Uploaded by ngomyta

tuhoc365.vn-04.02.-Tính-tích-thước-cảu-một-quần-thể-sinh-vật-di-chuyển-nhanh-cách-giải

advertisement
Dạng 5: Tính kích thước của quần thể sinh vật di chuyển nhanh
Phương pháp “Bắt – đánh dấu – thả – bắt lại” (theo Petersen, 1896)
Kích thước quần thể được tính theo công thức sau: N 
X M
Y
Trong đó: N: kích thước của quần thể
X: số cá thể của quần thể bắt được trong lần thứ nhất, sau đó đánh dấu các cá thể này, thả các cá thể này
vào môi trường
M: số cá thể bắt được trong lần thứ hai
Y: số cá thể bắt được trong lần thứ hai có đánh dấu

Ngoài ra, kích thước quần thể còn được tính theo công thức sau:
N
( M  1)(C  1)  ( R  1)
(theo Seber, 1982)
R 1
Trong đó N: Số lượng cá thể của quần thể
M: Số cá thể được đánh dấu ở lần thu mẫu đầu tiên
C: Số cá thể bắt được ở lần lấy mẫu thứ 2
R: Số cá thể có đnhá dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ 2
Điều kiện cần thiết để phương pháp này thu được kết quả chính xác là các cá thể được đánh dấu và
không đánh dấu có cùng khả năng bắt lại hoặc không bị bắt lại, các cá thể bị bắt một lần có khả năng
hòa nhập trở lại quần thể và dường như không có cá thể sinh ra, chết đi, nhập cư, hoặc xuất cư trong
thời gian thực hiện phương pháp đó  Công thức này dùng để tính kích thước của một quần thể di
chuyển nhanh .
Ví dụ 1: Các nhà khoa học ở New Zeal AND đã áp dụng phương pháp “Đánh dấu – Bắt lại “ để tính
kích thước quần thể loài cá heo Hector quý hiếm ( Cephalorhynchu hector) . Đầu tiên các nhà khoa
học bắt ngẫu nhiên một số cá thể cá heo, cẩn thận đánh dấu từng cá thể sau đó thả chúng trở về với
biển. Đã xác định có tới 180 cá thể cá heo. Sau vài tuần đánh dấu và thả lại, khi cá heo hòa nhập trở
lại quần thể các nhà khoa học đã dùng bẫy bắt lại các cá thể của quần thể đó. Ở lần thứ hai này, các
nhà khoa học đã đếm được 44 cá thể, 7 trong số đó được ghi nhận là đã được đánh dấu ở lần bắt thứ
nhất. Hãy tính kích thước của quần thể cá heo này?
Hướng dẫn giải

Gọi N là kích thước của quần thể.

Số cá thể của quần thể bắt được trong lần thứ nhất là 180.

Số cá thể bắt được trong lần thứ hai là 44.

Số cá thể bắt được trong lần thứ hai có đánh dấu là 7.

Kích thước quần thể được tính theo công thức sau: N 
X M
Y
1

Vậy kích thước quần thể tính được là N 
180  44
 1131 cá thể.
7
Ví dụ 2: Để ước lượng lượng cá rô phi trong một ao cá, người ta dùng phương pháp “Bắt – đánh dấu
– thả – bắt lại” để tính kích thước quần thể loài cá heo Hector quý hiếm ( Cephalorhynchu hector) .
Đầu tiên người ta bắt được tổng số 320 con cá, sau đó các con cá này được đánh dấu cẩn thận và thả
lại ao nuôi. Ngày thứ hai, người ta bắt được 248 con cá trong số này có 52 con có đánh dấu ở ngày
đầu. Biết rằng việc đánh dấu không làm ảnh hưởng khả năng sống sót của cá và kích thước quần thể
không thay đổi trong 2 ngày đánh bắt. Dự đoán kích thước của quần thể các rô phi là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Gọi N là kích thước của quần thể.

Số cá thể của quần thể bắt được trong lần thứ nhất là 320.

Số cá thể bắt được trong lần thứ hai là 248.

Số cá thể bắt được trong lần thứ hai có đánh dấu là 52.

Kích thước quần thể được tính theo công thức sau: N 

Vậy kích thước quần thể tính được là N 
X M
Y
320  248
 1526 cá thể.
52
2
Download