Uploaded by 12-Nguyễn Phi Hùng

Đề cương TriTueNhanTao

advertisement
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
=====================
------------
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
1. Thông tin về các giảng viên môn học
Chức
STT
Họ và tên
danh,
học vị
PGS.
Phạm Bảo Sơn
1
Nguyễn Thanh
2
Thuỷ
Nguyễn Văn Vinh
3
Địa chỉ liên
hệ
Điện thoại/Email
Ghi chú
Trưởng môn
TS.
PTN
TTNM
sonpb@vnu.edu.vn
GS. TS.
BM KHMT
nguyenthanhthuy@vnu.edu.vn Giảng viên
TS
BM KHMT
vinhnv@vnu.edu.vn
học
Giảng viên
2. Thông tin chung về môn học
-
Tên môn học Trí tuệ nhân tạo
-
M s môn học INT3401
-
S tín ch 3
-
Giờ tín ch đ i với các hoạt động (LT/ThH/TH): 45/0/0
-
Môn học tiên quyết: INT2203 – Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
-
Các yêu cầu đ i với môn học (nếu có) Sinh viên có kiến thức t t về cấu trúc dữ liệu
và giải thuật, logic, kỹ năng lập trình t t.
-
Bộ môn, Khoa phụ trách môn học Bộ môn KHMT, Khoa CNTT
3. Mục tiêu môn học
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng nhập môn trí tuệ nhân tạo các phương
pháp biểu diễn vấn đề, các phương pháp tìm kiếm, các phương pháp biểu diễn tri thức, các
thuật toán suy diễn tự động, các phương pháp lập luận không chắc chắn.
Sinh viên có khả năng áp dụng các kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên
biết cách đưa ra biểu diễn thích hợp cho 1 vấn đề cụ thể, biết cách biểu diễn tri thức và có
thể đề xuất các phương pháp tìm kiếm, lập luận thích hợp.
4. Chuẩn đầu ra
Mục tiêu
Nội dung
1. Kiến thức
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Mục tiêu
Nội dung
1.3.1 Hiểu và vận dụng được các kiến thức liên quan đến
cấu trúc dữ liệu về mảng, danh sách liên kết, hàng đợi,
ngăn xếp, cây nhị phân, bảng băm;
1.3.2 Vận dụng được các thuật toán cơ bản liên quan đến
sắp xếp, tìm kiếm và các thuật toán khác trên các cấu trúc
dữ liệu;
1.3.4 Hiểu và vận dụng được các khái niệm cơ bản của lý
thuyết xác suất;
1.4.1 Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về
Toán rời rạc để xây dựng các thuật toán, t i ưu các giải
pháp trong công nghệ;
1.5.1 Lập trình thành thạo một s ngôn ngữ lập trình
thông dụng;
1.5.2 Vận dụng các kiến thức về phân tích thiết kế để xây
dựng yêu cầu, tiến hành phân tích và thiết kế các hệ
th ng phần mềm;
1.5.3 Vận dụng được các kiến thức về trí tuệ nhân tạo,
học máy, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, v.v. để xây dựng các
chương trình có khả năng xử lý thông minh cho nhiều
loại dữ liệu khác nhau như văn bản, tiếng nói, ảnh, sinh
học.
1.5.7 Biết cách cập nhật các kiến thức hiện đại trong
ngành Khoa học máy tính
1.6.2 Biết nghiên cứu, xây dựng sản phẩm phục vụ cho
mục đích khoa học hoặc đời s ng
2. Kỹ năng (nếu có)
2.1.1.2 Lập trình thành thạo và biết sử dụng các công cụ
phần mềm hỗ trợ;
2.1.1.5 Biết tìm kiếm, cập nhật, tổng hợp, khai thác thông
tin;
2.1.1.6 Đọc hiểu tài liệu tiếng Anh chuyên ngành;
2.1.1.8 Biết sử dụng các kiến thức chuyên môn một cách
linh hoạt
2.1.2.1 Có kỹ năng phát hiện vấn đề
2.1.2.2 Có kỹ năng đánh giá và phân tích vấn đề
2.1.2.3 Có kỹ năng giải quyết vấn đề chuyên môn
2.1.2.4 Có kỹ năng mô hình hóa.
2.1.3.4 Có kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
2.1.4.1 Có tư duy logic
2.1.4.2 Có tư duy phân tích, tổng hợp
2.1.4.3 Có tư duy toàn cục
2.2.1.1 Có tư duy sáng tạo
2.2.1.3 Biết đề xuất sáng kiến
2.2.2.1 Biết hợp tác với các thành viên khác trong nhóm,
2.2.2.2 Biết cách chia sẻ thông tin trong nhóm
2.2.4.1 Biết cách lập luận, sắp xếp ý tưởng
5. T m t t nội dung môn học
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Môn học cung cấp các kiến thức nền tảng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo bao gồm các phương
pháp giải quyết vấn để sử dụng phương pháp tìm kiếm, các chiến lược tìm kiếm có kinh
nghiệm, tìm kiếm thỏa m n ràng buộc, tìm kiếm có đ i thủ trong trò chơi, các phương pháp
biểu diễn tri thức và lập luận tự động, lập luận không chắc chắn. Người học được giới thiệu
các khái niệm và kỹ thuật cơ bản về học máy. Môn học cũng giới thiệu với người học ngôn
ngữ lập trình logic và một s công cụ để xây dựng các hệ th ng thông minh.
6. Nội dung chi ti t môn học
Chƣơng 1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu môn học
1.2. Tổng quan lịch sử của lĩnh vực trí truệ nhân tạo
Chƣơng 2. Các chi n lƣợc tìm ki m
2.1. Giải quyết vấn đề bằng tìm kiếm
2.2. Các tính chất của phương pháp tìm kiếm
2.3. Các chiến lược tìm kiếm mù
Chƣơng 3. Các chi n lƣợc tìm ki m c kinh nghiệm
3.1. Các phương pháp tìm kiếm t t nhất trước
3.2. Thuật toán tìm kiếm A*
3.3. Các hướng dẫn để xây dựng cận chấp nhận được cho A*
Chƣơng 4. Các chi n lƣợc tìm ki m nâng cao
4.1. Tìm kiếm thỏa m n các ràng buộc
4.2. Tìm kiếm cục bộ
4.3. Tìm kiếm mô phỏng luyện kim
Chƣơng 5. Tìm ki m c đối thủ trong trò chơi
5.1.
5.2.
5.3.
5.4.
Cây trò chơi
Minimax
Phương pháp cắt cụt alpha-beta
Ứng dụng thực tế
Chƣơng 6. Logic mệnh đề
6.1.
6.2.
6.3.
6.4.
Biểu diễn tri thức
Cú pháp và ngữ nghĩa
Dạng chuẩn tắc
Luật suy diễn và luật phân giải
Chƣơng 7. Logic vị từ cấp một
7.1.
7.2.
7.3.
7.4.
Biểu diễn tri thức
Cú pháp và ngữ nghĩa
Luật suy diễn
Luật phân giải và các chiến lược phân giải
Chƣơng 8. Lập trình sử dụng logic
8.1. Prolog
8.2. Luật phân giải và chiến lược tìm kiếm trong Prolog
8.3. Các ứng dụng
Chƣơng 9. Tri thức và lập luận không ch c ch n
9.1.
9.2.
9.3.
9.4.
Biểu diễn tri thức không chắc chắn
Một s khái niệm cơ bản
Định lý Bayes
Mạng xác suất
Chƣơng 10. Giới thiệu về học máy
10.1. Giới thiệu
10.2. Cây quyết định
10.3. Phân loại Naïve Bayes
7. Học liệu
7.1. Học liệu b t buộc
[1] Đinh Mạnh Tường. Trí tuệ nhân tạo. NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2002
[2] Russel S. and Norvig P. Artificial Intelligence: A modern approach. Prentice Hall 2008.
7.2 Học liệu tham khảo
[3] Ben Coppin. Artificial Intelligence Illuminated. Jones and Bartlett Publishers, 2004.
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy trong 1 học kỳ (15 tuần)
Hình thức dạy
Lý thuyết
Số ti t/tuần Từ tuần …đ n tuần…
3
1-15
Thực hành
0
Tự học bắt buộc
0
Địa điểm
Giảng đường
(Vd.Phòng máy/
Phòng thí nghiệm)
8.2 Lịch trình dạy cụ thể
Tuần Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành
Nội dung sinh viên tự học
1
Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo
2
Giải quyết vấn đề bằng tìm kiếm và các
Đệ quy trong vét cạn
chiến lược tìm kiếm mù
3
Các chiến lược tìm kiếm có kinh nghiệm
4
Ứng dụng các chiến lược tìm kiếm trong Làm bài tập ở nhà. Tìm hiểu giải thuật
giải quyết vấn đề
di truyền cho bài toán tìm kiếm.
Các hệ th ng Trí tuệ nhân tạo thực tế
Tìm kiếm hai chiều trong bài toán đ i
xứng
5
Tìm kiếm thoả mãn các ràng buộc
Ứng dụng vào giải quyết bài toán n con
hậu
6
Tìm kiếm có đ i thủ trong trò chơi
Ứng dụng trong bài toán chơi cờ vua
7
Làm bài tậo về tìm kiếm thoả mãn các ràng
Làm bài tập ở nhà
buộc và tìm kiếm có đ i thủ
8
Logic mệnh đề
9
Logic vị từ cấp 1
10
Làm bài tập về biểu diễn tri thức sử dụng
Làm bài tập ở nhà
logic
11
Lập trình logic sử dụng Prolog
Cài đặt và sử dụng swi-prolog
12
Làm bài tập về Prolog
Lập trình sử dụng swi-prlog
13
Tri thức và lập luận không chắc chắn
Mạng sắc xuất
14
Giới thiệu về học máy
Ứng dụng của học máy trong thực tế
15
Ôn tập và tổng kết
Thực hành biểu diễn tri thức sử dụng
logic mệnh để
Thực hành biểu diễn tri thức sử dụng
logic vị từ
9. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
-
Sinh viên ngh quá 20% s buổi học lý thuyết (3 buổi học) sẽ không được thi cu i kỳ.
Mỗi buổi học sẽ có điểm danh.
-
Sinh viên tích cực làm bài tập trên lớp, tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi (ở lớp hoặc
trên diễn đàn của trang web môn học) sẽ được tính vào điểm chuyên cần.
-
Với các nội dung liên quan đến lập trình (ví dụ bài tập lớn) nếu sinh viên sao chép
code của bạn hoặc cho bạn sao chép code sẽ bị điểm 0.
10. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá k t quả học tập môn học
10.1. Mục đích và trọng số kiểm tra, đánh giá
Hình thức
Chuyên cần
Bài tập lớn
Phƣơng pháp
Điểm danh, đóng góp ý
kiến trao đổi trên lớp,
forum, làm bài tập trên
lớp.
Dự án lập trình nhỏ làm
việc theo nhóm hoặc cá
nhân.
Thi viết
Kiểm tra giữa kỳ
Mục đích
Đánh giá thái độ, ý thức
họp tập trong su t kỳ
Đánh giá kỹ năng lập
trình, xây dựng hệ
th ng thực tế vận dụng
kiến thức đ học
Đánh giá kiến thức, kỹ
năng sinh viên đạt được
sau nửa học kỳ
Trọng số
10%
20%
10%
Hình thức
Phƣơng pháp
Thi viết
Mục đích
Đánh giá kiến thức, kỹ
năng sinh viên đạt được
khi kết thúc môn học
Thi kết thúc môn học
Tổng
Trọng số
60%
100%
10.2. Tiêu chí đánh giá
- Tiêu chí đánh giá cụ thể với từng đầu điểm của môn học:
+ Bài tập lớn: Lập trình giải quyết các bài toán thực tế sử dụng các giải thuật tìm kiếm có kinh
nghiệm hoặc biểu diễn tri thức sử dụng logic và giải quyết vấn đề sử dụng prolog.
+ Kiểm tra giữa kỳ nắm được kiến thức đ học trong tuần 1 đến tuần 7; khả năng vận dụng
kiến thức về các giải thuật tìm kiếm mù và có kinh nghiệm, tìm kiếm thoả m n các ràng buộc
và tìm kiếm có đ i thủ.
+ Kết thúc môn nắm được kiến thức, kỹ năng đ học trong cả 15 tuần của học kỳ.
- Cụ thể việc đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên theo các mức đáp ứng được chuẩn đầu
ra, mức khá, mức giỏi:
Tùy vào mức độ hoàn thành các bài kiểm tra trên mà sinh viên sẽ được phân loại thành trung
bình, khá, và giỏi.
-
Giỏi hoàn thành hết các bài tập được giao với mức độ hoàn thiện cao
-
Khá hoàn thành được các bài tập cơ bản, chưa làm được các bài tập nâng cao hoặc
làm chưa hoàn thiện
-
Trung bình còn một s nội dung chưa làm được.
10.3. Lịch thi và kiểm tra
Hình thức thi và kiểm tra
Chuyên cần
Kiểm tra giữa kỳ
Bài tập lớn
Thi cu i kỳ
Duyệt
Thời gian
Hàng tuần
Tuần 8
Tuần 7
Theo lịch của Trường
Chủ nhiệm Khoa
Chủ nhiệm bộ môn
Download