DS với sự tồn tại và ph/triển XH (tt) vBài tập 1: Thành phố A có 25.000 dân, tỉ lệ gia tăng dân số là 2,5%/năm. a. Xác định số dân trong vòng 10 năm tới. b. Sau bao nhiêu năm thì dân số thành phố này tăng gấp đôi. vBài tập 2: Thành phố B có tỉ suất gia tăng dân số giảm. Cách đây 10 năm, thành phố có 65.154 dân; hiện tại có 70.000 dân. Biết rằng thành phố sẽ ổn định dân số ở 100.000 dân. a. Tính suất gia tăng dân số k. b. Ước lượng dân số trong vòng 12 năm tới. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 62 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.4- Dấu chân sinh thái (Eco-footprint) v Nguồn gốc: Dấu chân sinh thái (Ecological footprint) – 1990Đại học British Columbia- William E.Rees và Mathis Wackernagel v Khái niệm: DCST là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ cacbon điôxít, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 63 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.4- Dấu chân sinh thái (tt) - CN đang khai thác TNTN vốn có để phục vụ cho lợi ích của mình. - Trái Đất có khả năng tái tạo lại những gì con người đã khai thác. Tuy nhiên, khả năng tái tạo của Trái Đất là có hạn. - Nếu CN khai thác TN > khả năng tái tạo của Trái Đất thì Trái Đất sẽ rơi vào trình trạng quá tải à không tái tạo đủ những gì CN khai thác. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 64 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.4- Dấu chân sinh thái (tt) v Đơn vị Gha ≈ 1 ha đất tiêu chuẩn. à Gha hay 1 ha đất tiêu chuẩn này sẽ có khả năng cung ứng một lượng vật chất tự nhiên cho CN. v Nếu CN càng khai thác quá đà à lượng Gha sẽ càng giảm. v Hầu như các nước đều sử dụng quá dấu chân sinh thái của đất nước mình TiẾT KiỆM HÔM NAY – PHỒN VINH NGÀY MAI Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 65 CẢM ƠN Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE !! Chương 2 …. Chương 1- CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG hdxb-066