TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Người hướng dẫn: TS.Võ Hữu Hậu Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường Lớp: 19K40301 Khóa: 23 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, em đã được các thầy cô tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức rất bổ ích để em có được những kiến thức rất quan trọng cho chuyên ngành của mình. của tôi sau này. Trên thực tế, không có thành công nào không gắn liền với sự ủng hộ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp từ người khác. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô giáo đã tận tình chỉ dạy giúp em hoàn thành tốt môn học. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, những người đã nuôi nấng, chăm sóc và cho em ăn học đến nơi đến chốn. Xin kính chúc các thầy cô giáo ngày càng nhiều sức khỏe để phấn đấu đạt nhiều thành tích cao trong công tác giảng dạy. Kính chúc quý phụ huynh dồi dào sức khỏe, mạnh khỏe, hạnh phúc và nhiều niềm vui. Chúc cho Trường Đại học Tôn Đức Thắng sẽ luôn là niềm tin, là chỗ dựa vững chắc cho nhiều thế hệ sinh viên với chặng đường học tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của ……………TS. Võ Hữu Hậu……………. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong Đồ án tốt nghiệp/ tổng hợp còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung Đồ án tốt nghiệp/ tổng hợp của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 1 năm 2022 Tác giả Nguyễn Xuân Trường 3 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ................................................................................................. 2 1. THREE PHASE CONTROLLED (NODE) ............................................. 5 a. TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT ................................................................ 5 b. MÔ PHỎNG MATLAB ...................................................................... 6 c. KẾT LUẬN ......................................................................................... 7 THREE-PHASE VSI – 6 STEP ......................................................... 10 2. a. TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT .............................................................. 11 b. MÔ PHỎNG MATLAB .................................................................... 15 c. KẾT LUẬN ....................................................................................... 17 4 A. THREE PHASE CONTROLLED (NODE) RECTIFIER AND THREE-PHASE VSI – 6 STEP YÊU CẦU Output voltage = (1+(last digit of Student’ID)/10) x 57 V Student’ID :419K0017 Output voltage =(1+(7)/10) x 57 V= 96.9(V) Input voltage = 220V 1. TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT Dựa vào đề bài ta thấy mạch 3 pha có điện áp 220V vậy điện áp mỗi pha sẽ là: 𝑉1 = 𝑉2 = 𝑉3 = 220 √3 ≈ 127𝑉 Mỗi pha sẽ có góc pha lần lượt: 0𝑜 , −120𝑜 , −240𝑜 5 Hình 1: Nguồn điện 3 pha Hình 2: điện áp pha cả 3 pha 6 Ta có mạch 3 pha điều khiển (node ) như sau: Hình 3: Mạch three phase controlled (node) 7 Ta thiết kế mạch three- phase VSI -6steps như sau: Hình 4: Sơ đồ mạch inverter Để kết hợp cả mạch chỉnh lưu và mạch inverter ta dùng cuộn cảm và tụ điện (dc link ) để kết nối cho 2 mạch phía trên . Ta có mạch hoàn chỉnh như sau: Như vậy để Vout = 96.9V ta cần phải tìm góc kích alpha của mạch chỉnh lưu. Giả sử mạch inverter của ta có thông số như sau: 8 f=50Hz ,T=1/f =0.02 s , R=100𝛺 Mà Vout =VAN =96.9 =>VAN_rms=68.51V Effective value of phase-to-neutral output voltage 8 2 4 12 VAN _ rms Vdc Vdc Vdc 9 54 54 54 Vdc 2 3 =>Vdc=145.35V Hình 5: Tín hiệu cấp xung inverter 9 Ta thấy giữa con S1 va S2 lệch nhau 600 vậy ta chỉnh phase delay là 600 bằng cách : S1 :0 S2 :T*(60/360) S3 :T*(120/360) S4 :T*(180/360) S5 :T*(240/360) S6 :T*(300/360) 10 Kết quả matlab Với Vdc =145.35V tính được ở trên : Ta thấy Voutput =96.9V đúng với yêu cầu của đề bài 11 Tín hiệu cho bộ chỉnh lưu: Tiếp theo ta cần tìm góc kích alpha Thyristor ở mạch chỉnh lưu để đưa hạ áp về 145.35V. Ta có công thức sau: 12 𝑉𝑜,𝑑𝑐 = 3 √3 𝑉 cos 𝛼 = 145.35𝑉 2𝜋 𝑚 ⇒ cos 𝛼 = 𝛼 = acos 145.35 3 √3 𝑉 2𝜋 𝑚 = 145.35 3 √3 127√2 2𝜋 145.35 3 √3 127√2 2𝜋 Giá trị của L là 2e-5H và C là 100F Mạch đầy đủ : 13 = 11.88𝑜 2. MÔ PHỎNG MATLAB Hình 6: Tín hiệu trên mạch inverter Hình 7: Điện áp ra trên tải và dòng điện trên tải 14 Hình 8: Dòng điện trên tải Hình 9: Vrms và THDv 15 - Higher-order (nth-order) harmonic signals ( 5th , 7th, 11th , 11th –orders, f5 = 5f, f7 = 7f, f11 = 11f, f13 = 13f..) 1 2Vdc n 2 cos 2 3n 3 n 1,5,7,11,13,17,19,... 6k 1 VAN ( n ) _ rms VAN(1)_rms = 1 √2 | 2∗145.45 3∗𝜋 n 2 cos 3 𝜋 2𝜋 3 3 [2 + cos ( ) − cos( )]|=65.43 VAN (3) _ rms 0 n 1,5,7,11,13,17,19,... 6k 1(k is integer ) VAN(5)_rms = VAN(7)_rms = 1 √2 1 √2 | | 2∗145.45 3∗𝜋∗5 2∗145.45 3∗𝜋∗7 5𝜋 10𝜋 3 3 7𝜋 14𝜋 3 3 [2 + cos ( ) − cos( [2 + cos ( ) − cos( )]| = 13.08 )]| = 9.347 3. KẾT LUẬN Như vậy, khi ta nhìn vào tính toán lý thuyết và áp dụng các giá trị tính được vào mô phỏng trên Matlab/Simulink. Mô phỏng cho ra kết quả giống như khi tính toán. 16 Điện áp output bằng V bằng với điện áp mong muốn lúc đầu, các dạng sóng, điện áp, dòng điện rơi trên tải là giống với lý thuyết. 17