REVIEW MODULE S1.5 (Giải phẫu + Sinh lý + Miễn dịch) 1. Xương nào không ở mặt? A. Xương chẩm B. Xương lá mía C. Xương hàm trên D. Xương lệ 2. Những thay đổi của tuần hoàn thai nhi sau sinh? 3. Thân nhiệt là kết quả của sự điều hòa hai quá trình? A. Thoái hóa và tổng hợp chất B. Sinh nhiệt và thải nhiệt C. Truyền nhiệt và hấp thụ nhiệt D. Tổng hợp ATP và phân giải ATP Trang 88 – Sinh lý 4. Trẻ em có khả năng điều nhiệt … người lớn: A. Tốt hơn B. Bằng C. Kém hơn D. Không có khả năng điều nhiệt Điều nhiệt ở trẻ em chưa hoàn thiện – trang 89 – Sinh lý 5. Ở đầu mao mạch tiếp giáp với tiểu tĩnh mạch, những áp suất sau kéo dịch trở lại lòng mạch là: A. Áp suất keo của máu B. Áp suất thủy tĩnh của máu (đẩy dịch) C. Áp suất âm của dịch kẽ D. Áp suất keo của dịch kẽ Trang 143 – Sinh lý 6. Lưu lượng dịch bạch huyết tăng khi: A. Giảm áp suất mao mạch B. Tăng áp suất keo của huyết tương C. Giảm nồng độ protein trong dịch kẽ D. Tăng tính thấm của thành mao mạch Yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng bạch huyết gồm: - Áp suất dịch kẽ: TLT - Bơm bạch huyết - Trang 145 - SL 7. Câu sau đây đúng khi nói về ổ mũi? A. Được giới hạn từ lỗ mũi trước đến lỗ mũi sau B. Gồm niêm mạc khứu và niêm mạc hô hấp C. Không thông với ống lệ mũi D. Không thông với xoang.... 8. Câu nào sau đây đúng? A. Không đo được huyết áp chi dưới ở động mạch khoeo B. Động mạch đùi còn được gọi là động mạch bẹn C. Bắt được mạch ở động mạch mu bàn chân D. Bắt được mạch ở động mạch chày trước (sau) 9. Bộ phận nào tiết hormon sinh dục nữ? A. Buồng trứng B. Tử cung C. Vòi tử cung D. Âm đạo 10. Xương nào không phải xương dài? (Xương cổ tay) 11. Miễn dịch chủ động là? Lưu ý nho nhỏ: - Đề thi gồm 45 câu, làm trong 30 phút. Các câu hỏi sẽ chia đều cho các môn (15-15-15) nên đừng học tủ một môn, một phần nào cả. - Giải phẫu: không nên học tập trung vào slide, đọc sách nữa nhé. Đề thi sẽ không những chi tiết nhỏ nên nếu thấy thích thì học hết, còn không đủ thời gian thì học chi tiết to để thi. - Sinh lý, miễn dịch mỗi phần sẽ nhặt ra một câu hỏi (không thấy trúng bài đông máu). - Điểm trung bình khá cao . REVIEW MODULE S1.5: 1.Nhận định đúng: A.Không dùng động mạch kheo để đo huyết áp chi dưới B.Có thể bắt được động mạch chày trước C.Có thể bắt được động mạch mu chân D.Động mạch đùi còn được gọi là động mạch bẹn 2.Đường dịch chuyển của dịch bạch huyết: →Mao mạch bạch huyết-Tĩnh mạch bạch huyết3.Bệnh nguyên là gì: →Nguyên nhân và điều kiện sinh bệnh 4.Bệnh sinh là gì: →Qúa trình phát sinh,phát triển,kết thúc bệnh 5.Sốt có mấy giai đoạn: →3 giai đoạn:Sốt lên,sốt đứng,sốt lui 6.Loại bạch cầu có nhiều nhất trong máu: →Bạch cầu hạt trung tính 7.Khi bị viêm cấp thì loại bạch cầu nào có mặt nhiều nhất ở ổ viêm: →Bạch cầu hạt trung tính 8.Cấu trúc nào không có ở hệ thần kinh trung ương: →Các hạch giao cảm Hệ TKTW: gồm não và tủy sống Hệ TKNV: 9.Dịch não tủy do cấu trúc nào bài tiết chủ yếu: →Các đám rối mạch mạc não thất bên 10.Nguyên nhân tạo thành dịch rỉ viêm,trừ: →Giảm áp suất keo của huyết tương Nguyên nhân tạo ra dịch rỉ viêm gồm: - Ptt máu tăng: do sung huyết Tăng tính thấm thành mạch Ptt ổ viêm tăng: do sự tích tụ lại các ion, phân tử nhỏ Trang 133 – SLB (quyển xanh) 11.Triệu chứng của viêm: →Nóng,đỏ,đau,sung,giảm/mất chức năng Trang 129 – SLB 4 biểu hiện: nóng, đỏ, sưng đau + giảm/mất chức năng. 12.Nguyên nhân say nắng: →Các tế bào thần kinh ở hành não nhạy cảm với ánh sang có bước sóng ngắn Say nắng là 1 dạng của say nóng có tác dụng của bức xạ mặt trời lên trung tâm. Trang 97 – SL Say nắng xuất hiện do các tế bào thần kinh của TT ở trung não, hành não (nhạy cảm với nhiệt độ, tia sóng ngắn) bị kích thích mạnh, sau đó rối loạn chức năng. Trang 148 - SLB 13.Khớp nào nối 2 xương: A.Khớp khuỷu (3 xương: xương cánh tay, xương trụ, xương quay) B.Khớp gối (3 xương: xương đùi, xương chày, xương mác) C.Khớp vai (3 xương: xương đòn, xương bả vai, xương cánh tay) D.Khớp 14.Nhận xét đúng về giai đoạn sốt lui: A.Huyết áp tăng do tăng tuần hoàn máu đến ổ viêm B.Cơ thể phản ứng như bị nhiễm nóng C. D. 15.Tế bào nào có mặt ở ổ viêm ở giai đoạn sửa chữa mô: →Nguyên bào xơ Có cả BCTT, ĐTB, nhưng nguyên bào xơ đóng vai trò quan trọng để hình thành lại mô. Trang 139 - SLB 16.Phân loại đáp ứng miễn dịch: →Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thu được 17.Miễn dịch chủ động là miễn dịch: A.Tự cơ thể tạo ra khi tiếp xúc với kháng nguyên B.Không do tiêm vaccine C.Từ mẹ sang con D.Truyền tế bào lympho kháng thể 18.Xoang nào không thông với ổ mũi: → Các xoang thông với ổ mũi gồm: xoang trán, hàm trên, bướm, xoang sàng Có lỗ ống lệ mũi, lỗ hầu vòi tai Trang 175 - GP 20.Nhận xét về đại thực bào: A.Tiêu hóa và trình diện kháng nguyên cho tương bào B.Có thể tiêu hóa vật lạ ngay trong máu C.Khả năng tiêu hóa các vật lớn hơn bạch cầu hạt trung tính nên quan trọng hơn D.Tiết ra interleukin-1 21.Thân nhiệt cao nhất ở đâu: A.Trực tràng B.Nách D.Miệng C.Gan Trang 88 - SL 22.Thượng vị có cơ quan nào: →Dạ dày Gan – hạ sườn phải, thượng vị lan sang hạ sườn trái Dạ dày – thượng vị, rốn, hạ sườn trái. 23.Nguyên nhân Hb ở nam cao hơn nữ: A.Nữ mất máu do kinh nguyệt B.Nam có lượng testosteron cao hơn nữ C.Ở nữ tiết ra ít hormone erythropoietin hơn nam D.Tủy đỏ của nam hoạt động mạnh hơn nữ 29.Các xương sau là xương dài,trừ: A.Xương cổ tay B.Xương đùi C.Xương đòn D.Xương bàn tay 30.Nhận định đúng: A.Manh tràng và ruột thừa nằm cố định B.Ruột thừa không có lỗ thông lên manh tràng C.Ruột non nối tiếp đến ruột già qua hồi-manh tràng D. 31.Khi nói đến phía trên trong giải phẫu là: A.Phía đầu B.Phía chân C.Bên trái D.Bên phải 32.Tăng hồng cầu trong máu do nguyên nhân nào: →Tăng tiết hormone erythropoietin Nguyên nhân nào đó làm giảm nồng độ oxi → kích thích thận tăng tiết EPO Trang 104-105 SL 33.Nhận định đúng A.Ở tâm vị có cơ thắt tâm vị (môn vị mới có cơ thắt) B.Đáy dạ dày là phần thấp nhất của dạ dày (là phần nằm ở trên, bên trái lỗ tâm vị) C.Bờ cong lớn không có góc khuyết D.Dạ dày nối tiếp ruột non qua môn vị 34.Nhận định đúng về hệ nội tiết: A.Các cơ quan nội tiết chủ yếu nằm ở hệ thần kinh trung ương B.Tuyến nội tiết tiết dịch vào thẳng mao mạch máu C. D. 38.Hàng rào bảo vệ cơ thể 35.Chất gây sốt trực tiếp tác động lên trung tâm điều hòa thân nhiệt: A.PGE2 B.Pyroxin C.Độc tố D. Chất gây sốt ngoại sinh – pyrogen: độc tố VK, .. Chất gây sốt nội sinh: các chất ngoại sinh phải thông qua chất nội sinh để gây sốt: thông qua PGE2 tác động lên thụ thể trung tâm điều nhiệt để gây sốt. Trang 148-149 SLB 36.Về các yếu tố ảnh hưởng đến sốt: A.Vỏ não càng hưng phấn thì sốt càng giảm B. Vỏ não càng hưng phấn → sốt càng cao Tuổi: trẻ nhỏ sốt thường mạnh, người già – phản ứng sốt yếu: vai trò của cường độ chuyển hóa. Vai trò nội tiết: Ưu năng giáp → sốt cao; hormone của vỏ thượng thận làm giảm sốt. Trang 150-151 SLB 37.Điều trị sốt cho người bệnh: A.Thực hiện mọi biện pháp,chế độ dinh dưỡng … để bệnh nhân vượt qua cơn sốt B.Theo dõi chặt chẽ,chỉ can thiệp khi có sốt quá cao ảnh hưởng đến cơ thể C.Để sốt diễn biến tự nhiên D.Cắt sốt trong mọi trường hợp 39.Nhận định đúng: A.Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều bệnh B. C. D. 40.Điều kiện để gây bệnh A.1 điều kiện B.2 điều kiên C.Nhiều điều kiện D.Cả 3 phương án trên