© Dr. H T Tran - IUH SENSORS AND ACTUATORS Dr. Toan Tran-Huu Email: tranhuutoan@iuh.edu.vn E-Learning: Trần Hữu Toàn ocw.fet.iuh.edu.vn © Dr. H T Tran - IUH 2 COURSE SYLLABUS Name: SENSORS AND ACTUATORS (For Computer Science; Automation Students, IoT) Index: 2102705 Number of Credits: 2(2,0,4) Exam & Evaluation: Exercise(E-Learning) – Experiment – Mid-Term Exam – Final Exam © Dr. H T Tran - IUH 3 Course Description This course provides the knowledge of the devices called sensors which can convert physical quantities to electrical ones. o The first content of this course is mainly how a sensor can work to measure physical quantities such as position, velocity, force, pressure, temperature… based on basically physical phenomena © Dr. H T Tran - IUH 4 Course Description o The second content of this course is characteristics and operations of typical sensors/actuators used frequently in industrial and practical environment such as proximity sensor, position sensors, force sensors, temperature sensor, motors... o And the last content is to how to choose, apply a sensory system and put them together for an automatic & smart systems © Dr. H T Tran - IUH 5 Course Outcomes • Instruction 1: Identify and use a sensor/actuator using characteristics of digital/analog sensors such as: optical sensors, capacity sensor, inductive sensor, position sensor, force sensor (load-cell). © Dr. H T Tran - IUH 6 Course Outcomes • Instruction 2: Concepts of characteristic curve of a sensor and its relation to sensor calibration Given any analog sensor, students will be able to specify and draw a characteristic curve of the sensor or calibrate the sensor for an automatic system whose parameters can be adjusted completely based on this curve. © Dr. H T Tran - IUH 7 Course Outcomes • Instruction 3: making a choice and put many sensors for a sensor in an automatic and smart system Given an automatic project or machine along with its operational principle, students will be able to analyze, point out possible sensors, and make a choice of sensor to design for the machine which can be automatically controlled through received signal from the sensor. © Dr. H T Tran - IUH 8 Contents Chapter 1. Overview Chapter 2. Sensors and Converters Chapter 3. Actuators Chapter 4. Applications of sensor & actuators Exams © Dr. H T Tran - IUH References 1. Huu-Toan Tran, Lectures of sensors and actuators, Industrial University of Ho Chi Minh City 2. Kilian, 2006, Thomson Learning Inc, Modern control technology: Components and systems, 3rd Edition (ISBN-13: 978-1401858063, ISBN-10: 1401858066) 3. Gerard C.M Meijer, Smart Sensor Systems, John Willey & Sons, 2008, ISBN: 978-0-470-86691-7 4. Jon S. Wilson. Sensor Technology Handbook. Copyright © 2005, Elsevier Inc 9 © Dr. H T Tran - IUH 10 Course Evaluation • Excersice & Report Writing on E-Learning (ocw.fet.iuh.edu.vn / https://lms.iuh.edu.vn/) • Mid-Term Exam • Final Exam (Writing/Interview, 4-5 questions, 90 minutes) © Dr. H T Tran - IUH 11 CHAPTER I. OVERVIEW OF SENSORS & ACTUATORS 1.1. Overview of automatic Control 1.1. Overview of automatic Control 1.1. Overview of automatic Control Sensors/actuators are common Usually integrated in a system (never alone) A system with various complexity levels cannot be designed without them Definitions and terms are confusing © Dr. H T Tran - IUH CONCEPT OF MEASUREMENT AND CONTROL Robot arm control Please specify the objectives of the elements and signals one by one © Dr. H T Tran - IUH CONCEPT OF MEASUREMENT AND CONTROL Motor control © Dr. H T Tran - IUH CONCEPT OF MEASUREMENT AND CONTROL Temperature control Hãy xác định vai trò của từng phần tử, tín hiệu trong hệ thống điều khiển tự động trên © Dr. H T Tran - IUH CONCEPT OF MEASUREMENT AND CONTROL Temperature control © Dr. H T Tran - IUH CONCEPT OF MEASUREMENT AND CONTROL Overview of an automatic control system POWERs PC/COMPUTER PLANT Set Point CONTROLLER RELAY/CONVERTER DEVICEs Feedback Signal SENSORs ACTUATORs MECHANISM /PHYSICAL SYSTEM Outputs 1.2. Sensors 1 Definitions 2 Classification 3 Physical Principles 4 General specifications 5 Applications 1. Definition Chúng ta thấy cảm biến ở đâu? 1. Definition Các đại lượng vật lý: - Nhiệt độ T(0C) - Vị trí X(mm) - Lực F(N) - Vận tốc v(rpm) - Áp suất P(N/m2) - … CẢM BIẾN (SENSOR) Các đại lượng mang điện: - Cường độ dòng điện I(mmA) - Điện áp U(V) - Điện trở R(Ω) - Điện dung C(F) - … 1. Definition Also called: transducer, probe, gauge, detector, pick-up etc. Some definitions: - A device that responds to a physical stimulus and transmits a resulting impulse. (New Collegiate Dictionary) - A device, such as a photoelectric cell, that receives and responds to a signal or stimulus. (American Heritage Dictionary) - A device that responds to a physical stimulus (as heat, light, sound, pressure, magnetism, or a particular motion) and transmits a resulting impulse (as for measurement or operating a control) (Webster, 3rd ed., 1999) 1. Definition Stimulus Quantity Acoustic Wave (amplitude, phase, polarization), Spectrum, Wave Velocity Biological & Chemical Electric Magnetic Fluid Concentrations (Gas or Liquid) Charge, Voltage, Current, Electric Field (amplitude, phase, polarization), Conductivity, Permittivity Magnetic Field (amplitude, phase, polarization), Flux, Permeability Optical Refractive Index, Reflectivity, Absorption Thermal Temperature, Flux, Specific Heat, Thermal Conductivity Mechanical Position, Velocity, Acceleration, Force, Strain, Stress, Pressure, Torque TAKING NOTE: Definitions Sensor A device that responds to a physical stimulus. Transducer A device that converts energy of one form into energy of another form. Actuator A device or mechanism capable of performing a physical action Stimulus The quantity that is sensed. Sometimes called the measurand. TAKING NOTE: Definitions Requirements for interfacing: Matching (impedances, voltages, currents, power) Transformations (AC/DC, DC/AC, A/D, D/A, VtoF, etc.) Matching of specifications (temperature ranges, environmental conditions, etc.) Alternative designs Etc. TAKING NOTE: Definitions Units SI units in most cases Standard units when understanding warrants it (e.g. psi for pressure) Will avoid mixed units (a common problem in sensors and actuators) Definitions Example - Temperature control Sense the temperature of a CPU Control the speed of the fan to keep the temperature constant 2. Classification of Sensors Phân loại – Cảm biến (Sensor) Đặc điểm vật lý Cấu tạo Hiện tượng vật lý Tín hiệu •Cảm biến nhiệt độ •Cảm biến áp suất •Cảm biến vị trí… •Chủ động (I, U, f) •Thụ động (R, L, C) •Cảm biến dòng điện Hall •Cảm biến siêu âm •Cảm biến lazer •Số (ON/OFF) •Tương tự (Analog) •Xung (Pulse) 2. Classification of Sensors a. Classification by physical area of detection: Magnetic Electromagnetic Acoustic Chemical Optical Temperature Position Radiation Velocity Force … 2. Classification of Sensors b. Classification by structure: Active sensor: a sensor that requires external power to operate. Examples: the carbon microphone, thermistors, strain gauges, capacitive and inductive sensors, etc. Other name: parametric sensors (output is a function of a parameter - like resistance) Passive sensor: generates its own electric signal and does not require a power source. Examples: thermocouples, magnetic microphones, piezoelectric sensors. Other name: self-generating sensors Note: some define these exactly the other way around 2. Classification of Sensors c. Classification by physical law: Photoelectric Magnetoelectric Thermoelectric Photoconductive Magnitostrictive Electrostrictive Photomagnetic Thermoelastic Thermomagnetic Electrochermical Magnetoresistive Photoelastic Etc. 2. Classification of Sensors d. Classification by output signal of sensors: ON/OFF (Digital-Proximity) sensors Các đại lượng vật lý: - Nhiệt độ T(0C) - Vị trí X(mm) - Lực F(N) - Vận tốc v(rpm) - Áp suất P(N/m2) - … CẢM BIẾN (SENSOR) 2. Classification of Sensors d. Classification by output signal of sensors: Analog sensor Các đại lượng vật lý: - Nhiệt độ T(0C) - Vị trí X(mm) - Lực F(N) - Vận tốc v(rpm) - Áp suất P(N/m2) - … CẢM BIẾN (SENSOR) 2. Classification of Sensors d. Classification by output signal of sensors: Pulse sensor (Encoder) Các đại lượng vật lý: - Nhiệt độ T(0C) - Vị trí X(mm) - Lực F(N) - Vận tốc v(rpm) - Áp suất P(N/m2) - … CẢM BIẾN (SENSOR) 2. Classification of Sensors Contact sensor: a sensor that requires physical contact with the stimulus. Examples: strain gauges, most temperature sensors Non-contact sensor: requires no physical contact. Examples: most optical and magnetic sensors, infrared thermometers, etc. 3. Physical Principles Amperes’s Law A current carrying conductor in a magnetic field experiences a force (e.g. galvanometer) Curie-Weiss Law There is a transition temperature at which ferromagnetic materials exhibit paramagnetic behavior Faraday’s Law of Induction A coil resist a change in magnetic field by generating an opposing voltage/current (e.g. transformer) Photoconductive Effect When light strikes certain semiconductor materials, the resistance of the material decreases (e.g. photoresistor) 3. Physical Principles 8:31 AM Ví dụ. Hiệu ứng áp điện Một số vật liệu gọi chung là vật liệu áp điện, khi bị biến dạng dưới tác động của lực cơ học, trên các mặt đối diện của tấm vật liệu xuất hiện những lượng điện tích bằng nhau nhưng trái dấu, được gọi là hiệu ứng áp điện. Đo V ta có thể xác định được cường độ của lực tác dụng F. Hiệu ứng áp điện thường dùng chế tạo cảm biến lực. 38 3. Physical Principles 8:31 AM Ví dụ. Hiệu ứng cảm ứng điện từ Khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường không đổi, trong dây dẫn xuất hiện một suất điện động tỷ lệ với từ thông cắt ngang dây trong một đơn vị thời gian, nghĩa là tỷ lệ với tốc độ dịch chuyển của dây (Tương tự cho một khung dây) Hiệu ứng cảm ứng điện từ được ứng dụng để xác định tốc độ dịch chuyển của vật thông qua việc đo 39 suất điện động cảm ứng. 4. Specifications of Sensor a. Charasteristic curve (Đường cong đặc tính) Xét ví dụ hệ thống đo nhiệt độ dùng cảm biến nhiệt: 4. Specifications of Sensor a. Charasteristic curve (Đường cong đặc tính) Xét ví dụ hệ thống đo nhiệt độ dùng cảm biến nhiệt: Linearity Tuyến tính hóa đường đặc tính: Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu trong dải chế độ đó, độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo. Nếu cảm biến không tuyến tính, ta đưa vào mạch đo các thiết bị hiệu chỉnh để tuyến tính hoá. 8:31 AM 42 Linearity 8:31 AM Tuyến tính hóa đường đặc tính: • Khi chuẩn cảm biến, ta nhận được nhiều điểm tương ứng (si ,mi) của đại lượng đầu ra và đại lượng đầu vào. • Với các cảm biến tuyến tính, đường cong chuẩn là một đường thẳng. • Do sai số khi đo, các điểm chuẩn (mi, si) nhận được bằng thực nghiệm thường không nằm trên cùng một đường thẳng. 43 4. Specifications of Sensor b. Accuracy: error between the result of a measurement and the true value being measured. Accuracy 8:31 AM Độ chính xác được đo bằng Sai số (Error) Cảm biến cũng như các dụng cụ đo lường khác, ngoài đại lượng cần đo còn chịu tác động của nhiều đại lượng vật lý khác gây nên sai số giữa giá trị đo được và giá trị thực của đại lượng cần đo. Gọi ∆x là độ lệch tuyệt đối giữa giá trị đo và giá trị thực x (sai số tuyệt đối), sai số tương đối của bộ cảm biến được tính bằng: 45 4. Specifications of Sensor Resolution: the smallest increment of measure that a device can make. Accuracy vs. Resolution True value measurement Sensitivity c. Độ nhạy của cảm biến Đối với cảm biến tuyến tính, giữa biến thiên đầu ra ∆s và biến thiên đầu vào ∆m có sự liên hệ tuyến tính: :được gọi là độ nhạy của cảm biến 8:31 AM 48 4. Specifications of Sensor Dynamic Range: the ratio of maximum recordable input amplitude to minimum input amplitude, i.e. D.R. = 20 log Transfer Function (Frequency Response): The relationship between physical input signal and electrical output signal, which may constitute a complete description of the sensor characteristics. Bandwidth: the frequency range between the lower and upper cutoff frequencies, within which the sensor transfer function is constant gain or linear. Noise: random fluctuation in the value of input that causes random fluctuation in the output value 5. Applications Sensors & Control in Industrial applications 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications tranhuutoan@iuh.edu.vn 5. Applications Antenna Position Control 5. Applications Biped Robot [Source: Asimo] 5. Applications Lower Exoskeleton and BioRobot [Source: BLEEX, HAL, Walker] 5. Applications Lower Exoskeleton and Bio Robot [Source: HUALEX] POWERs PC/COMPUTER PLANT Set Point CONTROLLER RELAY/CONVERTER DEVICEs Feedback Signal SENSORs ACTUATORs MECHANISM /PHYSICAL SYSTEM Outputs 1.3. Overview of actuators Khái niệm – Phần tử chấp hành (Actuator) An actuator is a component of a machine that is responsible for moving and controlling a mechanism or system, for example by opening a valve. An actuator requires a control signal and a source of energy. 1.3. Overview of actuators Phân loại – Phần tử chấp hành (Actuator) theo chuyển động Vị trí/vận tốc Tịnh tiến Lực Cơ học Góc quay/vt góc Quay Momen 1.3. Overview of actuators Khái niệm – Phần tử chấp hành (Actuator) Phân loại – Phần tử chấp hành (Actuator) • Động cơ DC/AC • Động cơ bước Điện - Cơ • Động cơ Servo Khí nén • Xylanh khí nén (các loại) • Động cơ khí nén • Xylanh thủy lực (các loại) • Động cơ thủy lực Thủy lực 67 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ a. Động cơ DC 68 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ a. DC motor (Động cơ DC) The DC motor is the device which converts the direct current into the mechanical work. It works on the principle of Lorentz Law, which states that “the current carrying conductor placed in a magnetic and electric field experience a force”. And that force is called the Lorentz force. The Flemming left-hand rule gives the direction of the force. 69 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ b. AC motor (Động cơ AC) 70 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ b. Động cơ AC. In an AC motor, the induction principle is utilized in reverse. A live conductor is placed in a magnetic field. The conductor is influenced by a force which tries to move it through the magnetic field 71 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ c. Động cơ bước 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ c. Động cơ bước Điều khiển vị trí theo vòng hở: Một lợi thế rất lớn của động cơ bước là ta có thể điều chỉnh vị trí quay của rotor theo ý muốn mà không cần đến phản hồi vị trí như các động cơ khác, không phải dùng đến encoder hay máy phát tốc. 8:31 AM 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ c. Động cơ bước Nguyên lý: Cấp xung lần lượt cho các cuộn dây stator: 8:31 AM 74 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ d. Động cơ servo 75 1. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH ĐIỆN CƠ d. Động cơ servo Servo driver Servo motor 76 2. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH KHÍ NÉN/THỦY LỰC Xylanh khí nén tác dụng kép: Áp lực tác dụng lên xylanh một/hai phía Kí hiệu loại không điều chính được vị trí Kí hiệu loại điều chính được vị trí Động cơ khí nén tác dụng kép: Áp lực tác dụng lên động cơ một/hai chiều 79 2. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH KHÍ NÉN/THỦY LỰC Van đảo chiều (van phân phối) solenoid 80 2. CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH KHÍ NÉN/THỦY LỰC 1.4. Overview of Power devices & Drivers Khái niệm – Phần tử trung gian: Điều khiển – Động lực POWERs PC/COMPUTER PLANT Set Point CONTROLLER RELAY/CONVERTER DEVICEs Feedback Signal SENSORs ACTUATORs MECHANISM /PHYSICAL SYSTEM Outputs 1.4. Overview of Power devices & Drivers Khái niệm – Phần tử trung gian: Điều khiển – Động lực Phân loại – Theo Phần tử chấp hành (Actuator) • Relay-Contactor • Soft-Starter Điện - Cơ • Biến tần - Drivers Khí nén • Van đảo chiều (solenoid) • Van áp suất (solenoid) • Van phân phối (solenoid) Thủy lực • Van tỉ lệ (driver) 83 1. CÁC PHẦN TỬ TRUNG GIAN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - CƠ Relay Hình dạng một vài loại Rơ le trung gian thường dùng 8:31 AM Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động Ký hiệu 86 1. CÁC PHẦN TỬ TRUNG GIAN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - CƠ Contactor CONTACTOR SHI-L CONTACTOR GMC-22 87 1. CÁC PHẦN TỬ TRUNG GIAN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - CƠ Relay bán dẫn của các nước sản xuất Hình dạng Rơ le thời gian OFF-Delay 8:31 AM 88 Nguồn Sơ đồ chân Rơ le thời gian 8:31 AM 89 8:31 AM 90 8:31 AM 91 a. Hình dạng của Relay bán dẫn Loại Solid State Relay một pha: Nguồn điều khiển có hai dạng loại sử dụng điện AC hay DC và có một tiếp điểm đóng ngắt. 8:31 AM 92 Solid State relay của Pháp 8:31 AM 93 Solid State relay của Mỹ 8:31 AM 94 Solid State Relay là loại điều khiển công suất ON/OFF cơ bản, dùng cho thay thế các thiết bị đóng ngắt truyền thống như Relay, contactors với những tính năng vượt trội hơn. Có hai loại rơ le bán dẫn: một pha và ba pha 8:31 AM 95 Power controller. 8:31 AM 96 8:31 AM 97 8:31 AM 98 Bộ đếm và đặt thời gian 8:31 AM 99 8:31 AM 100 Các ứng dụng ứng dụng của bộ Counter-Times Đếm số lượng. 8:31 AM 101 Các ứng dụng ứng dụng của bộ Counter-Times Đo chiều dài. 8:31 AM 102 Là bộ điều khiển chỉ thị nhiệt độ và nhiều chức năng cũng như công dụng khác: • Sử dụng cảm biến nhiệt độ. • Làm lạnh, xả đông • Điều khiển nhiệt độ • Điều khiển PID kép… Bộ điều khiển nhiệt độ E5CSZ 8:31 AM 103 Biến tần là thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây bên trong động cơ và thông qua đó biến tần có thể điều khiển tốc độ động cơ một cách vô cấp, không cần dùng đến các hộp số cơ khí. biến tần thường sử dụng các linh kiện bán dẫn để đóng ngắt tuần tự các cuộn dây của động cơ để làm sinh ra từ trường xoay .... 8:31 AM 104 Nguyên lý 8:31 AM 105 Nguyên lý B1. Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. B2. Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ. 8:31 AM 106 Datasheet Manual của biến tần Omron 8:31 AM 107 Datasheet Manual của biến tần Omron 8:31 AM 108 Datasheet Manual của biến tần Omron 8:31 AM 109 110 2. CÁC PHẦN TỬ TRUNG GIAN ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN 11 1 © Dr. H T Tran - IUH tranhuutoan@iuh.edu.vn