Uploaded by hiệp nguyễn

SLIDE MẠNG MÁY TÍNH

advertisement
Chương 1. Tổng quan Mạng
máy tính
PGS. TS. Nguyễn Tài Hưng
Bộ môn Kỹ thuật thông tin
Viện Điện tử - Viễn thông
ĐHBK Hà Nội
Email: hung.nguyentai@hust.edu.vn
Nội dung
 Mục đích hình thành
 Phân loại mạng và kiến trúc vật lý
của mạng
 Mô hình tham chiếu và giao thức
trên mạng
 Một số thí dụ về mạng
1
Nhu cầu
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 Nhu cầu chia sẻ tài nguyên, thông
tin và dịch vụ
Chia sẻ dữ liệu, thông tin
Các dịch vụ truyền số liệu (email, chat
.v.v.)
Tài nguyên
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
3
Nhu cầu (tiếp…)
 Điểm - điểm
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Nguồn
Kênh
truyền
Đích
 Nhiều điểm – nhiều điểm điểm
Nguồn
Nguồn
Một số khái
niệm khác
Nguồn
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
Đích
?????
Đích
Đích
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
4
2
Nhu cầu (tiếp…)
Đầu cuối
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Nút mạng
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
5
Nhu cầu (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 Khi cần kết nối nhiều nguồn với
nhiều đích để chia sẻ tài nguyên và
thông tin  cần kết nối nguồn và
đích thông qua một mạng truyền
thông (communication network)
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
6
3
Định nghĩa
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Là tập hợp các thiết bị (hardware và software) và cơ sở
hạ tầng để có thể cung cấp các dịch vụ truyền thông cơ
bản
 Thiết bị: switch, router, multiplexer .v.v.
 Cơ sở hạ tầng: cáp đồng trục, cáp quang, .v.v.
 Thí dụ: Mạng điện thoại, mạng di động, mạng máy tính,
Internet, …
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
7
Mạng truyền thông
 Dịch vụ truyền thông (communication
services)
Mục đích
hình thành
Cho phép trao đổi thông tin giũa các người
sử dụng ở các vị trí địa lý khác nhau
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
8
4
Mạng truyền thông (tiếp…)
 Dịch vụ truyền thông (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
9
Mạng truyền thông (tiếp…)
 Ứng dụng (applications):
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Được xây dựng trên các dịch vụ truyền thông
 E-mail được xây dưng trên dich vụ Internet (realiable
stream)
 Web browser được xây dưng trên dich vụ Internet
(realiable stream)
 Peer-to-peer: Chia sẻ file của Napster, Gnuitella,
Kazza
 Audio – video streaming
 Internet games
 Online purchasing
 Voice-over-Internet
 Video on demand
 IP TV
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
10
5
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet
Mục đích
hình thành
Phân loại
 Bắt đầu từ một thí
nghiệm của dự án của
ARPA
 Một liên kết giữa hai nút
mạng (IMP tại UCLA và
IMP tại SRI).
 ARPA:
Advanced
Research Project Agency
 UCLA:
University
California Los Angeles
 SRI:
Stanford
Research Institute
 IMP:
Interface
Message Processor
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
11
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
 3 tháng sau: một mạng hoàn chỉnh với 4
nút, 56kbps
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
SRI
UCSB
UTAH
UCLA
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
12
6
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
 ARPANET thời kỳ đầu, 1971: tốc độ phát
triển 1 nút/tháng
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
13
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
 Sự mở rộng của ARPANET, 1974: vượt quá 3.000.000 gói
tin/ngày
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
14
7
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Thập niên 1970:
Từ đầu 1970 xuất hiện các mạng
riêng:
◊ALOHAnet tại Hawaii
◊DECnet, IBM SNA, XNA
1974: Cerf & Kahn – nguyên lý
kết nối các hệ thống mở (Turing
Awards)
1976: Ethernet, Xerox PARC
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
15
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
 1981: Xây dựng mạng NSFNET
Mục đích
hình thành
 NSF: National Science Foundation: Phục vụ cho nghiên cứu
khoa học, do sự quá tải của ARPANET
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
16
8
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
 1986: Nối kết USENET& NSFNET
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
17
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Thêm nhiều mạng mới nối vào:
MFENET, HEPNET (Dept. Energy),
SPAN (NASA), BITnet, CSnet,
NSFnet, Minitel …
 TCP/IP được chuẩn hóa và phổ biến
vào 1980
 Berkeley tích hợp TCP/IP vào BSD
Unix
 Dịch vụ: FTP, Mail, DNS …
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
18
9
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Thập niên 90: Web và
thương mại hóa Internet
 Đầu 90: ARPAnet chỉ là
một phần của Internet
 Đầu 90: Web
 HTML, HTTP: BernersLee
 1994: Mosaic,
Netscape
 Cuối 90: Thương mại hóa
Internet
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
Cuối 1990’s – 2000’s:
 Nhiều ứng dụng mới:
chat, chia sẻ file P2P…
 E-commerce, Yahoo,
Amazon, Google…
 > 50 triệu máy trạm, >
100 triệu NSD
 Vấn đề an toàn an ninh
thông tin!
 Internet dành cho tất cả
mọi người
 Tất cả các dịch vụ phải
quan tâm tới vấn đề này
19
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Nguồn gốc mạng máy tính và
Internet (tiếp…)
 Phát triển Internet ở Việt Nam
25.0
30
số người dùng (triệu người)
% dân số
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Số lượng NSD
(triệu người)
20.0
20
17.94
15.0
15
13.36
10.0
7.69
5.0
Một số khái
niệm khác
25
22.04
11.1
18.6
14.9
10
% dân số
Mục đích
hình thành
5
3.8
6.3
0.0
0
2003
2004
2005
2006
2007
Source: Vnnic, http://www.thongkeinternet.vn
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
20
10
Phân loại
Mục đích
hình thành
 Theo cấu trúc đồ hình mạng
(topology)
 Theo kích cỡ mạng
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
21
Topology mạng
 Mạng hình sao (star)
Mục đích
hình thành
 Thiết bị trung tâm: switch, router, hub hoặc thiết bị
tích hợp
 Passive hub: Bộ tập trung các máy tính thành mạng
đơn hay segment
 Active hub: Bộ tập trung có khả năng khuếch đại tín
hiệu
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
22
11
Topology mạng (tiếp…)
 Mạng hình bus
Mục đích
hình thành
 Sử dụng một đường truyền chung cho tất cả các máy
tính
 Máy tính kết nối vào mạng sử dụng T-Connector
 Terminator: ngăn chặn khả năng dội tín hiệu
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
23
Topology mạng (tiếp…)
 Mạng vòng (ring)
Mục đích
hình thành
Các máy tính liên kết với nhau thành vòng
tròn theo nguyên tắc điểm-điểm
 Máy tính trao đổi dữ liệu theo một chiều
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
24
12
Topology mạng (tiếp…)
 Mạng kết hợp
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
25
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Kích cỡ mạng
WAN
3GPP 3G, LTE
IEEE 802.20
Mục đích
hình thành
ATM
IEEE 802.4,6,16
Phân loại
IEEE
802.3,5,11
Mô hình
tham chiếu
MAN ETSI HIPERMAN
& HIPER ACCESS
LAN
ETSI
HIPERLAN
PAN (<10m)
(IEEE802.15,
ETSI HIPER PAN)
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
26
13
Kích cỡ mạng (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 PAN (personal area network): mạng
cá nhân
Dùng để kết nối các thiết bị cá nhân
(tai nghe, chuột, máy tính, thiết bị
nghe nhạc)
5m – 10m
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
27
Kích cỡ mạng (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 LAN (Local Area Network): mạng
cục bộ
Dùng để kết nối các máy tính, thiết bị
ngoại vi trong phạm vi một cơ quan,
đơn vị
100m – vài km
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
28
14
Kích cỡ mạng (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 MAN (Metropolitan Area Network):
mạng nội thị
Để kết nối một vùng rộng lớn như một
thành phố
Vài chục km
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
29
Kích cỡ mạng (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 WAN (Wide Area Network): Mạng
diện rộng
Để kết nối các mạng LAN, MAN lại với
nhau
Vài trăm đến vài ngàn km
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
30
15
Một số mạng điển hình
WAN
3GPP 3G, LTE
IEEE 802.20
Mục đích
hình thành
ATM
IEEE 802.4,6,16
Phân loại
IEEE
802.3,5,11
Mô hình
tham chiếu
MAN ETSI HIPERMAN
& HIPER ACCESS
LAN
ETSI
HIPERLAN
PAN (<10m)
(IEEE802.15,
ETSI HIPER PAN)
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
31
Một số mạng điển hình
(tiếp…)
 IEEE 802
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
IEEE 802.3:
Chuẩn mạng
LAN/MAN –
Ethernet
IEEE 802.4:
Chuẩn mạng LAN
– Token Bus, chủ
yếu được sử dụng
trong công nghiệp
(GM)
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
32
16
Một số mạng điển hình
(tiếp…)
 IEEE 802 (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
IEEE 802.5: chuẩn mạng
LAN – Token Ring được
phát triển bởi IBM
IEEE 802.6: chuẩn mạng
MAN – DQDB
(Distributed Queue Dual
Bus) với tốc độ
150Mbit/s trên khoảng
cách 160km
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
33
Một số mạng điển hình
(tiếp…)
 IEEE 802 (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 IEEE 802.11: chuẩn mạng
LAN không dây
 IEEE 802.15: chuẩn mạng cá
nhân không dây (Wireless
Personal Area Network WPAN)
◊ IEEE 802.15.1: BlueTooth
◊ IEEE 802.15.3: High rate
WPAN (11 – 55Mbit/s): sử
dụng cho các ứng dụng
multimedia
◊ IEEE 802.15.4: Low rate
WPAN/ZigBee: cho các ứng
dụng tiêu thụ ít năng lượng,
tốc độ thấp (Wireless
Sensor Network)
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
34
17
Một số mạng điển hình
(tiếp…)
 IEEE 802 (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 IEEE 802.16: Chuẩn
mạng WMAN – WiMAX
◊ IEEE 802.16-2004:
WiMAX cố định
◊ IEEE 802.16e-2005:
WiMAX di động
 IEEE 802.20: WWAN
– Mobile Broadband
Wireless Access
(MBWA), tầm phủ
sóng lớn hơn WiMAX
(< 15km)
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
35
Một số mạng điển hình
(tiếp…)
 3GPP
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
3G/HSPA (High
Speed Packet
Access)
LTE (Long Term
Evolution)
 ATM Forum
ATM
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
36
18
Kiến trúc phân tầng
Mục đích
hình thành
 Các chức năng trong mạng thông thường
được phân loại và nhóm lại thành một số
tầng theo chiều dọc được gọi là “lớp”
(layer)
Phân loại
Chức năng
Lớp
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
37
Tại sao phải phân tầng?
 Phân chia các chức năng trong việc
trao đổi thông tin
Bên gửi
Bên nhận
Thông tin muốn
trao đổi
Mục đích
hình thành
Thông tin nhận được
Chuyển từ suy nghĩ
sang lời nói
Phân loại
Ngôn ngữ
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Japanese?
English?
Ngôn ngữ
Các phương tiện truyền thông
Thư?
Điện thoại?
E-mail?
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
Việc trao đổi thông tin sẽ diễn ra
suôn sẻ nếu tại mỗi tầng, cùng một
phương tiện được sử dụng
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
38
19
Tại sao phải phân tầng?
(tiếp…)
 Thí dụ
Mục đích
hình thành
Không phân
tầng
Phân tầng
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Cassette
Tất cả chức năng đều đặt cả
trong một khối
Khi muốn thay đổi:
Nâng cấp toàn bộ
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
Bộ dàn âm thanh
Player
Speaker
Amplifier
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
39
Tại sao phải phân tầng?
(tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Đối với các hệ thống phức tạp: đơn giản
hóa hệ thống bằng việc chia chức năng
 Cho phép xác định rõ nhiệm vụ của mỗi
bộ phận và quan hệ giữa chúng
 Cho phép dễ dàng bảo trì và nâng cấp
hệ thống
Thay đổi bên trong một bộ phận
không ảnh hưởng đến các bộ phận
khác
e.g., Nâng cấp từ CD lên DVD player
mà không phải thay loa.
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
40
20
Các mô hình tham chiếu
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 Các mô hình phân tầng được gọi là
“Mô hình tham chiếu” (Reference
Model)
 Các loại mô hình tham chiếu:
Mô hình OSI (7 lớp) do ISO đưa ra
Mô hình TCP/IP (mô hình Internet)
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
41
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Mô hình 7 lớp OSI
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Application layer
Tầng ứng dụng
Presentation layer
Tầng trình diễn
Session layer
Tầng phiên
Transport layer
Tầng giao vận
Network layer
Tầng mạng
Tầng mạng
Data link layer
Tầng liên kết dữ liệu
Physical layer
Tầng vật lý
Hệ thống cuối
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
Nút mạng
trung gian
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Hệ thống cuối
42
21
Chức năng các lớp
 PHY (1 - Lớp vật lý)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Biến đổi dòng bit logic thành tín hiệu vật lý
phù hợp với đường truyền vật lý (ở bên phát)
và ngược lại (ở bên thu): điều chế/giải điều
chế, biến đổi, khôi phục tín hiệu .v.v.
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
PHY
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PHY
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
43
Chức năng các lớp (tiếp…)
 Data Link (2 - Liên kết dữ liệu)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Phát hiện và sửa lỗi khi truyền dữ liệu giữa
các thực thể trong mạng (switch, router,
thiết bị đầu cuối)
Nhận dữ liệu từ lớp Mạng, đóng gói dữ liệu
lớp Mạng vào các khung (frame) phù hợp với
mạng vật lý
Tổ chức các bit trong frame theo thứ tự định
nghĩa sẵn
Hoạt động theo nguyên tắc từng chặng
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
44
22
Chức năng các lớp (tiếp…)
 Network (3 - Lớp Mạng)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Định tuyến trên một mạng gồm nhiều
nút trung gian giữa nguồn và đích
Đánh địa chỉ lớp mạng
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
45
Chức năng các lớp (tiếp…)
 Transport (4 - Lớp giao vận)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Đảm bảo truyền dữ liệu tin cậy giữa 2
thiết bị đầu cuối (end-to-end)
Điều khiển luồng (flow control)
Chia nhỏ hoặc ghép các khối dữ liệu
từ lớp Phiên
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
46
23
Chức năng các lớp (tiếp…)
 Session (5 - Lớp Phiên)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Quản lý các kết nối (connection) được
thiết lập trên cùng một máy tính, từ
một hay nhiều ứng dụng khác nhau
Ghép kênh nhiều kết nối và gửi xuống
lớp Giao vận
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
47
Chức năng các lớp (tiếp…)
 Presentation (6 - Lớp Trình diễn)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Biến đổi định dạng dữ liệu từ các ứng
dụng thành một định dạng chung
được quy định bởi thiết bị đầu cuối
Thí dụ:
◊Biến đổi các cấu trúc dữ liệu khác nhau
thành định dạng XML
◊Biến đổi các mã ký tự khác nhau thành
ASCII .v.v.
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
48
24
Chức năng các lớp (tiếp…)
 Application (7 - Lớp Ứng dụng)
Mục đích
hình thành
Cung cấp các giao diện lập trình cho
ứng dụng của người sử dụng
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
49
Mô hình phân lớp TCP/IP
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
 Thực tế cho thấy không cần thiết
phải phân quá nhỏ các chức năng
 Mô hình TCP/IP hiện đang sử dụng
trong Internet có 4 lớp
 Các chức năng tương đương với mô
hình OSI
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
50
25
Mô hình OSI và TCP/IP – So sánh
Mô hình OSI
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
(http, SIP, ftp,
telnet, smtp,
DIAMETER,
H.323, RTP, POP)
Application
Presentation
Session
Transport
Host-to-Host
Network
Internetwork
Data Link
(UDP, TCP,
SCTP)
(IP, IPsec, ICMP,
routing)
Network Access (IEEE802, ATM,
etc.)
Physical
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
Các lớp cao
Phân loại
Application
Mạng máy tình
Mục đích
hình thành
Mô hình Internet
51
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Mô hình TCP/IP – các lớp dưới
Internetwork
Mục đích
hình thành
Phân loại
IEEE 802.20
IEEE 802.16
IEEE 802.11
IEEE 802.15
IEEE 802.6
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
IEEE 802.5
PHY
IEEE 802.4
Medium
Access
Control
LLC (IEEE 802.2)
IEEE 802.3
Một số khái
niệm khác
Network Access
Mô hình
tham chiếu
Logical Link
Control
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
3GPP
3GPP
3G,
LTE
HSPA
52
26
Chức năng các lớp
 1 - PHY (Lớp vật lý)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Biến đổi dòng bit logic thành tín hiệu vật lý
phù hợp với đường truyền vật lý (ở bên phát)
và ngược lại (ở bên thu): điều chế/giải điều
chế, biến đổi, khôi phục tín hiệu .v.v.
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
53
Chức năng các lớp (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 2 - MAC (Lớp điều
khiển truy nhập):
nằm giữa LLC và PHY
 Quy định việc đánh
địa chỉ MAC cho các
thiết bị mạng
 Đưa ra cơ chế chia sẻ
môi trường vật lý kết
nối nhiều máy tính
 Phỏng tạo kênh
truyền song công
(duplex channel), đa
điểm (multipoint)
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
Medium
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
54
27
Chức năng các lớp (tiếp…)
 3 - LLC (lớp điều khiển kênh logic)
Mục đích
hình thành
Phân loại
 Ghép kênh
 Điều khiển luồng
 Cho phép các giao thức lớp trên (IP, IPX) được
truyền trên cùng một cơ sở hạ tầng mạng vật lý
Internetwork
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
LLC
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
55
Chức năng các lớp (tiếp…)
 4 – Application (lớp ứng dụng)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Cung cấp các cơ chế truyền thông phù
hợp với yêu cầu ứng dụng cụ thể 
các giao thức ứng dụng
◊http: giao thức truyền siêu văn bản
◊ftp: truyền file
◊SIP: khởi tạo phiên đa phương tiện
◊RTP: truyền dữ liệu thời gian thực
◊SMTP, POP, DIAMETER .v.v.
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
56
28
Trao đổi thông tin giữa các tầng
 Khái niệm đóng gói (encapsulation)
 Bên gửi: Mỗi tầng thêm vào các thông tin điều khiển
vào phần đầu gói tin (header) và truyền xuống tầng
dưới
 Bên nhận: Mỗi tầng xử lý gói tin dựa trên thông tin
trong phần đầu, sau đó bỏ phần đầu, lấy phần dữ liệu
chuyển lên tầng trên.
Mục đích
hình thành
Phân loại
Data
TCP header
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Application
Application
TCP
TCP
IP
IP
LLC/MAC
LLC/MAC
Physical
Physical
Sender
Receiver
Data
Data
IP header
Ethernet Frame
Signal
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
57
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Trao đổi thông tin giữa các tầng
(tiếp…)
Mục đích
hình thành
FTP
FTP
Phân loại
TCP
TCP
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
IP
Ethernet/10M
CAT5
Nguồn
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
IP
10M
100M
CAT5
CAT5
Nút trung gian
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
IP
100M/Ethernet
CAT5
Đích
58
29
Trao đổi thông tin giữa các tầng
(tiếp…)
 PDU (Protocol Data Unit) và SDU (Service Data
Unit)
Protocol N+1
Mục đích
hình thành
Layer (N+1)
(N+1) PDU
Service interface
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Protocol N
Layer (N)
Service interface
addr.
(N)
SDU
HN
(N) PDU
Layer (N-1)
Protocol N-1
HN
HN-1
(N-1) SDU
(N-1) PDU
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
59
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Trao đổi thông tin giữa các tầng
(tiếp…)
 Service Access Point (điểm truy nhập dịch vụ)
Protocol 1
Client 1
Mục đích
hình thành
Client 2
Server 3
Application
Protocol 1
Protocol 1
Server 1
Server 2
Client 3
Phân loại
SAP
Mô hình
tham chiếu
Host-tohost
Một số khái
niệm khác
TCP/UDP
SAP
TCP/UDP
protocol
TCP/UDP
Internet
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
60
30
Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
 Chuyển mạch kênh (circuit-switched network)
 Một phiên truyền có 3 giai đoạn:
◊ Thiết lập kênh
◊ Trao đổi dữ liệu
◊ Hủy bỏ kênh
Mục đích
hình thành
Phân loại
 Một “kênh” thực chất có thể là một luồng dữ liệu được
truyền qua nhiều kết nối vật lý
 Chuyển mạch kênh thường đi kèm với kết nối “Hướng
liên kết” (connection-oriented)
D Đích 2
Mô hình
tham chiếu
B
Đích 1
A
Nguồn 1
Một số khái
niệm khác
C
Nguồn 2
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
61
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói (tiếp…)
 Chuyển mạch kênh (tiếp…)
 TD: Mạng điện thoại
Mục đích
hình thành
Đường trung kế
2,5Gpbs có thể tải
39.000 cuộc thoại (64
kbps)
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Bên
gọi
Bên
bị gọi
TĐ
nội hạt
Một số khái
niệm khác
TĐ
nội hạt
TĐ
trung kế
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
62
31
Chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói (tiếp…)
 Chuyển mạch gói (packet-switched network)
 Các gói tin được định tuyến độc lập bởi router
 Các router không lưu giữ trạng thái của từng luồng dữ
liệu
 Các gói tin khác nhau về mặt nguyên tắc có thể đi
theo nhiều đường khác nhau
 Chuyển mạch gói thường đi với khái niệm “Không liên
kết” (connectionless)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
A
Một số khái
niệm khác
Nguồn
B
R2
R1
Đích
R3
R4
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
63
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói (tiếp…)
 Chuyển mạch gói (tiếp…)
 Hợp kênh thống kê (statistical multiplexing)
Mục đích
hình thành
rate
1 luồng
rate
2 luồng
Lưu lượng
trung bình
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
time
rate
Nhiều luồng
time
Lưu lượng trung
bình của:
1, 2, 10, 100,
1000 luồng.
Một số khái
niệm khác
time
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
64
32
Chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói (tiếp…)
 Hợp kênh thống kê:
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
Chuyển mạch gói thường đi kèm với
hợp kênh thống kê
Trong hợp kênh thống kê, càng nhiều
luồng thì lưu lượng đi qua một kết nối
vật lý càng bằng phẳng  hiệu suất
sử dụng kênh càng cao
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
65
Nguyên tắc chuyển mạch gói
 Một số khái niệm:
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Độ dài gói L (bit) (packet length)
 Chiều dài của đường truyền vật lý giữa 2 nút mạng l
(m)
 Trễ lan truyền (propagation delay): thời gian để tín
hiệu lan truyền trên kênh vật lý:
◊ tp=l/vc; vc là vận tốc lan truyền của tín hiệu
 Dung lượng kênh truyền C (bit/s) (link capacity)
 Thời gian phục vụ gói (transmission time): thời gian
gửi hết một gói tin từ bit đầu tiên đến bit cuối cùng
lên kênh truyền
◊ ts=L/C;
 Trễ hàng đợi tq: thời gian một gói phải lưu lại trong
hàng đợi ở nút mạng trung gian
 Trễ từ đầu cuối đến đầu cuối (end-to-end delay) de2e:
trễ từ khi gửi một gói tin ở đầu phát cho đến khi nó
được nhận ở đầu thu
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
66
33
Nguyên tắc chuyển mạch gói
(tiếp…)
 “Store-and-Forward”: lưu giữ tại các nút trung
gian và gửi tiếp
A
Mục đích
hình thành
Nguồn
Phân loại
A
Mô hình
tham chiếu
R1
R2
Một số khái
niệm khác
B
R2
R1
Đích
R3
R4
ts1
ts2 “Store-and-Forward” at each Router
tp1
ts3
tp2
R3
min( d e 2e )  i 1 (t pi  t si )
n
ts4
tp3
B
tp4
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
67
Nguyên tắc chuyển mạch gói
(tiếp…)
 Tại sao phải chia nhỏ một bản tin lớp trên thành
nhiều gói tin trước khi truyền đi?
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
M/C
M/C
A
A
C1
C1
C2
C2
C3
C3
B
d e 2 e  i (t pi  M
B
Ci
)
d e 2e M Cmin  i t pi
 Giảm trễ end-to-end
 Tăng độ tin cậy
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
68
34
Trễ hàng đợi
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
 Trong điều kiện tải cao, các gói đi vào
nút mạng phải đợi trong hàng đợi trước
khi được gửi ra đầu ra
A
R1
R2
ts1
tq1
d e 2e  i 1 (t pi  t si  t qi )
n
ts2
tp1
tq2 ts3
tp2
R3
ts4
Trễ hàng đợi phụ
thuộc
vào điều kiện gì?
tp3
B
tp4
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
69
Trễ hàng đợi (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
 Hệ thống mạng có thể được mô hình hóa thành
các hàng đợi được kết nối với nhau
 Đối với một kết nối xác định từ nguồn tới đích,
trễ đầu cuối chỉ phụ thuộc vào trễ hàng đợi
 Nếu xác định được trễ hàng đợi  đánh giá
được hiệu năng hoạt động của mạng
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
70
35
Trễ hàng đợi (tiếp…)
Mục đích
hình thành
Phân loại
Lưu lượng nền
(background traffic)
là nguyên nhân gây
nên tắc nghẽn và
trễ hàng đợi
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
71
Hàng đợi
Hệ thống hàng đợi FIFO
A(t), l
Mục đích
hình thành
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Một số khái
niệm khác
m
D(t)
Q(t)
 A(t): tiến trình tới; số gói đến nút mạng trong khoảng
thời gian [0,t]
 D(t): tiến trình ra; số gói ra khỏi nút mạng trong khoảng
thời gian [0,t]
 Q(t): số gói nằm trong hàng đợi tại t
 Tính chất của A(t) và D(t):
 A(t) và D(t) là hàm đơn điệu tăng
 A(t)D(t)
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
72
36
Hàng đợi (tiếp…)
bit
A(t)
Mục đích
hình thành
A(t)
Q(t)
D(t)
Phân loại
Mô hình
tham chiếu
Tiến
trình
phục vụ
m
m
D(t)
Một số khái
niệm khác
t
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
73
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Hàng đợi (tiếp…)
bit
d(t)
A(t)
Mục đích
hình thành
Q(t)
D(t)
Phân loại
t
Mô hình
tham chiếu
 Số gói nằm trong hàng đợi tại t:
Một số khái
niệm khác
Q (t )  A(t )  D (t )
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
74
37
Câu hỏi
 1. Tại sao phải phân các chức năng
trong mạng thành các lớp? Có mấy
mô hình tham chiếu?
 2. Trong mô hình tham chiếu, dữ liệu
truyền theo chiều dọc thông qua
phương tiện gì?
 3. Trong mô hình tham chiếu, dữ liệu
truyền theo chiều ngang thông qua
phương tiện gì?
Câu hỏi (tiếp …)
 4. Khái niệm SDU và PDU? Sự khác
nhau? Khái niệm SAP?
 5. Sự khách nhau giữa chuyển mạch
kênh và chuyển mạch gói?
 6. Thế nào là “store-and-forward”?
38
Tài liệu tham khảo
 TCP/IP Illustrated Vol I-The Protocols,
Richard Stevens, Addison-Wesley
 Internetworking with TCP/IP, Vol 1,
Douglas Comer, Prentice Hall Computer
 Networking: a top-down approach
featuring the Internet, James F. Kurose,
Keith W. Ross, Addison Wesley, 4thed,
2006
 Computer Networks, Andrew S.
Tanenbaum, Prentice Hall, 4th Edition
Lời cám ơn
 Bài giảng có sử dụng một số tư liệu
của:
Bài giảng Mạng máy tính – TS. Ngô
Hồng Sơn, Viện CNTT-TT, ĐHBK HN
Computer Networks, Nick McKeown,
Stanford University
39
Chương 2. Mạng cục bộ
(Local Area Network - LAN)
PGS. TS. Nguyễn Tài Hưng
Bộ môn Kỹ thuật thông tin
Viện Điện tử - Viễn thông
ĐHBK Hà Nội
Email: hung.nguyentai@hust.edu.vn
Nội dung
 Giới thiệu chung
 Kỹ thuật hỏi vòng (polling)
 Kỹ thuật dành sẵn kênh truyền với
phương pháp điều khiển truy nhập
phân tán (channel reservation with
distributed control)
 Truy nhập ngẫu nhiên (random
access)
1
Medium Access Control (MAC)
Giới thiệu
Internetwork
Hỏi vòng
IEEE 802.20
IEEE 802.16
IEEE 802.15
IEEE 802.11
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
IEEE 802.6
PHY
IEEE 802.5
Medium
Access
Control
LLC (IEEE 802.2)
IEEE 802.4
Bài tập
Logical Link
Control
IEEE 802.3
Truy nhập
ngẫu nhiên
Network Access
Truy nhập
phân tán
3GPP
3GPP
3G,
LTE
HSPA
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
3
Nhiệm vụ của lớp MAC
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Một trong những vấn đề cơ bản mà các
mạng băng rộng tập trung vào là lớp MAC
(Medium Access Control) - Lớp điều khiển
truy nhập
 Nhiệm vụ
Quy định việc đánh địa chỉ MAC cho các thiết
bị mạng
Đưa ra cơ chế chia sẻ môi trường vật lý kết
nối nhiều máy tính
Phỏng tạo kênh truyền song công (duplex
channel), đa điểm (multipoint)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
4
2
Nhiệm vụ của lớp MAC (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Một số vấn đề cơ bản
tại lơp MAC:
 Hiệu suất: Chia sẻ tài
nguyên kênh truyền
với hiệu suất cao nhất
 với một kênh truyền
với dung lượng C, phải
truyền với thông lượng
TC
 Tính công bằng: Chia
sẻ tài nguyên (băng
thông, tài nguyên vô
tuyến …) một cách
công bằng giữa các
thiết bị truy cập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
Medium
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
5
Các phương pháp điều khiển
truy nhập
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
 2 phương pháp chia sẻ tài nguyên
kênh truyền:
Ghép kênh (multiplexing)
Đa truy nhập (multiple access)
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
6
3
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Ghép kênh:
 Tần số
 Thời gian
 Mã
W
1
 Ưu điểm: không xảy
ra tranh chấp tài
nguyên
 Nhược điểm:
n
2 …
n
f
tf
1
 Phải thiết lập kênh
truyền trước khi gửi dữ
liệu  không thích hợp
cho truyền số liệu
 Hiệu suất kênh truyền
thấp
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
…
2
t
ts
7
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Ghép kênh (tiếp…):
End-user
  Ghép kênh phù
hợp cho phương pháp
hướng liên kết
(connection-oriented)
Thiết lập kết nối
 Hướng liên kết: quá
trình trao đổi thông
tin có 3 giai đoạn:
 Thiết lập kết nối
(connection setup)
 Trao đổi dữ liệu
 Hủy bỏ kết nối
(connection teardown)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
Network device
Dữ liệu
Hủy bỏ kết nối
t
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
t
8
4
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Đa truy nhập:
 Người sử dụng sử dụng
chung một băng tần
 Nhiều người sử dụng
có thể truy nhập kênh
truyền tại cũng một
thời điểm
W
f
u1
u2
 Ưu điểm:
 Không phải thiết lập
kênh truyền trước khi
gửi dữ liệu
tf
…
 Nhược điểm:
 Tranh chấp tài nguyên
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
u1
t
u2
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
9
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Đa truy nhập (tiếp…):
 Đa truy nhập phù hợp cho cơ chế truyền
không liên kết (connectionless)
 Không liên kết: thiết bị mạng khi có nhu
cầu có thể gửi trực tiếp dữ liệu lên mạng
(không cần phải thiết lập và hủy bỏ kết
nối)
 Khái niệm xung đột (collision): Xung đột
xảy ra khi 2 hay nhiều thiết bị mạng cùng
truy nhập kênh truyền tại cùng một thời
điểm
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
10
5
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Chú ý:
Ghép kênh luôn sử dụng cho cơ chế
hướng liên kết
Tuy nhiên, hướng liên kết có thể áp
dụng cả ghép kênh lẫn đa truy nhập
Phương pháp không liên kết chỉ sử
dụng đa truy nhập, không sử dụng
ghép kênh
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
11
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp…)
MAC
Giới thiệu
Không liên kết
(connectionless)
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Tập trung
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
Phân tán
Hỏi vòng
(Polling)
Roll Call
ATM
WiMAX
Hub
Dành sẵn kênh truyền với
phương pháp điều khiển truy
nhập phân tán (channel
reservation with
distributed control)
Truy nhập ngẫu nhiên
(random access)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
Hướng liên kết
(connection-oriented)
Token Ring
Token Bus
Ethernet
WiFi
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
12
6
Cấu hình kênh truyền trong
mạng băng rộng
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
 Hữu tuyến:
Bus
Ring
Star
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
13
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Cấu hình kênh truyền trong
mạng băng rộng (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Vô tuyến
 Cấu hình kênh truyền ảnh hưởng
đến phương pháp truy nhập kênh:
 Môi trường quảng bá (broadcasting
domain): bus, ring, kênh vô tuyến,
(star) – dữ liệu gửi đi được nhận bởi
tất cả các nút
 Môi trường không quảng bá: star
 Cấu hình kênh trong các mạng thực
tế:
Kênh
vô tuyến
 LAN, MAN: bus, star, ring (thông
thường là quảng bá)
 MAN, WAN: star
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
14
7
Địa chỉ MAC
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Đánh địa chỉ tại lớp MAC:
Địa chỉ duy nhất
Gắn liền với phần cứng
Được sử dụng trong nhiều công nghệ
mạng như:
◊Phần lớn các mạng chuẩn IEEE 802
Chiều dài 48 bit
◊Biểu diễn bằng các số hex chia thành 6 nhóm
◊Thí dụ: 01-23-45-67-89-ab (hoặc
01:23:45:67:89:ab)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
15
Địa chỉ MAC (tiếp…)
 Ai cấp địa chỉ MAC?
Giới thiệu
Hỏi vòng
 3 octet đầu (xx:xx:xx) của địa chỉ MAC được gọi là
“Organizationally Unique Identifier” (OUI)
 IEEE cấp cho mỗi nhà sản xuất một dải OUI riêng biệt
 Cấu trúc địa chỉ MAC:
Organizationally Unique Identifier
(OUI)
Truy nhập
phân tán
#6
octet
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
#5
octet
#4
octet
1 2 3 4 5 6 7 8
Network Controller
Interface Specific
#3
octet
#2
octet
#1
octet
“0”: unicast
“1”: multicast
“0”: global
“1”: local
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
16
8
Địa chỉ MAC (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Bit 7:
 “0”: Địa chỉ MAC có ý nghĩa toàn cục, duy nhất
 “1” : Địa chỉ MAC chỉ có ý nghĩa cục bộ, do nhà
quản trị gán vì mục đích nghiên cứu, thử nghiệm
 Bit 8: unicast/multicast
 “0”: unicast  khung dữ liệu đi đến địa chỉ đích
duy nhất trong mạng LAN
 “1”: multicast  khung dữ liệu đi đến một nhóm
các máy trạm (multicast group) có cùng multicast
address.
 Địa chỉ quảng bá (broadcast): tất cả các máy
trong một mạng LAN đều nhận được gói tin
Địa chỉ quảng bá: FF.FF.FF.FF.FF.FF
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
17
Kỹ thuật hỏi vòng
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
 Kỹ thuật hỏi vòng (polling):
 Roll Call Polling
 Hub Polling
 Mạng hỏi vòng tuy không còn được sử dụng rộng
rãi nhưng nó là cơ sở để đánh giá hiệu năng một
số mạng thông dụng khác
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
C
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
18
9
Nguyên lý chung
Giới thiệu
 Nguyên lý chung:
Việc điều khiển truy nhập kênh thông
qua một trạm trung tâm
Trung tâm C gửi lần lượt lệnh “poll
command” cho từng trạm con. Trạm
nào nhận được “poll command” sẽ
được phép truyền dữ liệu
Việc trao đổi dữ liệu phải được thực
hiện thông qua trung tâm C (trạm A 
trung tâm  trạm B)
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
19
Roll Call Polling
i
C
i+1
tp
Giới thiệu
.
.
.
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
NmxTs
Tc
w
.
.
.
.
.
t
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
t
 Ts: Thời gian phục
vụ gói
 Nm: Số gói trong bộ
đệm đầu ra tại thời
điểm phục vụ
 w: Thời gian đợi từ
khi trạm i được
phục vụ xong cho
đến khi trạm (i+1)
được phục vụ
 Tc: Chu kỳ gửi lệnh
poll hết một vòng
 tp: trễ lan truyền
tín hiệu trên kênh
truyền
t
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
20
10
Hub Polling
C
i
i+1
Giới thiệu
.
.
.
Hỏi vòng
NmxTs
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
.
.
.
Bài tập
t
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
t
t
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
21
Phương pháp điều khiển truy
nhập phân tán
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Không có trạm trung tâm điều phối
việc truy nhập kênh
 Các trạm trên mạng cùng tham gia
vào quá trình điều khiển truy nhập
 Điển hình của phương pháp điều
khiển phân tán là các mạng:
Token Ring
Token Bus
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
22
11
Token Ring
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Được phát triển
bởi IBM vào năm
1985
 Token Ring về sau
được chuẩn hóa
bởi IEEE theo
IEEE 802.5
 Cấu hình kênh:
hình vòng (Ring)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
23
Token Ring – Nguyên lý
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Các gói tin được truyền theo một chiều nhất định
trên kênh truyền
 Khi nhận được header của gói tin, một trạm
kiểm tra địa chỉ MAC đích, nếu gói tin không gửi
cho nó thì trạm sẽ tự động gửi gói đến trạm tiếp
theo mà không cần đợi đến khi nhận được toàn
bộ gói tin đó
 Nhược điểm:
 Nếu card mạng một trạm bị hỏng thì toàn bộ mạng
không hoạt động
 Trễ toàn mạng tỷ lệ thuận với số trạm trong mạng
 2 phương pháp truy nhập kênh:
 Thẻ bài đơn (single token)
 Đa thẻ bài (multiple tokens)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
24
12
Token Ring – Nguyên lý
(tiếp…)
 Truy nhập kênh:
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Token Ring sử dụng thẻ
bài (token) để điều khiển
truy nhập.
 Thẻ bài là một gói đặc
biệt, lưu thông trên kênh
truyền
 Trạm nào nhận được thẻ
bài thì được phép truy
nhập kênh
 Mỗi lần truy nhập mỗi
trạm chỉ được phép gửi
một gói tin
 Sau khi gửi gói tin, trạm
vừa phát gói phải gửi trả
thẻ bài lên mạng
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
token
25
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Phương pháp thẻ bài đơn
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Giả thiết A cần gửi
dữ liệu đến C
 t0: một thẻ bài
đang lưu thông từ
D  A: A giữ thẻ
bài và bắt đầu
phát gói dữ liệu
B
C
A
token
Bài tập
D
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
26
13
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 t1: B nhận được
gói dữ liệu từ A,
sau khi phân tích
địa chỉ MAC đích
(C), B gửi tiếp gói
dữ liệu lên kênh
truyền
B
data
C
A
Bài tập
D
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
27
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 t2: C tiếp nhận
được gói dữ liệu A
gửi cho nó, sau khi
copy gói dữ liệu
vào bộ đệm thu, C
gửi gói này theo
hướng C  D với
trường FC=1
(Frame Copied)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
B
C
A
data
D
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
28
14
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 t3: A nhận được
gói dữ liệu với
FC=1, nó hiểu C
đã nhận được gói
dữ liệu. A trả lại
thẻ bài lên mạng
B
token
A
Bài tập
C
D
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
29
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Nhược điểm của
phương pháp thẻ
bài đơn:
Tại một thời điểm
có tối đa một gói
dữ liệu trên kênh
 Hiệu suất của
kênh truyền thấp,
đặc biệt trong
trường hợp kích
thước gói ngắn
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
ring
data
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
30
15
Phương pháp đa thẻ bài
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Mục đích: nâng
hiệu suất kênh
truyền
 t0: một thẻ bài
đang lưu thông từ
D  A: A giữ thẻ
bài và bắt đầu
phát gói dữ liệu
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
B
C
A
token
D
31
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Phương pháp đa thẻ bài
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 t1:
B nhận được gói
dữ liệu từ A, sau
khi phân tích địa
chỉ MAC đích (C), B
gửi tiếp gói dữ liệu
lên kênh truyền
Sau khi gửi hết gói
dữ liệu, A lập tức
giải phóng thẻ bài
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
B
data
Atoken
C
D
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
32
16
Phương pháp đa thẻ bài
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
 Ưu điểm của đa
thẻ bài so với đơn
thẻ bài:
Trong cùng một
thời điểm có thể
có nhiều gói dữ
liệu  hiệu suất
kênh truyền có
thể đạt tới 100%
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
ring
data
token
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
33
Cấu trúc khung của IEEE
802.5
SD
AC
FC
SD
AC
FC
Gói token
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập






Dest.
Addr.
Src.
Addr.
Data
Checksum ED FS
Gói dữ
liệu
SD, ED: bắt đầu, kết thúc một gói tin
AC (access control byte): bao gồm token bit
FC: Frame Copied
Dest./Src. Addr: 48 bit địa chỉ MAC
Checksum: CRC
FS (frame status)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
34
17
Truy nhập ngẫu nhiên
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Truy nhập ngẫu nhiên: Random Access
 Đặc điểm chung:
Không có các cơ chế điều khiển truy nhập
kênh (khác với cơ chế hỏi vòng và điều khiển
truy nhập phân tán)
Ưu điểm: do không cần phối hợp giữa các
trạm  các trạm có thể được lắp đặt hoặc
tháo ra khỏi mạng dễ dàng
Nhược điểm: tại một thời điểm, nếu có hơn 2
trạm cùng tranh chấp kênh truyền  va đập
(collision)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
35
Các mạng sử dụng kỹ thuật
truy nhập ngẫu nhiên
Giới thiệu
Truy nhập ngẫu nhiên
Hỏi vòng
ALOHA
1-persistentCSMA
Truy nhập
phân tán
Slotted ALOHA
p-persistentCSMA
Truy nhập
ngẫu nhiên
CSMA
none-persistentCSMA
Bài tập
CSMA/CD
(IEEE 802.3)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
CSMA/CA
(IEEE 802.11)
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
36
18
ALOHA
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Giới thiệu
Được phát triển bởi ĐH Hawaii năm
1971
Mạng truyền số liệu không dây đầu
tiên
Sử dụng tần số UHF
Là mạng đầu tiên sử dụng truy nhập
ngẫu nhiên (sau này được sử dụng
nhiều trong Ethernet và mạng thông
tin vệ tình INMARSAT)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
37
ALOHA (tiếp…)
Giới thiệu
Yêu cầu kết nối và truyền dữ liệu giữa Oahu và
các đảo khác
Hỏi vòng
Oahu (Univ. of Hawaii)
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
38
19
ALOHA – Nguyên tắc hoạt
động
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
 Khi một trạm có dữ liệu, nó gửi ngay lên đường truyền vô
tuyến
 Va đập sẽ xảy ra khi có hơn một trạm cùng truy nhập kênh
 mất gói
 Không có cơ chế kiểm tra trạng thái kênh truyền
 Không có cơ chế phát hiện mất gói do va đập  việc phát
lại phụ thuộc vào các giao thức bậc cao (lớp host-to-host)
 “send-and-pray”
Truy nhập
ngẫu nhiên
ALOHA
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
39
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
 Giả thiết:
Giới thiệu
 Có n trạm gửi dữ liệu vào mạng với lưu lượng tuân
theo tiến trình Poisson, tham số tương ứng {l1, l2 ,…,
ln}. Như vậy lưu lượng tổng cộng gửi vào mạng tuân
theo tiến trình Poisson, tham số:
l  i 1 li
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
n
 Kênh truyền có dung lượng là C (bit/s)
 Các gói tin có kích thước cố định L  thời gian phục
vụ gói: ts=L/C
ln
l1
ALOHA
l2
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
40
20
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Giả thiết:
 Tại t0, gói pi của trạm i truy nhập kênh.
Gọi Tx là khoảng “thời gian nhạy cảm”, nếu
trong khoảng thời gian này các trạm khác truy
nhập kênh thì va đập sẽ xảy ra
pi
Trạm i
Tx
Bài tập
Trạm j
t0
t0+ts
t0-ts
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
t0+ts
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
41
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Như vậy:
t x  2t s (8.23)
 Gọi G là số lần truy nhập kênh trung
bình trong một đơn vị thời gian ts –
G chính là tải đầu vào
G  lt s  l 
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
(8.24)
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
42
21
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Gọi S là số lần truy nhập thành công
trung bình trong khoảng thời gian ts
– S chính là thông lượng của ALOHA
 S=G.P[không có truy nhập nào trong
khoảng Tx]  theo phân bố Poisson
có:
0
S  G.PN (t x  2t s )  0  G.
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
lt x 
0!
e lt x  Ge  2lt s  Ge  2G
(8.25)
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
43
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Như vậy:
S  Ge 2G (8.26)
 Khảo sát cực trị của S:
dS
 e  2G  2Ge  2G (8.27)
dG
 Từ (8.27), khi G có giá trị 0,5 thì S
đạt giá trị cực đại:
S max  0,5 e  0,184 (8.28)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
44
22
ALOHA – Đánh giá hiệu năng (tiếp…)
S
0.5
Giới thiệu
0.4
0.3
Hỏi vòng
0.2 0,18
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
0.1
0 0 0,5
2
4
6
G
8
 Thông lượng kênh của ALOHA đạt cực đại 18% khi tải
đầu vào đạt 50%
 Thí dụ: mạng có dung lượng 10Mbps, thông lượng cực đạt
sẽ là 1,8Mbps khi tải đầu vào là 5Mbps  3,2Mbps còn lại là
lưu lượng tổn thất do va đập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
45
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Nhận xét: Hiệu suất kênh truyền
trong ALOHA rất thấp.
 Nguyên nhân: xác suất va đập cao
 Mục tiêu: nâng cao hiệu suất kênh
truyền bằng cách giảm xác suất va
đập
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
46
23
Slotted ALOHA
Giới thiệu
Hỏi vòng
 Nguyên tắc hoạt động:
 Giống như ALOHA
 Tuy nhiên, kênh truyền được chia thành các “khe thời
gian” (slot), mỗi slot có độ dài ts. Các trạm chỉ được
phép truy nhập kênh tại thời điểm đầu của các slot.
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
pi
Trạm i
t0
t0+ts
Tx
Bài tập
Trạm j
t0-ts
t0+ts
pj
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
47
Slotted ALOHA – Đánh giá hiệu
năng
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Thời gian “nhạy cảm”:
Tx  t s
(8.29)
 Thông lượng kênh: 0
lt x 
S  G.PN (t x  t s  0)  G.
0!
e lt x  Ge  lt s  Ge G
 Khảo sát cực trị của S:
dS
 e  G  Ge G
dG
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
(8.30)
(8.31)
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
48
24
Slotted ALOHA – Đánh giá hiệu năng
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Phương trình (3.31) đạt cực trị tại G=1 với
S=0,368
 Hiệu suất của slotted ALOHA gấp đôi so với
ALOHA nhưng vẫn thấp
S
0.5
0.4
0,36
0.3
0.2 0,18
0.1
0 0 0,5 1,0
6
4
2
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
G
8
49
CSMA
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 CSMA – Carrier Sense Multiple Access
 Nhận xét: để nâng cao hiệu suất kênh  giảm
xác suất va đập  cần phải có cơ chế kiểm tra
trạng thái kênh truyền
 CSMA: trước khi truy nhập kênh, trạm có cơ chế
kiểm tra trạng thái kênh truyền (carrier sense):
 Nếu có sóng mang (carrier): kênh truyền bận (có một
trạm khác đang truy nhập kênh)
 Nếu không có sóng mang: kênh truyền rỗi
 Phân loại:
 1-persistent CSMA
 p-persistent CSMA
 None-persistent CSMA
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
50
25
1-persistent CSMA
Giới thiệu
 Cơ chế truy nhập kênh:
Hỏi vòng
Bắt đầu
Truy nhập
phân tán
kênh
rỗi?
N
Đợi
Y
Truy nhập
ngẫu nhiên
Truy nhập kênh
Bài tập
Kết thúc
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
51
1-persistent CSMA (tiếp…)
pi
Trạm i
Giới thiệu
t0
t0+ts
pj
Trạm j
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
pk
collision
Trạm k
 Nhận xét:
 Va đập xảy ra khi có từ 2 trạm cùng đợi và cùng truy
nhập kênh truyền khi kênh chuyển sang trạng thái rỗi
 Xác suất xảy ra va đập vẫn cao, đặc biệt khi tải lớn hoặc
với gói dài
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
52
26
p-persistent CSMA
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 p-persistent CSMA khắc phục nhược điểm
của 1-persistent CSMA
 p-persistent CSMA đưa ra khái niệm mini
slot: với tms << ts, thông thường là thời
gian lan truyền tối đa của tín hiệu trên
kênh (2 x round trip propagation delay)
 Cơ chế truy nhập kênh:
Khi kênh truyền rỗi, trạm truy nhập kênh với
xác suất p
Ngược lại, trạm đợi một mini slot với xác suất
(1-p) sau đó kiểm tra trạng thái kênh
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
53
p-persistent CSMA (tiếp…)
Bắt đầu
Giới thiệu
kênh
rỗi?
Y
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
N
Đợi
Tạo một số ngẫu nhiên l 0,1
lp
Truy nhập
ngẫu nhiên
N
Đợi 01 mini slot
Y
Truy nhập kênh
Bài tập
Kết thúc
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
54
27
p-persistent CSMA (tiếp…)
pi
Trạm i
t0
Giới thiệu
1 mini slot
pj
Trạm j
Hỏi vòng
(1-p)
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
collision
pk
Trạm k
(1-p)
 Nhận xét:
 Va đập xảy ra khi có từ 2 trạm trở lên cùng truy nhập với
xác suất p hoặc tất cả các trạm cùng đợi với xác suất (1-p)
 Với p càng nhỏ thì xác suất va đập càng thấp, tuy nhiên
hiệu suất kênh cũng giảm do thời gian kênh truyền không bị
chiếm (idle) tăng
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
55
p-persistent CSMA (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Chọn p như thế nào để cải thiện hiệu suất kênh?
 Giả thiết có N trạm cùng truy nhập kênh truyền và kênh
truyền bận
 Tại thời điểm kênh truyền rỗi, xác suất xảy ra va đập là
(khi có hơn 1 trạm truy nhập kênh hoặc tất cả các trạm
cùng đợi một mini slot):
pc  1  p1  p n 1
(8.32)
 Khảo sát cực trị của (8.32), có thể tính được:
Bài tập
p
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
1
n
(8.33)
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
56
28
p-persistent CSMA (tiếp…)
1.0
Giới thiệu
0.01-persistent CSMA
0.9
0.8
0.7
Hỏi vòng
0.1-persistent CSMA
Truy nhập
phân tán
S
0.6
0.5-persistent CSMA
0.5
0.4
Truy nhập
ngẫu nhiên
0.3
Bài tập
0.1
0.2
0
0
1
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
2
3
4
G
5
6
7
8
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
9
57
None-persistent CSMA
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
 Khái niệm “back-off”: Khi kênh
truyền bận, một trạm sẽ trì hoãn
truy nhập kênh một khoảng thời
gian ngẫu nhiên bằng số nguyên lần
của mini slot
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
58
29
None-persistent CSMA (tiếp…)
Giới thiệu
Bắt đầu
Hỏi vòng
kênh
rỗi?
Y
Truy nhập
phân tán
N
Đợi một số ngẫu nhiên
nguyên lần mini slot
Truy nhập kênh
Truy nhập
ngẫu nhiên
Kết thúc
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
59
None-persistent CSMA (tiếp…)
pi
Trạm i
Giới thiệu
Hỏi vòng
t0
1 mini slot
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
pj
2 1
Trạm j
tboj=3
0
pk
0
Trạm k
4 3
tbok=5
2 1
2 1
tbok=3
0
 Nhận xét: nếu thời gian back-off lớn: hiệu
suất cũng giảm
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
60
30
None-persistent CSMA (tiếp…)
Giới thiệu
1.0
0.01-persistent CSMA
0.9
Nonpersistent CSMA
0.8
0.7
Hỏi vòng
0.1-persistent CSMA
Truy nhập
phân tán
S
0.6
0.5-persistent CSMA
0.5
1-persistent CSMA
0.4
Truy nhập
ngẫu nhiên
0.3
Slotted Aloha
0.2
Bài tập
Aloha
0.1
0
0
1
2
3
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
4
G
5
6
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
7
8
9
61
CSMA/CD
Giới thiệu
Hỏi vòng
 Đặt vấn đề:
Trong non-persistent CSMA, va đập có
còn xảy ra không?
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
62
31
CSMA/CD (tiếp…)
collision
i
t0
t1
Giới thiệu
j tp
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
ts
tc
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
63
CSMA/CD (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Nhận xét:
Va đập vẫn xảy ra do tp>0  chiều dài
kênh truyền càng lớn thì xác suất va
đập càng tăng.
tc: thời gian kênh truyền bị chiếm để
truyền số liệu bị va đập; phụ thuộc vào
kích thước gói (ts); tc càng lớn thì hiệu
suất càng nhỏ
 tăng hiệu suất kênh truyền bằng
cách giảm tc.
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
64
32
CSMA/CD (tiếp…)
Giới thiệu
 CSMA/CD:
Đưa thêm cơ chế phát hiện va đập
(collision detection - CD)
Khi va đập xảy ra, các trạm thực hiện
các bước:
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
◊Các trạm dừng truyền gói
◊Gửi bản tin PURGE để báo hiệu cho các
trạm khác
◊Backoff
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
65
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
CSMA/CD (tiếp…)
collision
i
t0
t1
Giới thiệu
j tp
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
ts
tc
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
66
33
CSMA/CD (tiếp…)
i
t0
t1 j
Giới thiệu
tp
PURGE
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
t c’
tc
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
67
CSMA/CD (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Thời gian back-off:
0  tbo  2 k (8.34)
 Trong đó k là số lần truy nhập
không thành công.
 Tác dụng của tbo:
Giảm xác suất va đập
Điều khiển luồng: số lần truy nhập
không thành công càng lớn, lưu lượng
gửi dữ liệu vào mạng càng giảm
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
68
34
IEEE 802.3
Giới thiệu
Hỏi vòng
 IEEE 802.3 ~ Ethernet
 IEEE 802.3 định nghĩa:
Các chuẩn truyền dẫn và biến đổi tín hiệu lớp
vật lý
Cơ chế MAC: CSMA/CD
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
(Metcalfe’s Ethernet Sketch)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
69
IEEE 802.3 (tiếp…)
 Các chuẩn truyền dẫn:
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 10BASE2: cáp đồng trục,
cấu trúc bus, tốc độ
10Mbps
 10BASE-T: cáp xoắn, cấu
trúc sao, tốc độ 10Mbps
 100BASE-TX: cáp xoắn,
cấu trúc sao, tốc độ
100Mbps (Fast Ethernet)
 1000BASE-T: cáp xoắn,
cấu trúc sao, tốc độ
1Gbps (Gigabit Ethernet)
 1000BASE-SX: cáp quang,
cấu trúc sao, tốc độ
1Gbps
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
70
35
IEEE 802.3 (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Cấu trúc khung lớp MAC (MAC
frame)
Preamble
8
Dest.
Addr.
6
Src.
Addr.
Length/
Ethertype
Data
FCS
6
2
46 - 1500
4
• Preamble:
Bắt đầu khung
• Destination Address: Địa chỉ MAC máy đích
• Source Address: Địa chỉ MAC máy nguồn
• Ethertype: Loại dữ liệu được đóng gói vào MAC frame
(IP, ARP .v.v.)
• Data: Dữ liệu, bao gồm cả khung LLC 802.2
• Frame Check Sequence: 32 bit chống lỗi CRC
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
71
IEEE 802.3 (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Cấu trúc địa chỉ MAC:
6 bytes ~ 48 bits
Địa chỉ MAC được quản lý bởi IEEE
Địa chỉ duy nhất và cố định
Nhà sản xuất mua dải địa chỉ và gán cho giao
diện mạng (Network Interface Card - NIC)
Địa chỉ MAC được biểu diễn bằng 1 nhóm 6
số hex, TD: 01:23:45:67:89:ab
Byte đầu tiên là byte có trọng số lớn nhất
Địa chỉ MAC không có cấu trúc (flat address)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
72
36
IEEE 802.3 (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Địa chỉ MAC được sử dụng để:
 Nhận biết trạm gửi dữ liệu (MAC src.
addr.)
 Bên nhận kiểm tra địa chỉ đích (MAC
dest. addr) để nhận biết các khung gửi
đến cho mình
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
73
Miền quảng bá (broadcast
domain)
Giới thiệu
Hỏi vòng
 Trong cơ chế truy nhập ngẫu nhiên có khái
niệm:
Miền quảng bá (broadcast domain) = miền
xung đột (collision domain) = LAN segment
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
74
37
CSMA/CA
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 CSMA/CA được sử dụng trong các
mạng không dây.
 Do tính chất của môi trường vô
tuyến:
Cơ chế kiểm tra trạng thái kênh truyền
hoạt động không hiệu quả.
Cơ chế phát hiện va đập hoạt động
không hiệu quả.
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
75
Các tính chất của đường
truyền vô tuyến
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Hiện tượng công suất giảm theo
khoảng cách (pathloss): công suất
tín hiệu tỷ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách  mỗi mạng không
dây có một tầm phủ sóng với bán
kính R
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
76
38
Các tính chất của đường
truyền vô tuyến (tiếp…)
 Vấn đề nút ẩn (hidden node problem):
Giới thiệu
Hỏi vòng
 (A,B), (B,C) nằm trong vùng phủ sóng của nhau
 (A,C) nằm ngoài tầm phủ sóng
 A và C đều gửi dữ liệu cho B: va đập xảy ra tại B
 Cơ chế kiểm tra trạng thái kênh làm việc không hiệu
quả
Truy nhập
phân tán
R
Truy nhập
ngẫu nhiên
collision
A
B
C
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
77
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Các tính chất của đường
truyền vô tuyến (tiếp…)
 Vấn đề nút hiện (expose node problem):
Giới thiệu
Hỏi vòng
 B gửi dữ liệu cho A
 Do (B,C) nằm trong vùng phủ sóng, khi C truy nhâp
kênh để gửi dữ liệu cho D, nó thầy kênh truyền bận  C
trì hoãn truy nhập kênh
 Hiệu suất kênh truyền giảm
Truy nhập
phân tán
R
Truy nhập
ngẫu nhiên
D
A
B
C
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
78
39
CSMA trong mạng không dây
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Trước khi truy nhập kênh, kiểm tra trạng thái
kênh như CSMA/CD.
 Nếu kênh truyền bận: đợi đến khi kênh truyền rỗi
 Sau đó đợi thêm một khoảng thời gian DIFS (DCF
Inter-Frame Space – 34us) cho trước (DIFS=RTT)
 Back-off một số mini slot (9us) tBO ngẫu nhiên
 Sau mỗi mini slot: tBO = tBO -1
 Nếu trong thời gian back-off kênh truyền lại bận
thì trạm dừng đếm lùi và bảo toàn giá trị tBO tại
thời điểm dừng.
 Sau khi kênh truyền chuyển sang trạng thái rỗi
một khoảng thời gian DIFS, trạm tiếp tục đếm lùi.
 Nếu tBO =0  truy nhập kênh và gửi gói
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
79
CSMA trong mạng không dây
(tiếp…)
tboi=2
Giới thiệu
DIFS
Hỏi vòng
t0
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
1
pi
Trạm i
2
0
DIFS
DIFS
pj
Trạm j
3 2
Bài tập
2 1
0
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
80
40
CSMA trong mạng không dây
(tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Do kênh truyền vô tuyến là kênh
không tin cậy:
Sau khi nhận được gói một khoảng
SIFS (Service Inter-Frame Space), bên
thu sẽ trả lại bên phát một gói ACK.
SIFS < DIFS  gói ACK có độ ưu tiên
cao hơn gói dữ liệu
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
81
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
CSMA trong mạng không dây
(tiếp…)
tboi=2
Giới thiệu
Hỏi vòng
DIFS
pi
Trạm i
t0
ACK
2
0
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
1
DIFS
SIFS
DIFS
pj
Trạm j
3 2
2 1
ACK
SIFS
Bài tập
tboi=3
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
0
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
82
41
Tránh va đập trong mạng
không dây
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Mạng không dây không sử dụng cơ chế
phát hiện va đập (CD) mà sử dụng cơ chế
tránh va đập (Collision Avoidance - CA)
 Collision Avoidance:
Trước khi phát: bên phát quảng bá bản tin
RTS (Ready-To-Send)
Khi nhận được RTS, bên thu quảng bá bản tin
CTS (Clear-To-Send)
Trong RTS và CTS mang theo bản tin NAV
(Network Allocation Vector) chứa thời gian
chiếm kênh của bên phát.
Các trạm khác dừng việc truy nhập kênh
trong khoảng thời gian được chỉ ra trong NAV
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
83
Tránh va đập trong mạng
không dây (tiếp…)
 Giả sử A gửi dữ liệu cho B
Giới thiệu
 C khi nhận được CTS  trì hoãn gửi dữ liệu cho B
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
RTS
Truy nhập
ngẫu nhiên
CTS
A
RTS
B
C
CTS
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
84
42
Tránh va đập trong mạng
không dây (tiếp…)
Giới thiệu
NAVi
tBO
Hỏi vòng
Trạm i
Truy nhập
phân tán
Trạm j
RTS
DIFS
Truy nhập
ngẫu nhiên
pi
ACK
CTS
SIFS
SIFS
SIFS
NAVj
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
85
IEEE 802.11
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
 IEEE 802.11 ~ WiFi
 IEEE 802.11 định nghĩa:
Các chuẩn truyền dẫn và biến đổi tín
hiệu lớp vật lý
Cơ chế MAC: CSMA/CA
Bài tập
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
86
43
IEEE 802.11 (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 02 chế độ:
BSS1
Chế độ cơ sở: Basic
Service Set (BSS)
AP
◊ Các trạm liên lạc
với nhau thông qua
Access Point (AP)
Chế độ Adhoc: Các
trạm liên lạc trực
tiếp với nhau
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
BSS2
AP
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
87
IEEE 802.11 (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 802.11a
 Dải 5-6 GHz
 Thông lượng tối đa 54 Mbps
 802.11b
 Dải tần 2.4-5 GHz (unlicensed spectrum)
 Thông lượng tối đa 11 Mbps
 802.11g
 Dải 2.4-5 GHz
 Thông lượng tối đa 54 Mbps
 802.11n: cho phép dùng nhiều ăng-ten (MIMO)
 Dải 2.4-5 GHz
 Tốc độ tối đa 200 Mbps
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
88
44
IEEE 802.11 (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Phân phối tài nguyền vô tuyến tại dải tần
2,4 GHz:
14 kênh vật lý
Mỗi kênh có độ rộng 22MHz
OFDM/DSSS
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
89
IEEE 802.11 (tiếp…)
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Thêm các chức năng bảo mật cần
thiết trong mạng không dây
Chống sử dụng tài nguyên mạng khi
không được phé (truy nhập trái phép)
Chống nghe trộm dữ liệu
 Các công nghệ bảo mật chính:
WEP (Wired Equivalent Privacy)
WPA (WiFi Protected Access)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
90
45
IEEE 802.11 (tiếp…)
 Cấu trúc khung
Giới thiệu
Frame Duration
Ctrl.
ID.
2
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
2
• Frame
Src.
Addr.
Dest.
Addr.
Rx. node
Addr.
6
6
6
Sequence Tx. node
Ctrl.
Addr.
2
6
Data
FCS
0 - 2312
4
Control: mang các thông tin điều khiển (loại
bản tin .v.v.)
• Duration Identifier: Chiều dài của frame (RTS/CTS)
• Destination Address: Địa chỉ MAC máy đích
• Source Address: Địa chỉ MAC máy nguồn
• Receiver Node Address: Địa chỉ nút (trung gian) nhận (AP)
• Transmission Node Address: Địa chỉ nút (trung gian) gửi
(sử dụng ở chế độ adhoc)
• Sequence Control: Số thự tự các phân mảnh dữ liệu
khi đóng vào nhiều frame khác nhau
• Data: Dữ liệu, bao gồm cả khung LLC 802.2
• Frame Check Sequence: 32 bit chống lỗi CRC
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
91
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
IEEE 802.11 (tiếp…)
Frame Duration
Ctrl.
ID.
Giới thiệu
2
2
Src.
Addr.
Dest.
Addr.
Rx. node
Addr.
6
6
6
Hỏi vòng
2
Truy nhập
phân tán
Protocol
version
2
Type
4
Subtype
1
To
AP
1
1
From More
AP
frag
1
Retry
1
1
Power More
mgt data
1
1
WEP Rsvd
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
frame type
(RTS, CTS, ACK, data)
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
92
46
IEEE 802.11 (tiếp…)
Ethernet
WiFi
PC1
Giới thiệu
802.3
Hỏi vòng
AP MAC frame
MN
802.3 switch
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
PC2
PC3
PC2 MAC addr MN MAC addr
dest. address source address
Bài tập
MN MAC addr
Src. MAC
Addr.
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PC2 MAC addr
AP MAC addr
Dest. MAC
Addr.
Rx. Node
Addr.
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
93
Bài tập
 Cho mạng ALOHA với các tham số sau:
Giới thiệu
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Bài tập
 Tốc độ truyền trên kênh truyền 10Mbit/s. Độ dài đường
truyền là 500m. Tốc độ lan truyền tín hiệu trên đường
truyền là 2.108m/s.
 Có 30 máy tính được nối vào mạng này.
 Tốc độ trung bình của dòng dữ liệu từ các ứng dụng gửi
đến bộ đệm phát của mỗi trạm là như nhau và là
100kbit/s. Biết rằng tiến trình các gói đến tuân theo tiến
trình Poisson với độ dài gói cố đinh là 1000bit.
 Hỏi:
◊ 1. Tính thông lương S của dòng số liệu trên kênh truyền.
◊ 2. Vẫn tốc độ tới bộ đệm phát 100kbit/s không đổi, tuy
nhiên chiều dài gói là 100bit. Tính thông lương S của dòng
số liệu trên kênh truyền.
◊ 3. Tính thông lượng cực đại Smax của kênh truyền theo đơn
vị bit/s trong hai trường hợp độ dài gói là 100bit và
1000bit. Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa độ dài gói, độ
dài kênh truyền và thông lượng Smax?
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
94
47
Tài liệu tham khảo
 Joseph L. Hammond, Peter J. P. O’Reilly,
Performance Analisys of Local Computer
Networks, Addison-Wesley 1986
 Stefan Mangold, Sunghyun Choi, Guido
R. Hiertz, Ole Klein, Bernhard Walke,
Analysis of IEEE 802.11e for QoS Support
in Wireless LANs, IEEE Wireless
Communications, December 2003
48
ET 4230
Computer Networks
Chapter 02: Data Link Layer – WAN
Protocol (Reliable Data Transfer & HDLC)
Flow Control
• Ensuring the sending entity does not overwhelm
the receiving entity
—Recipient needs some time to process incoming
packets
—If sender sends faster than recipient processes, then
buffer overflow occurs
• flow control prevents buffer overflow
1
Performance Metrics and
Delays (Section 5.3)
• Transmission time (delay)
—Time taken to emit all bits into medium
• Propagation time (delay)
—Time for a bit to traverse the link
• Processing time (delay)
—time spent at the recipient for processing
• Queuing time (delay)
—waiting time at the queue to be sent out
Model of Frame Transmission
propagation
time
transmission
time
2
Stop and Wait Flow Control
• Source transmits frame
• Destination receives frame and replies with
acknowledgement
• Source waits for ACK before sending next frame
• Destination can stop flow by not sending ACK
• Works well for large frames
• Inefficient for smaller frames
Stop and Wait Flow Control
• However, generally large block of data split into
small frames
—Called “Fragmentation”
•
•
•
•
Limited buffer size at receiver
Errors detected sooner (when whole frame received)
On error, retransmission of smaller frames is needed
Prevents one station occupying medium for long periods
• Channel Utilization is higher when
—the transmission time is longer than the propagation
time
—frame length is larger than the bit length of the link
—actually last two expressions mean the same
—see the derivations on board
3
Figure 5.6
Stop and Wait Link Utilization
propagation time = a, transmission time = 1
Sliding Window Flow Control
• The problem of “Stop and Wait” is not be able to send
multiple packets
• Sliding Window Protocol allows multiple frames to be in
transit
• Receiver has buffer W (called window size) long
• Transmitter can send up to W frames without ACK
• Each frame is numbered
— Sequence number bounded by size of the sequence number
field (k)
— thus frames are numbered modulo 2k (0 … 2k-1)
• ACK includes number of next frame expected
4
Sliding Window Flow Control
(W = 7)
Example of a Sliding Window
Protocol (W = 7)
5
Sliding Window Enhancements
in Implementation
• Receiver can acknowledge frames without
permitting further transmission (Receive Not
Ready)
• Must send a normal acknowledge to resume
• If duplex, use piggybacking
—frame has both data and ack fields
—If no data to send, use acknowledgement frame
—If data but no acknowledgement to send, send last
acknowledgement number again
Sliding Windows Performance - 1
• two cases: W >= 2a+1 and W < 2a+1
• details are on board

6
Sliding Windows Performance 2
Error Detection and Control
• So far we have seen flow control mechanisms
where frames are transmitted without errors
—in real life any transmission facility may introduce
errors
• So we have to
—detect errors
—if possible, correct errors (not in the scope of CS 408)
—adopt flow control algorithms such that erroneous
frames are retransmitted
7
Types of Errors
• Single bit errors
—isolated errors
—affects (flips) one bit, nearby bits are not altered
—not so common in real life
• Burst errors
—a sequence of bits are affected
—most common case
—a burst error of length B is a contiguous sequence of
B bits in which the first and the last and some
intermediate bits are erroneously flipped.
• not necessarily all bits between the first and the last one
Error Detection
• Additional bits added by transmitter as error
detection code
—receiver checks this code
• Parity
—single bit added to the end of the data
—Value of parity bit is such that data has even (even
parity) or odd (odd parity) number of ones
—Even number of bit errors goes undetected
• thus not so useful
8
Error Detection Process using
Cyclic Redundancy Check
F=
F’=
-
Cyclic Redundancy Check (CRC)
• For a data block of k bits, transmitter generates
n-k bit frame check sequence (FCS) and
appends it to the end of the data bits
• Transmits n bits, which is exactly divisible by
some number (generator)
—the length of the generator is n-k+1 and first and last
bits are 1
• Receiver divides the received frame by
generator
—If no remainder, assume no error
• See board for the math details and example
9
Cyclic Redundancy Check (CRC)
• Standard CRCs (generators are standard)
—checks all single, double and odd number of errors
—checks all burst errors with length less than or equal
to the length of FCS (n-k)
—checks most of the burst errors of longer length
• for bursts of length n-k+1 (length of generator), probability
of an undetected error is 1/2n-k-1
• for longer bursts, probability of an undetected error is 1/2n-k
END OF MIDTERM EXAM
Error Control
• Actions to be taken against
—Lost frames
—Damaged frames
• Automatic repeat request (ARQ) mechanism
components
—Error detection
—Positive acknowledgment
—Retransmission after timeout
—Negative acknowledgement and retransmission
10
Automatic Repeat Request
(ARQ)
• Stop-and-wait ARQ
• Go-back-N ARQ
• Selective-reject (selective retransmission) ARQ
Stop and Wait ARQ
• Source transmits single frame
• Wait for ACK
• If received frame is damaged, discard it
—If transmitter receives no ACK within timeout,
retransmits
• If ACK damaged,transmitter will not recognize it
—Transmitter will retransmit
—Receiver gets two copies of frame,but disregards one
of them
—Use ACK0 and ACK1
• ACKi means “I am ready to receive frame i”
11
Stop-and-Wait ARQ –
Example
Stop and Wait - Pros and Cons
• Simple
• Inefficient
12
Go-Back-N ARQ
• Based on sliding window
• If no error, ACK as usual with next frame
expected
—ACKi means “I am ready to receive frame i” and “I
received all frames between i and my previous ack”
• Sender uses window to control the number of
unacknowledged frames
• If error, reply with rejection (negative ack)
—Discard that frame and all future frames until error
frame received correctly
—Transmitter must go back and retransmit that frame
and all subsequent frames
Go-Back-N ARQ Damaged Frame
•
•
•
•
Receiver detects error in frame i
Receiver sends rejection-i
Transmitter gets rejection-i
Transmitter retransmits frame i and all
subsequent frames
13
Go-Back-N ARQ - Lost Frame (1)
•
•
•
•
•
Frame i lost
Transmitter sends i+1
Receiver gets frame i+1 out of sequence
Receiver sends reject i
Transmitter goes back to frame i and
retransmits it and all subsequent frames
Go-Back-N ARQ- Lost Frame (2)
• Frame i lost and no additional frame sent
• Receiver gets nothing and returns neither
acknowledgment nor rejection
• Transmitter times out and sends
acknowledgment frame with P bit set to 1 (this
is actually a command for ack request)
—Receiver interprets this as an ack request command
which it acknowledges with the number of the next
frame it expects (i )
• Transmitter then retransmits frame i
14
Go-Back-N ARQ- Damaged
Acknowledgment
• Receiver gets frame i and send acknowledgment
(i+1) which is lost
• Acknowledgments are cumulative, so next
acknowledgement (i+n) may arrive before
transmitter times out on frame i
==> NO PROBLEM
• If transmitter times out, it sends
acknowledgment request with P bit set as
before
Go-Back-N ARQ- Damaged
Rejection
• As for lost frame (2)
—sender asks the receiver the last frame received and
continue by retransmitting next frame
15
Go-Back-N ARQ Example
Selective Reject
• Also called selective retransmission
• Only rejected frames are retransmitted
• Subsequent frames are accepted by the receiver
and buffered
• Minimizes retransmission
• Receiver must maintain large enough buffer
• Complex system
16
Selective Reject Diagram
Issues
• RR with P=1 is from HDLC standard
—pure protocol just have retransmissions after timeout
• as explained in Tanenbaum
17
Issues – Window Size
• Given n-bit sequence numbers, what is Max
window size?
—go-back-n ARQ  2n-1
• Why?
• what about receiver’s window size?
– It is 1, why?
—selective-reject(repeat)  2n-1
• Why?
Issues – Buffer Size
• Go-back-n ARQ
—sender needs to keep a buffer equal to window size
• for possible retransmissions
—receiver does not need any buffer (for flow control)
• why?
• Selective reject
—sender needs to keep a buffer of window size for
retransmissions
—receiver keeps a buffer equal to window size
18
Issues - Performance
• Notes on board
• Appendix at the end of Chapter 14
—selective reject ARQ is not in the book
High Level Data Link Control
• HDLC
• ISO Standard
• Basis for other protocols
19
HDLC Station Types
• Primary station
—Controls operation of link
—Frames issued are called commands
• Secondary station
—Under control of primary station
—Frames issued called responses
• Combined station
—May issue commands and responses
HDLC Link Configurations
• Unbalanced
—One primary and one or more secondary stations
—Supports full duplex and half duplex
• Balanced
—Two combined stations
—Supports full duplex and half duplex
20
HDLC Transfer Modes (1)
• Normal Response Mode (NRM)
—Unbalanced configuration
—Primary initiates transfer to secondary
—Secondary may only transmit data in response to
command from primary
—Terminal-host communication
• Host computer as primary
• Terminals as secondary
—not common
HDLC Transfer Modes (2)
• Asynchronous Balanced Mode (ABM)
—Balanced configuration
—Either station may initiate transmission without
receiving permission
—Most widely used
21
Frame Structure
•
•
All transmissions in frames
Single frame format for all data and control
exchanges
Frame Structure Diagram
22
Flag Fields
•
•
•
•
Delimit frame at both ends
01111110
Receiver hunts for flag sequence to synchronize
Bit stuffing used to avoid confusion with data
containing 01111110
—0 inserted after every sequence of five 1s
—If receiver detects five 1s it checks next bit
• If 0, it is deleted
• If 1 and seventh bit is 0, accept as flag
—If sixth and seventh bits 1, sender is indicating abort
Bit Stuffing Example
23
Address Field
• Identifies secondary station that sent or will
receive frame
• Usually 8 bits long
• May be extended to multiples of 7 bits with prior
agreement
—leftmost bit of each octet indicates that it is the last
octet (1) or not (0)
Frame Types
• Information - data to be transmitted to user
—Acknowledgment is piggybacked on information
frames
• Supervisory – ARQ messages
(RR/RNR/REJ/SREJ) when piggyback not used
• Unnumbered - supplementary link control
functions. For examples,
—setting the modes
—disconnect
• Control field is different for each frame type
24
Control Field Diagram
Poll/Final Bit
• Use depends on context. A typical use is below.
• Command frame
—P bit set to 1 to solicit (poll) supervisory frame from
peer
• Response frame
—F bit set to 1 to indicate response to soliciting
command
25
Information Field
• Only in information and some unnumbered
frames
• Must contain integral number of octets
• Variable length
Frame Check Sequence Field
•
•
•
•
FCS
Error detection
16 bit CRC
Optional 32 bit CRC
26
HDLC Operation
• Exchange of information, supervisory and
unnumbered frames
• Three phases
—Initialization
—Data transfer
—Disconnect
Initialization
• Issue one of six set-mode commands
—Signals other side that initialization is requested
—Specifies mode (NRM, ABM, ARM)
—Specifies 3- or 7-bit sequence numbers
• If request accepted HDLC module on other side
transmits unnumbered acknowledged (UA)
frame
• If request rejected, disconnected mode (DM)
sent
27
Data Transfer
• Both sides may begin to send user data in I-frames
— N(S): sequence number of outgoing I-frames
• modulo 8 or 128, (3- or 7-bit)
— N(R) acknowledgment for I-frames received
• I-frame expected next
• S-frames also used for flow and error control
— Receive ready (RR) frame acknowledges last I-frame received
• Indicating next I-frame expected
• Used when no reverse data
— Receive not ready (RNR) acknowledges, but also asks peer to suspend
transmission of I-frames
• When ready, send RR to restart
— REJ initiates go-back-N ARQ
• Indicates last I-frame received has been rejected
• Retransmission is requested beginning with N(R)
— Selective reject (SREJ) requests retransmission of single frame
Disconnect
• Send disconnect (DISC) frame
• Remote entity must accept by replying with UA
—Informs layer 3 user connection terminated
28
Examples of Operation (1)
Examples of Operation (2)
29
Other DLC Protocols
(LAPB,LAPD)
• Link Access Procedure, Balanced (LAPB)
—Part of X.25 (ITU-T)
—Subset of HDLC - ABM (Async. Balanced Mode)
—Point to point link between user and packet switching
network node
—HDLC frame format
• Link Access Procedure, D-Channel (LAPD)
—Part of ISDN (ITU-T)
—ABM
—Always 7-bit sequence numbers (no 3-bit)
—always 16-bit CRC
—16-bit address field
Other DLC Protocols (LLC)
• Logical Link Control (LLC)
— IEEE 802
— For LANs (Local Area Networks)
— Different frame format
• Two addresses needed (sender and receiver)
• Sender and receiver SAP addresses
— No primary and secondary - all stations are peers
— Link control split between medium access control layer (MAC)
and LLC (on top of MAC)
— Error detection at MAC layer
• 32 bit CRC
30
Other DLC Protocols (LLC)
• LLC Services
—3 alternatives
—Connection Mode Services
• Similar to HDLC ABM
—Unacknowledged connectionless services
• no connection setup
• No flow-control, no error control, no acks (thus not reliable)
• good to be used with TCP/IP. Why?
—Acknowledged Connectionless Service
• No connection setup
• reliable communication
31
CHƯƠNG 3. KẾT NỐI MẠNG Ở
LỚP MAC
PGS. TS. Nguyễn Tài Hưng
Bộ môn Kỹ thuật thông tin
Viện Điện tử - Viễn thông
ĐHBK Hà Nội
Email: hung.nguyentai@hust.edu.vn
Nội dung
 Tại sao phải kết nối mạng ở lớp
MAC?
 Các phương pháp kết nối mạng ở lớp
MAC
1
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
 Vấn đề gì sẽ xảy ra nếu xây dựng
một mạng LAN với số nút lớn và
bảo phủ một vùng địa lý rộng?
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
3
Đặt vấn đề (tiếp…)
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
 Vấn đề 1: Do chiều dài kênh truyền lớn
 chất lượng tín hiệu không đảm bảo do
suy hao
 Vấn đề 2: Chiều dài kênh truyền càng
lớn, hiệu suất kênh truyền càng giảm do
xác suất va đập tăng (802.3)
 Vấn đề 2: trong một miền quảng bá, số
nút lớn dẫn đến băng thông chia sẻ cho
một nút giảm
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
4
2
Kết nối mạng ở lớp MAC
 Mục đích
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
Kết nối nhiều mạng LAN, mở rộng
vùng hoạt động của mạng LAN
Tăng hiệu suất hoạt động, tăng băng
thông chia sẻ cho một nút bằng cách
chia nhỏ một mạng lớn thành nhiều
vùng quảng bá (broadcast domain)
nhỏ
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
5
Kết nối mạng ở lớp MAC
……
Đặt vấn đề
LAN
Các phương
pháp kết nối
Hub
?
Bridge
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
6
3
Phân loại
 Các thiết bị kết nối mạng LAN
Lớp Vật lý: Hub
Lớp MAC: Bridge, Switch
Lớp Mạng: Router (sẽ học trong chương sau)
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
App
4
Host-to-Host
3
Internetwork
2
2
2
LLC
1c
1c
1c
MAC
1b
1b
1b
1b
Phy
1a
1a
1a
1a
1a
Host
Hub
4.
3
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
Bridge/Switch Router
Host
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
7
Khái niệm hub
Đặt vấn đề
 Hub là một bộ khuyếch đại tín hiệu (~ repeater), cho
phép mở rộng chiều dài kênh truyền.
 Không có cơ chế kiểm tra trạng thái kênh
 Ưu điểm: tăng chiều dài kênh (giải quyết vấn đề 1)
 Nhược điểm: không giải quyết được vấn đề 2 (hiệu suất
kênh truyền) và 3 (băng thông)
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
8
4
Khái niệm hub (tiếp…)
 A  B:
Broadcast domain
Đặt vấn đề
Hub
Các phương
pháp kết nối
Hub
B
Bridge
B MAC addr A MAC addr
IEEE 802.1d
A
dest. address source address
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
9
Khái niệm Bridge
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Cho phép kết nối nhiều mạng LAN
có công nghệ khác nhau (TD:
Ethernet, Token Ring .v.v.)
 Cho phép phân mảnh một mạng
LAN lớn thành nhiều segment hay
nhiều vùng quảng bá nhỏ
Tăng phạm vi hoạt động về mặt địa lý
Tăng hiệu suất sử dụng kênh truyền
Tăng thông lượng của từng trạm
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
10
5
Kết nối nhiều công nghệ LAN
10BASE2
802.3
Đặt vấn đề
802.5
Bridge
Các phương
pháp kết nối
…
Hub
Bridge
10BASE-TX
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
11
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Phân mảnh mạng LAN
A  B
segment 1
Đặt vấn đề
Bridge
Các phương
pháp kết nối
x
segment 2
Hub
B
Bridge
B MAC addr A MAC addr
IEEE 802.1d
A
dest. address source address
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
12
6
Khái niệm Bridge
 Nhận xét:
 Địa chỉ MAC có dạng phẳng (flat address), không có
cấu trúc  không định tuyến được bằng địa chỉ MAC
khi gửi khung MAC liên mạng LAN
Đặt vấn đề
segment 1
segment 3
Các phương
pháp kết nối
B (52:69:1A:C2:39:EF)
Hub
Bridge
Bridge
segment 2
AB
IEEE 802.1d
A (12:A3:66:EB:23:5C)
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
13
Bridge theo chuẩn IEEE802.1d
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Bridge đang được sử dụng hiện nay
được chuẩn hóa trong IEEE802.1d
 Nguyên tắc:
“Store-and-Forward”, kiểm tra trạng
thái kênh trước khi gửi gói sang một
segment khác (no-frill bridge)
Tự “học” (learning bridge)
Cho phép tạo cây bắc cầu tối thiểu
(MPT – minimum spanning tree)
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
14
7
“No-frill bridge”
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
 Là chức năng đơn giản nhất theo
chuẩn IEEE 802.1d
 Khi nhận được khung dữ liệu trên
một giao diện, bridge kiểm tra trạng
thái các kênh nằm trên các giao
diện còn lại, nếu kênh truyền rỗi 
gửi dữ liệu
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
15
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
“No-frill bridge” (tiếp…)
6
5
1
2
Đặt vấn đề
3
4
Dữ liệu nhận được trên một cổng
được chuyển đến các cổng còn lại
Các phương
pháp kết nối
Port 1
Hub
t0
stored
Buffer
t0
Bridge
IEEE 802.1d
1
2
Kiểm tra trạng thái kênh
Port 2
t0
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
back-off
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
16
8
Lọc gói (frame filter)
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
 Để tăng hiệu suất kênh truyền, learning
bridge sử dụng cơ chế lọc gói (frame
filtering)
 Nguyên tắc lọc:
Frame tới một trạm trong cùng 1 segment sẽ
không được gửi sang các segment khác
 Câu hỏi:
Làm sao để biết địa chỉ đích của một frame
nằm ở segment nào?
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
17
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Lọc gói (tiếp…)
B1 cần phải biết A
& B nằm trên cùng
segment 2
segment 1
Đặt vấn đề
B1
Các phương
pháp kết nối
x
segment 2
Hub
B
Bridge
B MAC addr A MAC addr
IEEE 802.1d
A
dest. address source address
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
18
9
Lọc gói (tiếp…)
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Tự học = learning bridge
 Bridge “ghi nhớ” vị trí của một trạm với
cổng tương ứng
Khi nhận một khung, bridge liền ghi nhớ vị trí
của máy gửi
Lưu giữ vị trí của máy gửi vào bảng chuyển
tiếp (forwarding table)
 Cấu trúc bảng chuyển tiếp
{Địa chỉ MAC của trạm, số cổng tương ứng,
thời gian sống}
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
19
Lọc gói (tiếp…)
 Khi bridge nhận được một khung:
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
if địa chỉ đích nằm trong cùng mạng LAN
then bỏ khung
else { tìm địa chỉ đích trong bảng chuyển
tiếp
if tìm thấy địa chỉ đích
then chuyển tiếp khung tới cổng tương
ứng;
else gửi khung tới tất cả các cổng; /* trừ
Bridge
cổng trên đó bridge nhận được khung*/
IEEE 802.1d
}
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
20
10
Lọc gói (tiếp…)
 C gửi một khung tới D
• C gửi khung
• B1 nhận khung trên cổng 1
• B1 không có thông tin về vị
trí của D
• B1 chuyển tiếp khung qua
cổng 2 và 3
• B1 cập nhật vị trí của C ở
cổng 1
• segment 3 bỏ qua khung
• D nhận khung
segment 3
Đặt vấn đề
3
1
segment 1
Hub
Bridge
B1
2
segment 2
Các phương
pháp kết nối
D
D MAC addr C MAC addr
IEEE 802.1d
Bảng chuyển tiếp (Forwarding table)
C
MAC
Addr.
Port
TTL
C
1
60
dest. address source address
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
21
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Lọc gói (tiếp…)
 D trả lời một khung dữ liệu tới C
• D gửi khung
• B1 nhận khung trên cổng 2
• B1 cập nhật vị trí của D
• B1 tìm vị trí của C ở bảng
chuyển tiếp
• B1 chuyển tiếp khung qua
cổng 1
• C nhận khung
segment 3
Đặt vấn đề
3
1
segment 1
Hub
B1
2
Bridge
segment 2
Các phương
pháp kết nối
Bảng chuyển tiếp (Forwarding table)
C
IEEE 802.1d
C MAC addr D MAC addr
D
MAC
Addr.
Port
TTL
C
1
60
D
2
60
dest. address source address
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
22
11
Lọc gói (tiếp…)
 Nhận xét:
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
 Cơ chế lọc gói chỉ hoạt động khi đồ hình mạng
(topology) không xuất hiện vòng lặp
 Trong thực tế, để tăng độ tin cậy, có thể thiết lập các
đường liên kết dự trữ  vòng lặp
B1 nhận được thông
tin về A trên cả 2
cổng 1 & 2
3
B1
Hub
1
x
2
3
1
1
Bridge
A
2 B3
2
B2
3
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
23
Cây bắc cầu (spanning tree)
 Để tránh vòng lặp:
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
Tạo ra một đồ hình cây logic trên đồ
hình vật lý
 Giao thức STP:
STP: Spanning Tree Protocol
Giao thức lớp LLC để tạo ra một đồ
hình cây bắc cầu
Do Radia Perlman phát triển, được
đưa vào chuẩn IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
24
12
STP
 Bridge sử dụng STP để trao đổi bản tin cấu
hình cho phép thực hiện:
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Trong các bridge của tất cả các mạng LAN, lựa chọn
bridge gốc (root bridge)
 Tính toán khoảng cách ngắn nhất từ chính nó đến
bridge gốc
 Đối với mỗi mạng LAN, lựa chọn một bridge ủy quyền
(designated bridge) trên mạng đó. Bridge ủy quyền sẽ
gửi các khung dữ liệu đến bridge gốc
 Chọn cổng gốc (root port) là đường ngắn nhất từ
chính nó đến bridge gốc
 Chọn các cổng nằm trong spanning tree (cổng gốc và
một số cổng khác)
 Mỗi bridge được gán một số hiệu nhận dạng
(bridge ID.) dài 6 byte.
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
25
STP (tiếp…)
Root ID
cost
transmitter
 Cấu trúc bản tin STP
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Root ID: số hiệu nhận dạng bridge gốc
 Cost: khoảng cách (giá) từ bridge gửi bản tin
(transmitting bridge) STP đến bridge gốc
 Transmitter: bridge gửi bản tin STP
 Bridge khởi đầu bằng việc gửi các bản tin với
bridge gốc là chính nó, khoảng cách bằng 0
 Bridge cũng đồng thời nhận bản tin từ các
bridge khác và lựa chọn bản tin “tốt nhất” trên
từng giao diện
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
26
13
STP (tiếp…)
 Bản tin C1 “tốt hơn” C2 nếu:
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
root_ID(C1) < root_ID(C2)
root_ID(C1) = root_ID(C2),
cost(C1)<cost(C2)
root_ID(C1) = root_ID(C2),
{cost(C1)=cost(C2)},
transmitting_bridge_ID(C1)<transmitti
ng_bridge_ID(C2)
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
27
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
STP (tiếp…)
 So sánh 2 bản tin C1 và C2: C1 tốt hơn
C2
Đặt vấn đề
C1
Các phương
pháp kết nối
C2
Root ID
Cost
Transmitter
Root
ID
Cost
Transmitter
A
29
15
35
31
12
32
Bridge
B
35
15
80
35
18
38
IEEE 802.1d
C
35
80
39
35
80
40
Hub
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
28
14
Thiết lập cây dựa trên bản tin
STP
 Bước 1: lựa chọn bridge gốc
Đặt vấn đề
 Bridge gốc là bridge có giá trị tối thiểu trong các bản
tin nhận được
 Thí dụ: bridge B có ID là 18 và nó nhận được các bản
tin sau trên các cổng  bridge gốc là bridge có ID 12
(nhận trên cổng 2)
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
Root ID
Cost
Transmitter
Port 1
12
93
51
Port 2
12
85
47
Port 3
81
0
81
Port 4
15
31
27
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
29
Thiết lập cây dựa trên bản tin
STP (tiếp…)
 Bước 2: tính toán khoảng cách từ B tới bridge
gốc:
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Nếu B là bridge gốc  khoảng cách tới chính nó là 0
 Nếu B không phải bridge gốc: khoảng cách từ B 
bridge gốc là khoảng cách trên bản tin tốt nhất cộng
với khoảng cách từ B đến transmitter
 B chọn cổng ngắn nhất đến bridge đích  cổng gốc
(root port)
 Thí dụ (tiếp thí dụ trang trước): giả thiết khoảng cách
từ B (ID=18) đến bridge 47 là 1  khoảng cách đến
bridge gốc (ID=12) là 86 thông qua cổng 2 nối với
bridge 47; cổng gốc: port 2
 Chú ý: nếu bridge có 2 cổng đến bridge gốc với
khoảng cách như nhau: công nào có transmitter nhỏ
hơn sẽ được chọn làm công gốc
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
30
15
Thiết lập cây dựa trên bản tin
STP (tiếp…)
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Bước 3: lựa chọn bridge ủy quyền
(bridge gửi các khung dữ liệu trong
mạng LAN đến bridge gốc)
Bridge B tính toán bản tin cấu hình mà nó sẽ
quảng bá trên các cổng
Bản tin cấu hình: {12.86.18}  khoảng cách
ngắn nhất đến bridge gốc (ID=12) là 86,
thông qua bridge 18.
B là bridge ủy quyền trên các cổng 1, 3, 4 
gửi bản tin cấu hình {12.86.18} trên các
cổng này
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
31
Thiết lập cây dựa trên bản tin
STP (tiếp…)
 Bước 4: Lựa chọn cổng nằm trong
cây bắc cầu (spanning tree)
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
Cổng gốc (port 2)
Các cổng mà B là bridge ủy quyền
(port 1, 3, 4)
Các cổng không được lựa chọn sẽ
được chuyển sang trạng thái không
hoạt động (blocking state)
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
32
16
Thiết lập cây dựa trên bản tin
STP (tiếp…)
 Chú ý:
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Khi một bridge nhận ra nó không phải
là bridge gốc  ngừng phát bản tin
cấu hình với nó là gốc
Chỉ có bridge gốc phát bản tin cấu
hình theo chu kỳ
Bridge
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
33
Thí dụ 1
81.0.81
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
port 2
port 1 B-92
port 5
port 3
41.13.90
port 4
41.19.125 41.12.315 41.12.111
 Bridge B-92 (ID=92) có 5 cổng và nhận
được bản tin cấu hình như hình vẽ
 Giả thiết khoảng cách từ B-92 đến tất cả
các LAN liền kề là 1
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
34
17
Thí dụ 1 (tiếp…)
81.0.81
port 2
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
port 1 B-92
port 5
port 3
41.13.90
port 4
41.19.125 41.12.315 41.12.111
 Bản tin tốt nhất: 41.12.111 trên port 4
 B-92 đặt cổng 4 là cổng gốc
 Tính toán bản tin cấu hình: {41.13.92}
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
35
Thí dụ 1 (tiếp…)
41.13.92
81.0.81
port 2
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
port 1 B-92
port 5
port 3
41.13.90
port 4
41.19.125 41.12.315 41.12.111
41.13.92
 So sánh bản tin {41.13.92} với các bản tin nhận
được trên cổng 1, 2, 4, 5
 {41.13.92} tốt hơn các bản tin nhận được trên
cổng 1 và 2
 B-92 là bridge ủy quyền trên các cổng 1 và 2
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
36
18
Thí dụ 1 (tiếp…)
41.13.92
port 2
Đặt vấn đề
port 1 B-92
port 5
port 3
41.13.90
port 4
41.13.92 41.12.315 41.12.111
Các phương
pháp kết nối
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 B-92 chọn cổng 4 (cổng gốc) và cổng 1,
2 vào cây bắc cầu
 Chuyển cổng 3, 5 sang trạng thái không
hoạt động
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
37
Câu hỏi
Đặt vấn đề
Các phương
pháp kết nối
 Phương pháp xây dựng spanning
tree trong IEEE802.1d sử dụng
thuật toán gì trong 2 thuật toán:
Prim?
Kruskal?
Hub
Bridge
IEEE 802.1d
 Xem lại giáo trình môn “Cơ sở
mạng thông tin”
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
38
19
Bài tập
200
3
1
B1
2
400
1
B2
2
Đặt vấn đề
LAN 3
1
400
Các phương
pháp kết nối
Bridge
2
100
LAN 2
1
Hub
B3
LAN 1
B4
2
LAN 4
 Giả thiết đã chọn được B1 là nút gốc, giải
thích quá trình tạo cây bắc cầu
IEEE 802.1d
CHƯƠNG 3 – KẾT NỐI MẠNG LAN
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
39
Tài liệu tham khảo
 Radia Perlman, Interconnections:
Bridges, Routers, Switches, and
Internetworking Protocols, AddisonWesley 1999
20
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG
INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Tài Hưng
Bộ môn Kỹ thuật thông tin
Viện Điện tử - Viễn thông
ĐHBK Hà Nội
Email: hung.nguyentai@hust.edu.vn
Nội dung
 Tại sao phải kết nối mạng lớp
Internetworking?
 Khái niệm kết nối mạng và kiến trúc
Internet
 Cấu trúc địa chỉ IP, liên hệ giữa địa
chỉ IP, địa chỉ MAC
 IP và các giao thức có liên quan
 Định tuyến trong Internet
1
Đặt vấn đề
Khái niệm
Địa chỉ IP
 Nhu cầu: kết nối nhiều mạng con với
nhau thành một mạng toàn cầu
 Kết nối nhiều mạng LAN ở lớp MAC
có khả thi?
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
3
Đặt vấn đề (tiếp…)
 Các khó khăn:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Do địa chỉ MAC không có cấu trúc nên không
thể sử dụng để định tuyến  phải tạo ra một
spanning tree
◊ Việc tạo ra spanning tree kết nối hàng chục ngàn nút
không khả thi:
– Chọn nút gốc?
– Kích thước bảng chuyển tiếp (forwarding table) quá
lớn
– Các bản tin cấu hình quảng bá với số nút lớn  làm
mạng bị lụt với các bản tin điều khiển
Việc kết nối các mạng vật lý: cấu trúc vật lý
khác nhau và cách đánh địa chỉ khác nhau cực
kỳ phức tạp (Ethernet, WiFi, ATM, .v.v.)
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
4
2
Đặt vấn đề (tiếp…)
 Kết luận:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Cần phải có một phân lớp chung độc lập với
các mạng vật lý  kết nối mạng lớp
Internetworking  mạng Internet
Application
Application
TCP
TCP
LLC/MAC (802.11)
Physical
Định tuyến
IP
IP
802.11
IP
802.3
Physical
Sender
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
LLC/MAC (802.3)
Physical
Receiver
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
5
Yêu cầu thiết kế mạng Internet
 Phải tạo ra một “lớp kết nối liên
mạng” (Internetworking)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Địa chỉ mạng có cấu trúc: phụ thuộc
vào vị trí mạng  thích hợp cho định
tuyến
Phân lớp chung không phụ thuộc vào cơ
sở hạ tầng và công nghệ mạng phần
cứng
“Giấu” cơ sở hạ tầng mạng phía dưới
với các dịch vụ mạng lớp trên
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
6
3
Yêu cầu thiết kế mạng Internet
(tiếp…)
Internet
Khái niệm
Địa chỉ IP
Router
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
DSL
ATM
Ethernet
…
3G/4G
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
7
Lịch sử phát triển của Internet
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 1957: Mỹ thành lập cơ quan ARPA (Advanced Research
Projects Agency) trực thuộc Bộ quốc phòng
 1962: Mỹ tập trung nghiên cứu các phương thức gửi dữ
liệu quân sự theo phương thức phân tán  nguyên lý
chuyển mạch gói
 1968: ARPA thành lập dự án ARPANET kết nối UCLA, SRI
(tại Stanford), UCSB (Santa Barbara), ĐH Utah. Băng
thông 50kbps
 1972: Email đầu tiên. ARPA đổi tên thành DARPA
(Defence Advanced Research Projects Agency). ARPANET
sử dụng NCP (Network Control Protocol) cho phép truyền
dữ liệu giữa 2 nút trên cùng mạng
 1973: Vinton Cerf và Bob Kahn (Stanford) bắt đầu phát
triển TCP/IP, cho phép các máy tính liên mạng trao đổi
dữ liệu
 1974: thuật ngữ Internet được sử dụng lần đầu tiên
 1976: Robert M. Metcalfe phát triển mạng Ethernet. Mạng
truyền số liệu qua vệ tinh được phát triển. APARNET đã
có hơn 23 nút
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
8
4
Lịch sử phát triển của Internet
(tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 1981: NSF quyết định xây dựng mạng CSNET cho nghiên cứu độc
lập với ARPANET. Liên kết giữa ARPANET và CSNET. Host: 213
 1983: thành lập Internet Activities Board (IAB). TCP/IP thay thế
hoàn toàn NCP. ĐH Wisconsin đưa ra DNS đầu tiên. Host: 562
 1985: NSF thành lập mạng NSFNET, dung lượng: 1,55Mpbs. Host:
1962
 1986: IETF (Internet Engineering Task Force) được thành lập.
Host: 2308
 1990: ngôn ngữ htlm ra đời. Host: 330000
 1992: sự ra đời của World Wide Web. Băng thông mạng lõi:
45Mbps. Host: 2.000.000
 1993: Mosaic ra đời: web browser đầu tiên với giao diện đồ họa
 1996: host: 15.000.000
 1998: IPv6 được chuẩn hóa bởi IETF
 1999: 802.11 ra đời
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
9
Đặc điểm của Internet
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Mỗi gói được định tuyến (tìm đường) một cách
độc lập  router không lưu giữ trạng thái của
các luồng dữ liệu
 Cho phép truyền gói qua nhiều mạng vật lý
khác nhau
 Không có cơ chế đảm bảo trễ
 Không có cơ chế đảm bảo thứ tự gói
 Không có cơ chế đảm bảo gói sẽ được truyền
đến nơi nhận
 Gói có thể bị mất do tràn hàng đợi ở nút trung gian
 Các chức năng “thông minh” (truyền lại gói, sắp
xếp thứ tự gói, điều khiển luồng, chống tắc
nghẽn) được thực hiện bởi thiết bị đầu cuối
 Giao thức Internet (Internet Protocol – IP) được
sử dụng!
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
10
5
Chức năng chính của lớp
Internetworking
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Định tuyến (routing): tìm đường đi
cho một gói tin từ nguồn đến đích 
thuật toán vào giao thức định tuyến
 Chuyển tiếp (forwarding): chuyển
một gói tin từ một đầu vào router ra
đầu ra thích hợp  bảng chuyển tiếp
(forwarding/routing table)
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
11
Địa chỉ IP
 Địa chỉ IP
 IPv4: 32 bit (chương này chỉ xét IPv4)
 IPv6: 128 bit
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Yêu cầu: phải có cấu trúc, cho phép định tuyến 
địa chỉ IP:
 Network ID. (địa chỉ mạng)
 Host ID. (địa chỉ máy trạm)
 Mỗi giao diện mạng có một địa chỉ IP – địa chỉ IP
có tính duy nhất
 Cấp phát địa chỉ IP:
 Tĩnh
 Động (TD qua DHCP)
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
12
6
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Biểu diễn địa chỉ IP
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
4 byte được biểu diễn bởi 4 chữ số thập
phân có chấm
X . X . X . X
8 bit (0 - 255)
TD: địa chỉ DNS của FPT: 210.245.0.10
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
13
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Không gian địa chỉ IP:
Theo lý thuyết
Khái niệm
◊Có thể là 0.0.0.0 ~ 255.255.255.255
◊Một số địa chỉ đặc biệt (RFC1918)
Địa chỉ IP
Private address
10.0.0.0/8
172.16.0.0/12
192.168.0.0/16
Internet
Protocol
(không có ý nghĩa
toàn cục)
Các giao
thức khác
Loopback address 127.0.0.1
Định tuyến
Multicast address
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
224.0.0.0
~239.255.255.255
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
14
7
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Số máy trạm tối đa trong một mạng:
k=2n – 2
Khái niệm
Địa chỉ IP
◊Trong đó: n – số bit của Host ID.
2 địa chỉ còn lại:
◊Địa chỉ toàn 0 – địa chỉ mạng
– TD: Mạng 171.64.15.0
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
◊Địa chỉ toàn 1 – địa chỉ quảng bá trong
phạm vi một mạng
– TD: 171.64.15.255  địa chỉ quảng bá trong
phạm vi mạng 171.64.15.0
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
15
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Nguyên tắc đánh
địa chỉ:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Mỗi mạng LAN có
địa chỉ mạng riêng
biệt và được ngăn
cách bởi router
 Các máy trạm (kể
cả router) nằm
trong một LAN có
chung địa chỉ
mạng, còn địa chỉ
máy trạm khác
nhau
 Có bao nhiêu mạng
LAN trong hình
bên?
Định tuyến
223.1.1.4
223.1.1.3
223.1.9.2
223.1.7.2
223.1.9.1
223.1.7.1
223.1.8.1
223.1.2.6
223.1.2.1
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
223.1.1.2
223.1.1.1
223.1.2.2
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
223.1.8.2
223.1.3.27
223.1.3.1
223.1.3.2
16
8
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Câu hỏi:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Làm sao phân biệt được địa chỉ mạng
và địa chỉ máy trạm trong 32 bit địa chỉ
IP?
 Phân loại địa chỉ IP:
Có phân lớp (classful addressing)
Không phân lớp (classless addressing):
◊Subnetting
◊Supernetting (CIDR)
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
17
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Địa chỉ IP có phân lớp: 5 lớp (A, B, C, D,
E)
8bits
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Class
Class
Class
Class
Class
Các giao
thức khác
Định tuyến
0
A
B
C
D
E
0
1
1
1
1
0
1
1
1
A
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
8bits
8bits
8bits
7bit
H
H
H
6bit
N
H
H
0
5bit
N
N
H
1 0
Multicast
1 1
Reserve for future use
B
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
C
D
232-1
18
9
Địa chỉ IP (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
# of network
128
16384
2^21
Class A
Class B
Class C
# of hosts
2^24
65536
256
 Địa chỉ IP có phân lớp: (tiếp…)
Thí dụ:
◊ 18.181.0.31  class A
◊ 171.64.74.155  class B
Nhận xét: địa chỉ có phân lớp gây lãng phí
không gian địa chỉ
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
19
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Thí dụ:
Khái niệm
18.181.0.31 (www.mit.edu)  ?
171.64.74.155 (stanford)  ?
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
20
10
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Nhận xét: đánh địa chỉ có phân lớp
có một số nhược điểm
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Cứng nhắc, lớp C quá nhỏ, lớp B quá
lớn  không tận dụng hiệu quả miền
địa chỉ
Các router trong mạng nội bộ cần phải
có địa chỉ mạng (network ID.) riêng biệt
cho từng giao diện
Thí dụ: một cơ quan có tổng cộng 300
máy tính  tìm cơ chế đánh địa chỉ?
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
21
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Subnetting: chia nhỏ một mạng thành nhiều
mạng con với nhiều địa chỉ mạng con
Khái niệm
CLASS “B”
e.g. Company
2
14
10
Net ID
16
Host-ID
Địa chỉ IP
2
10
0000
Subnet ID (20)
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Net ID
2
Host-ID
Subnet
Host ID (12)
10
000000
Subnet ID (22)
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
16
14
Net ID
1111
14
Host-ID
Subnet
Host ID (10)
10
Net ID
Subnet ID (26)
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Host-ID
Subnet
Host ID (12)
Subnet ID (20)
16
14
10
Định tuyến
16
14
Net ID
16
1111011011
Host-ID
Subnet
Host ID (6)
22
11
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Subnetting (tiếp…):
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Subnetting thường được biểu diễn bằng địa chỉ
IP kèm theo “mặt nạ mạng” (subnet mask)
Thí dụ:
◊ IP address: 171.64.15.82
◊ Subnet mask: 255.255.255.0
Subnet mask: 24 bit đầu (3 byte đầu) là địa chỉ
mạng, 8 bit cuối là địa chỉ máy trạm
Cách biểu diễn địa chỉ mạng: a.b.c.d/x, trong
đó a.b.c.d là địa chỉ mạng, x là số bit của địa
chỉ mạng
◊ 171.64.15.0/24  mạng có địa chỉ 171.64.15.0 với
phần địa chỉ mạng dài 24 bit
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
23
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Subnetting (tiếp…):
• Địa chỉ máy trạm: 171.64.15.82
Địa chỉ máy (8 bit)
Địa chỉ mạng (24 bit)
Khái niệm
Địa chỉ IP
1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 0 1 0
171
15
64
82
• Mặt nạ mạng: 255.255.255.0
0
Các bit phần địa chỉ mạng có giá trị 1
Internet
Protocol
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
Các giao
thức khác
• Địa chỉ mạng: 171.64.15.0
Định tuyến
1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
255
255
255
Địa chỉ máy (8 bit)
Địa chỉ mạng (24 bit)
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
0
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
24
12
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Subnetting (tiếp…):
 Thí dụ: subnetting tại Stanford
◊ Giải thích sơ đồ mạng bên dưới?
Khái niệm
To: cenic.net
171.64.1.132/30
171.64.1.133
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Stanford Class B
Address
171.64.1.161 171.64.1.178
171.64.74.1
Gates-rtr
bbr2-rtr
171.64.74.58
171.64.1.160/27
171.64.0.0/16
AS 32
Các giao
thức khác
171.64.74.0/24
171.64.1.131
hpr1-rtr
yuba
171.64.1.152
171.64.1.144/28
To: cogentco.com
border2-rtr
171.64.1.148
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
25
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Supernetting:
 Classless Inter-Domain Routing (CIDR) addressing:
◊ Toàn bộ vùng địa chỉ IP được chia thành các segment
được đặc trưng bởi một tiền tố (prefix)
◊ TD: 128.9.0.0/16 thể hiện một segment với vùng địa chỉ
từ 128.9.0.0 – 128.9.255.255 (2^16 địa chỉ)
Khái niệm
Địa chỉ IP
128.9.0.0
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
65.0.0.0/8
0
142.12.0.0/19
128.9.0.0/16
216
232-1
128.9.17.1
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
26
13
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Supernetting (tiếp…):
 Đường đi đến một địa chỉ IP xác định  các router định
tuyến dựa trên nguyên tắc “longest prefix match”
 TD: địa chỉ IP 128.9.17.1 thuộc về mạng nào trong các
mạng sau:
◊ 128.9.16.0/20
◊ 128.9.16.0/21
◊ 128.9.24.0/21
Khái niệm
128.9.16.0/21
Địa chỉ IP
128.9.24.0/21
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
128.9.16.0/20 128.9.176.0/20
128.9.0.0/16
0
232-1
128.9.17.1
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
27
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Supernetting (tiếp…):
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Cho phép nhóm nhiều segment con
thành một segment lớn hơn
Mục đích của supernetting:
◊Tiết kiệm vùng địa chỉ
◊Giảm số bản ghi trong bảng định tuyến
Chú ý: supernetting chỉ được phép khi
tất cả các segment con cùng nằm trên
một hướng
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
28
14
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Supernetting (tiếp…):
Thí dụ: tại bảng định tuyến của R1 /22
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
128.9.16.0/22 = 10000000 00001001 00010000 00000000
128.9.20.0/22 = 10000000 00001001 00010100 00000000
128.9.24.0/22 = 10000000 00001001 00011000 00000000
128.9.28.0/22 = 10000000 00001001 00011100 00000000
 128.9.16.0/20
R1
1
Định tuyến
128.9.16.0/22 R2 4
128.9.20.0/22
/20
3
128.9.32.0/20
2
128.9.48.0/20
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
1
2 3
128.9.28.0/22
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
29
Địa chỉ IP (tiếp…)
 Mối liên hệ giữa giao thức định tuyến và
phương thức đánh địa chỉ:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Các giao thức định tuyến chỉ hỗ trợ phương
thức đánh địa chỉ có phân lớp (classful
addressing): RIP-1 (Routing Information
Protocol)
Các giao thức định tuyến hỗ trợ đánh địa chỉ
không phân lớp: RIP-2, OSPF (Open Shortest
Path First), EIGRP (Enhanced Interior Gateway
Routing Protocol), IS-IS
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
30
15
Liên hệ giữa địa chỉ MAC và
địa chỉ IP
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Trong mạng vật lý,
các trạm trao đổi dữ
liệu thông qua các
khung lớp MAC  IP
datagram được đóng
gói vào MAC frame
 A  B:
A 223.1.1.1
B
223.1.2.1
223.1.1.2
223.1.1.4 223.1.2.9
223.1.1.3
 A gửi 1 gói IP với địa
chỉ nguồn là IP addr.
của A, đia chỉ đích là
đia chỉ IP của B
 Gói IP được đóng
vào một khung MAC
với địa chỉ nguồn là
A’s MAC addr, địa
chỉ đích là B’s MAC
addr
 Thông thường A chỉ
biết địa chỉ IP của B
223.1.3.27
223.1.3.1
223.1.2.2
E
223.1.3.2
Làm thế nào để A biết
địa chỉ MAC của B?
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
31
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Liên hệ giữa địa chỉ MAC và
địa chỉ IP (tiếp…)
MAC frame
IP datagram
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
B’s MAC A’s MAC
addr
addr
B’s IP addr
A’s IP addr
frame
frame
IP
dest. addr src addr dest. addr
IP
src. addr
IP payload
 Giao thức ARP (Address Resolution Protocol): Để tìm địa
chỉ MAC tương ứng với một địa chỉ IP cho trước
 Mỗi nút mạng (máy trạm, router) đều chạy giao thức ARP
 Lưu giữ bảng ARP (ARP table): ánh xạ giữa địa chỉ IP và địa
chỉ MAC  {IP addr., MAC addr., TTL}
 TTL: thời gian sống của một bản ghi (thông thường 20
phút)
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
32
16
Liên hệ giữa địa chỉ MAC và
địa chỉ IP (tiếp…)
 A  B:
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
E
IP: 223.1.2.2
MAC: 1A-2B-EF-60-A3-5F
Khái niệm
IP: 223.1.1.1
 1: A kiểm tra địa chỉ IP của B
A MAC: 1A-23-F9-CD-06-9B
 nhận ra B nằm trong cùng
một LAN với A
 2: A tìm địa chỉ MAC của B
IP: 223.1.1.4
trong bảng ARP (tương ứng
MAC: 88-B2-F2-54-1A-0F
với địa chỉ IP của B)
 3: nếu tìm thấy: A đóng gói IP
vào khung MAC với địa chỉ
B
MAC nguồn của A và địa chỉ
MAC đích của B
IP: 223.1.1.3
 4: nếu không tìm thấy: A
MAC: 5C-66-AB-90-75-B1
quảng bá bản tin ARP request
với địa chỉ MAC đích là địa chỉ
quảng bá (FF-FF-FF-FF-FF-FF)
kèm theo địa chỉ IP của máy
cần tìm B
 5: Các máy trạm trong LAN
nhận được bản tin ARP
request. Chỉ B trả lời bằng bản
6: A nhận được bản tin ARP reply từ
tin ARP reply tới A có chứa
B  cập nhật bảng ARP, gửi gói IP
địa chỉ MAC của B
trong khung MAC
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
33
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Liên hệ giữa địa chỉ MAC và
địa chỉ IP (tiếp…)
 A  E:
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
LAN2
E
IP: 223.1.2.2
MAC: 1A-2B-EF-60-A3-5F
Khái niệm
IP: 223.1.1.1
 1: A kiểm tra địa chỉ IP của B
MAC: 1A-23-F9-CD-06-9B
A
 nhận ra B nằm trên mạng
khác (LAN2)  quyết định gửi
gói tới default router (R1)
IP: 223.1.1.4
 2: A tìm địa chỉ MAC của R1
MAC: 88-B2-F2-54-1A-0F
trong bảng ARP (tương ứng
với địa chỉ IP của B)
B
 3: nếu tìm thấy: A đóng gói IP
R1
vào khung MAC với địa chỉ
IP: 223.1.1.3
MAC đích là R1
MAC: 5C-66-AB-90-75-B1
 4: nếu không tìm thấy: A
quảng bá bản tin ARP request
LAN1
với địa chỉ MAC đích là địa chỉ
quảng bá (FF-FF-FF-FF-FF-FF)
LAN3
kèm theo địa chỉ IP của máy
cần tìm R1
 5: Các máy trạm trong LAN
nhận được bản tin ARP
request. Chỉ R1 trả lời bằng
7: R1 nhận được khung MAC từ
bản tin ARP reply tới A có
A  lấy gói IP, tìm chặng tiếp theo
chứa địa chỉ MAC của R1
để gửi gói (LAN2)
 6: A nhận được bản tin ARP
8: R1 lại thực hiện cơ chế ARP
reply từ R1  cập nhật bảng
trên LAN 2 như các bước 1 - 6
ARP, gửi gói IP trong khung
MAC
34
17
Liên hệ giữa tên miền và địa
chỉ IP
 Tên miền – Domain Name System
 Là một hệ thống đặt tên cho máy trạm, dịch vụ, router, các
loại tài nguyên khác nhau trêm mạng
 Mục đích: dễ nhớ và thuận tiện
Khái niệm
◊ Địa chỉ mạng  tên miền (domain name)
◊ Địa chỉ máy trạm  tên máy (host name)
– mail.hut.edu.vn  202.191.57.199
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Đặc điểm của DNS:
◊ Tên máy hoặc tên miền có cấu trúc phân lớp: một tên có thể
thuộc về một tên miền cấp cao hơn
– mail.hut.edu.vn thuộc về hut.edu.vn
◊ Những tên miền hay sử dụng:
– Theo lĩnh vực: .com, .edu, .net, .gov., .org …
– Theo địa lý: .us, .vn, .ru, .au, .de …
◊ Tên miền cấp cao nhất được cấp phát bởi ICANN (Internet
Corporation for Assigned Names and Numbers)
◊ Tên miền .vn được cấp phát bởi VNNIC
◊ Một tên miền sẽ tương ứng với một tổ chức duy nhất
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
35
Liên hệ giữa tên miền và địa
chỉ IP (tiếp…)
 Mô hình truy vấn DNS:
 Client – server
 Cơ sở dữ liệu tên miền được lưu tại DNS server
 DNS server
Khái niệm
◊ Phân tán
◊ Có cấu trúc phân tầng
◊ Mỗi miền đều có một server gốc
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
36
18
Liên hệ giữa tên miền và địa
chỉ IP (tiếp…)
 Mô hình truy vấn DNS (tiếp…):
 DNS query:
◊ Ứng dụng gửi một DNS query đến DNS
server gần nhất (local DNS server) – TD:
web browser gửi DNS server về địa chỉ IP
của www.wikipedia.org
◊ DNS server kiểm tra, nếu không có thông
tin cần tìm thì sẽ chuyển tiếp DNS query
đến DNS server cấp cao hơn .v.v.
◊ Khi nhận được DNS reply, ứng dụng lưu
giữ địa chỉ IP trong cache.
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
fpt.vn
DNS reply
(IP address)
 Phương thức gửi bản tin DNS query:




Linux/Unix: host [tên miền]
Windows: nslookup [tên miền]
C/C++: gethostbyname()
TD: host vnexpress.net
sales.fpt.vn test.fpt.vn rd.fpt.vn
DNS query (host1.rd.fpt.vn)
 Chú ý: DNS có thể được sử dụng với
nhiều mục đích – TD: cân bằng tải:
cùng với một DNS query – DNS server
có thể trả lời với các địa chỉ IP khác
nhau
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
37
Network Address Translation
 Khái niệm: NAT (Network Address Translation) là
phương thức ánh xạ địa chỉ IP private thành địa chỉ
IP public, cung cấp sự trao đổi số liệu trong suốt
giữa các host.
 Ví dụ:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
19
NAT (tiếp…)
 Phân loại:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Static NAT
Dynamic NAT
NPAT: phổ biến nhất hiện nay, khắc
phục được nhược điểm của Dynamic
NAT
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
39
NAT (tiếp…)
 Static NAT: là quá trình ánh xạ 1-1 từ
địa chỉ IP private thành địa chỉ IP public.
Khái niệm
Địa chỉ IP
Sử dụng khi số lượng IP trong LAN bằng số
lượng NAT-IP.
Đơn giản.
192.168.1.2
200.18.123.15
Internet
Protocol
192.168.1.5
200.18.123.14
Các giao
thức khác
192.168.1.6
Định tuyến
200.18.123.12
Trong static NAT, địa chỉ 192.168.1.2 sẽ luôn luôn ánh xạ sang địa chỉ
200.18.123.15
20
NAT (tiếp…)
 Dynamic NAT: là quá trình ánh xạ một địa chỉ IP private thành một
địa chỉ IP public từ một dải các địa chỉ IP đã được đăng kí.
 Mỗi kết nối từ bên trong muốn ra ngoài sẽ được cung cấp một địa chỉ
trong dải.
 Nếu dải địa chỉ này đã được cấp phát hết thì các kết nối sẽ không thể ra
ngoài nữa.
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
200.18.123.12 (192.168.1.6)
200.18.123.13 (192.168.1.10)
200.18.123.14 (192.168.1.5)
200.18.123.15 (192.168.1.2)
192.168.1.2
200.18.123.15
192.168.1.5
192.168.1.6
200.18.123.14
200.18.123.12
Máy tính với địa chỉ IP 192.168.1.2 sẽ chuyển đổi sang địa chỉ đầu tiên chưa
được sử dụng trong dải địa chỉ public 200.18.123.10 đến 200.18.123.20
NPAT (tiếp…)
 NPAT (Network Port Address Translation) các địa chỉ IP trong
mạng LAN được dấu dưới một địa chỉ NAT-IP.
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Mỗi gói tin được gửi ra ngoài bằng địa chỉ NAT-IP và port nguồn
được thay thế bằng một cổng nào đó chưa được dùng ở NAT
(thường lớn hơn 1204).
 Khi nhận được gói tin, router sẽ kiểm tra địa chỉ IP và port trong
bảng NAT và chuyển nó đến host.
 tiết kiệm địa chỉ IP thực
192.168.1.2
200.18.123.10:1211
192.168.1.5
200.18.123.10:1212
192.168.1.6
200.18.123.10:1213
Các địa chỉ private đều chuyển thành địa chỉ 200.18.123.10 nhưng với
các port khác nhau
21
NAT (tiếp…)
 Công dụng:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Các máy bên trong LAN có thể chia sẻ
kết nối internet với 1 địa chỉ IP duy nhất
của WAN.
Dấu tất cả các IP bên trong LAN, tránh
sự dòm ngó của các attacker.
Tránh được sự chồng chéo địa chỉ IP.
Linh hoạt và sự dễ dàng trong quản lý.
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
43
Internet Protocol
 IP:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Version 4 – hiện tại đang được sử dụng rộng rãi
 Version 6 – là giao thức của tương lai
 Phiên bản IP được thể hiện trong trường “version” của
IP header
Protocol Stack
App
Host-to-Host
TCP / UDP
Internetwork
IP
Data
TCP
Segment
Hdr
Data
Hdr
IP Datagram
Network Access
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
44
22
Internet Protocol (tiếp…)
 Tiếp đầu IP (IP header)
IP protocol version
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
header length
(bytes)
“type” of data
max number
remaining hops
(decremented at
each router)
upper layer protocol
to deliver payload to
32 bits
ver
head.
len
DSCP
16-bit identifier flgs
time to
live
total datagram
length (bytes)
length
upper
layer
for
fragmentation/
reassembly
fragment
offset
Internet
checksum
32 bit source IP address
32 bit destination IP address
E.g. timestamp,
record route
taken, pecify
list of routers
to visit.
Options (if any)
data
(variable length,
typically a TCP
or UDP segment)
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
45
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Phân mảnh gói tin
 Vấn đề: truyền IP datagram qua nhiều mạng với kích
thước gói cho phép lớn nhất khác nhau (TD: Ethernet:
1500byte)
 Phân mảnh (Fragmentation)
Source
A
Khái niệm
Ethernet
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Destination
MTU=1500 bytes
MTU=1500 bytes
R1
B
MTU<1500 bytes
R2
Giải pháp: R1 phân mảnh IP datagram thành nhiều datagram
ngắn hơn
Data
Offset>0
More Frag=0
Data
HDR
(ID=x)
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
Data
HDR (ID=x)
HDR
(ID=x)
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Offset=0
More Frag=1
Data
HDR
(ID=x)
46
23
Phân mảnh gói tin (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Việc ghép mảnh (assemble) chỉ được thực hiện ở
thiết bị đầu cuối
 Nên tránh phân mảnh trong mạng  thiết bị đầu
cuối có thể ước lượng chiều dài gói nhỏ nhất
(Maximum Transmission Unit - MTU) cho phép
trên đường đi
 Bên phát có thể gửi các gói có kích thước khác
nhau, không phân mảnh để tìm path MTU
 traceroute –F www.hut.edu.vn 1500
 traceroute –F www.hut.edu.vn 1501
(DF=1 trong IP header; router gửi bản tin “ICMP lỗi”)
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
47
Phân mảnh gói tin (tiếp…)
 Phân mảnh sử dụng các trường: identification,
flags, fragment offset
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Identification: 16 bit - các offset của cùng 1 gói lớn có
cùng một ID.
 Flags: 3 bit
◊ #1 bit: không sử dụng
◊ #2 bit – Don’t fragment (DF) bit:
– DF=1: Không được phép phân mảnh
– DF=0: Được phép phân mảnh
◊ #3 bit – More fragment (MF) bit: nếu DF=0
– MF=1: hãy còn phân mảnh tiếp theo
– MF=0: phân mảnh cuối cùng
 Offset: 13 bit
◊ Vị trí của gói tin phân mảnh trong gói tin ban đầu
◊ Theo đơn vị 8 bytes
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
48
24
Phân mảnh gói tin (tiếp…)
 Thí dụ:
Khái niệm
Địa chỉ IP
ID=2356
Flag=0.0.0
Offset=0
0
1400
2800
3999
0
1399 ID=2356
1400
2799 ID=2356
2800
3999 ID=2356
Flag=0.0.1
Offset = 0/8 = 0
Flag=0.0.1
Offset = 1400/8 = 175
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Flag=0.0.0
Offset = 2800/8 = 350
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
49
Các trường khác
 Version: 4 bit
 4: IPv4
 6: IPv6
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 IHL (Internet Header Length): 4 bit – thể hiện chiều dài
của header theo đơn 1 dword (32bit)
 DSCP (Differentiated Service Code Point): 8 bit
 Tên cũ: type of service (TOS)
 Hiện tại được sử dụng trong quản lý chất lượng dịch vụ
(Quality-of-Service: QoS) (TD: các dịch vụ thời gian thực
.v.v.)
 DiffServ (RFC2474)
 ECN (Explicit Congestion Notification): 2 bit – báo hiệu
mạng bị tắc nghẽn, chỉ dùng khi thiết bị đầu cuối hộ trợ
cơ chế này
 Total length: 16 bit - Độ dài toàn bộ, tính cả phần đầu
 Tính theo bytes
 Max: 65536
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
50
25
Các trường khác (tiếp…)
 TTL (Time-To-Live): 8 bit – “thời gian sống”
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Độ dài đường đi gói tin có thể đi qua
 Max: 255
 Router giảm TTL đi 1 đơn vị khi nhận và chuyển tiếp gói
tin
 Gói tin bị hủy nếu TTL bằng 0
 Protocol: 8 bit – cho biết các giao thức được đóng
gói vào IP datagram:
 Giao thức tầng host-to-host: TCP (6), EGP (8), IGP (9),
UDP (17), OSPF (89), SCTP (132)
 Giao thức tầng internetworking: ICMP (1), IGMP (2), IP
(IP in IP) (4)
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
51
Các trường khác (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
 Header Checksum: 16 bit – Kiểm tra
lỗi cho header
 Options:
Độ dài thay đổi, có thể lên đến 40 byte
Được sử dụng để thêm các chức năng
mới
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
52
26
ICMP
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
 ICMP – Internet Control Message Protocol
 RFC 792
 ICMP được sử dụng ở tầng mạng để trao đổi thông tin
 Báo lỗi: báo gói tin không đến được một máy trạm, số
chặng vượt quá giới hạn cho phép (TTL=0), kích thước
gói tin quá dài .v.v.
 Thông tin phản hồi
 Định dạng bản tin ICMP: Type, Code, cùng với 8 bytes đầu
tiên của gói tin IP bị lỗi
Type
Code
Checksum
Rest of the header
Các giao
thức khác
Data
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
53
ICMP (tiếp…)
 Một số dạng bản tin ICMP:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Type
0
3
3
3
3
3
3
4
Code
0
0
1
2
3
6
7
0
8
9
10
11
12
0
0
0
0
0
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
description
echo reply (ping)
dest. network unreachable
dest host unreachable
dest protocol unreachable
dest port unreachable
dest network unknown
dest host unknown
source quench (congestion
control - not used)
echo request (ping)
route advertisement
router discovery
TTL expired
bad IP header
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
54
27
ICMP (tiếp…)
 Ping:
Sử dụng để kiểm tra kết nối
Gửi gói tin “ICMP echo request”
Bên nhận trả về “ICMP echo reply”
Mỗi gói tin có một số hiệu gói tin
Trường dữ liệu chứa thời gian gửi gói tin
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
◊ Tính được thời gian đi và về - RTT (round-trip time)
Cú pháp: ping [địa chỉ IP/tên host]
Các giao
thức khác
◊ ping www.google.com
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
55
ICMP (tiếp…)
 Traceroute
 Tìm đường đi (các router trung gian) từ nguồn tới đích
 Cú pháp:
◊ Linux: traceroute [địa chỉ IP/tên host]
◊ Windows: tracert [địa chỉ IP/tên host]
Khái niệm
C:\Documents and Settings\tnh>tracert www.jaist.ac.jp
Tracing route to www.jaist.ac.jp [150.65.5.208]
over a maximum of 30 hops:
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1 ms <1 ms <1 ms 192.168.1.1
15 ms 14 ms 13 ms 210.245.0.42
13 ms 13 ms 13 ms 210.245.0.97
14 ms 13 ms 14 ms 210.245.1.1
207 ms 230 ms 94 ms pos8-2.br01.hkg04.pccwbtn.net [63.218.115.45]
*
403 ms 393 ms 0.so-0-1-0.XT1.SCL2.ALTER.NET [152.63.57.50]
338 ms 393 ms 370 ms 0.so-7-0-0.XL1.SJC1.ALTER.NET [152.63.55.106]
402 ms 404 ms 329 ms POS1-0.XR1.SJC1.ALTER.NET [152.63.55.113]
272 ms 288 ms 310 ms 193.ATM7-0.GW3.SJC1.ALTER.NET [152.63.49.29]
205 ms 206 ms 204 ms wide-mae-gw.customer.alter.net [157.130.206.42]
427 ms 403 ms 370 ms ve-13.foundry2.otemachi.wide.ad.jp [192.50.36.62]
395 ms 399 ms 417 ms ve-4.foundry3.nezu.wide.ad.jp [203.178.138.244]
355 ms 356 ms 378 ms ve-3705.cisco2.komatsu.wide.ad.jp [203.178.136.193]
388 ms 398 ms 414 ms c76.jaist.ac.jp [203.178.138.174]
438 ms 377 ms 435 ms www.jaist.ac.jp [150.65.5.208]
Trace complete.
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
56
28
ICMP (tiếp…)
 Traceroute (tiếp…):
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Bên gửi truyền gói tin cho bên nhận
◊ Gói thứ nhất có TTL =1
◊ Gói thứ 2 có TTL=2, …
 Khi gói tin thứ n đến router thứ n:
◊ Router hủy gói tin
◊ gửi một gói tin ICMP (type 11, code 0)
◊ có chứa tên và địa chỉ IP của router
 khi nhận được gói tin trả lời, bên gửi sẽ tính ra RTT
 Khi nguồn nhận được gói tin ICMP này sẽ dừng lại
 Mỗi gói tin lặp lại 3 lần
3 probes
3 probes
3 probes
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
57
Tổng quan về định tuyến
 “Bản đồ Internet” 1999:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Nguồn: http://www.lumeta.com
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
58
29
Tổng quan về định tuyến
(tiếp…)
 “Bản đồ Internet” 2006:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Nguồn: http://www.lumeta.com
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
59
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
 Số bản ghi trong bảng định tuyến tại
mạng lõi Internet
Nguồn: http://www.cidr-report.org/
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
60
30
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
40000
20000
24
0
8
Các giao
thức khác
60000
20
Internet
Protocol
80000
16
Địa chỉ IP
100000
12
Khái niệm
Number of entries
 Phân bố các bản ghi
Prefix length (bits)
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
61
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Tổng quan về định tuyến
(tiếp…)
 Vấn đề: A  B
B
A
Khái niệm
R2
Địa chỉ IP
R3
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
R1
R1 chọn chặng tiếp
theo đi đến B ntn?
R4
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
62
31
Tổng quan về định tuyến
(tiếp…)
 Bảng định tuyến (routing table) :
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Bảng định tuyến nằm trong các router
Cho phép với một địa chỉ mạng đích thì phải
gửi gói tin ra giao diện mạng nào của router
Bảng định tuyến được tạo ra do các router trao
đổi bản tin định tuyến thông qua các giao thức
định tuyến (routing protocols)
Nguyên lý định tuyến của router: “longest
prefix match”
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
63
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Tổng quan về định tuyến
(tiếp…)
 Bảng định tuyến (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
dest.
network
net. mask
next hop
interface
metrics
10.0.0.0
255.255.255.0
A’ IP addr.
1
1
172.16.0.0
255.255.255.0
C’ IP addr.
2
1
Router A
Router B
10.0.0.0/24 1
Các giao
thức khác
2 172.16.0.0/24
Router C
3
10.0.0.0/24
192.168.0.0/24
172.16.0.0/24
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
64
32
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
 Mục tiêu:
 Tìm đường đi ngắn nhất từ một nút gốc tới các nút
còn lại  xây dựng cây theo đường ngắn nhất
(shortest path tree - SPT)
 Các thuật toán xây dựng cây SPT:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
◊ Thuật toán Bellman-Ford  distance vector routing
(RIP, IGRP)
◊ Thuật toán Dijkstra  link state routing (OSPF)
 Câu hỏi:
 Sự khác nhau giữa cây bắc cầu tối thiểu (Minimum
Spanning Tree) và cây theo đường ngắn nhất?
 Tại sao nguyên tắc định tuyến trong Internet lại tuân
theo cây SPT?
 Chú ý:
 Xem lại môn “Cơ sở truyền số liệu” để hiểu chi tiết về
lý thuyết định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
65
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
 Các giao thức định tuyến:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Các giao thức định tuyến nội miền
(Intra-AS routing):
◊OSPF, RIP-1, RIP-2
◊IS-IS, EIGRP, IGRP
Các giao thức định tuyến liên miền
(Inter-AS routing):
◊BGP
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
66
33
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
 Cho R8 là nút gốc, tìm đường đi ngắn
nhất từ R8 đến các nút còn lại
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
1
R1
R4
2
2
R3
1
R2
4
R5
2
4
R6
3
R7
3
2
R8
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
67
Thuật toán Bellman-Ford phân
tán
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 1: Gọi Xn=(C1,C2,…,C7) là các khoảng cách từ Ri
 R8 (i=1 - 7), n – số bước lặp
 2: X0=(, …)
 3: Router i gửi Xk tới các nút hàng xóm của i theo
chu kỳ T  vector khoảng cách (distance vector)
 4: Nếu router i nhận được bản tin với khoảng
cách Ci nhỏ hơn khoảng cách hiện tại  Ri cập
nhật Xn.
 5: Lặp lại bước 3 cho đến khi Xn+1=Xn
 6: Dừng
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
68
34
Thuật toán Bellman-Ford phân
tán (tiếp…)
n=1


R2
1
R1
R3
Các giao
thức khác
Định tuyến
3
R5

4
R6 
R7
2

3
R1
Inf
R2
Inf
R3
4, R8
R4
Inf
R5
2, R8
R6
2, R8
R7
3, R8


1
R1
1
R2
2
2
R3
R5
4
R6 2
3
R7
2
R8
4
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
2
3
3
2
0
n=2
 4
R4
2
R8

Địa chỉ IP
Internet
Protocol
 4
R4
2
2
Khái niệm
1
0
69
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)
6
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
1
R1
R1
6, R3
R2
4, R5
R3
4, R8
R4
6, R7
R5
2, R8
R6
2, R8
R7
3, R8
R1
5, R2
R2
4, R5
R3
4, R8
R4
5, R2
R5
2, R8
R6
2, R8
R3
R7
3, R8
4
4
R2
1
R4
2
2
R3
R6 2
3
R5
4
6 4
2
R7
2
3
3
R8
4
5
1
R1
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
4
1
R2
R4
R6 2
2
4
R5
2
2
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
0
n=3
5
R7
2
3
3
2
R8
0
70
35
Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)
 Nhận xét:
Khái niệm
Các bản tin DS được gửi theo chu kỳ, không
phụ thuộc vào trạng thái đường truyền
 Các vấn đề:
Số bước lặp của thuật toán? (thuật toán sẽ
chạy bao lâu)
Thuật toán có luôn hội tụ hay không (n< )?
Điều gì sẽ xảy ra khi một nút/liên kết bị hỏng
hoặc khi khoảng cách thay đổi?
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
71
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)
 Tính khoảng cách đến R4:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
1
R1
R2
1
Bước lặp
R1
R2
R3
0
1
3,R2
3,R2
3,R2
5,R2
2,R3
2,R3
4,R3
4,R3
1, R4
3,R2
3,R2
5,R2
2
3
…
R3
1
R3
R4
R4 hỏng
“Counting
to
…
…infinity” …
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
72
36
Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Khắc phục vấn đề phân kỳ của
Bellman-Ford (counting to infinity
problem):
Đặt số bước tối đa, TD: Ci<16
“Split horizon”: Do R2 nhận được
khoảng cách nhỏ nhất từ R3, R2 không
gửi giá của mình đến R3 nữa
“Split horizon with poison reverse”: R2
gửi khoảng cách  tới R3
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
73
Thuật toán Dijkstra
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Router gửi bản tin cập nhật khi liên
kết nối với nó thay đổi trạng thái 
bản tin “Link State Advertisement”
(LSA)
 Dựa vào bản tin cập nhật, mỗi router
tự tính khoảng cách nhỏ nhất từ
chính nó đến tất cả các router khác
 sử dụng thuật toán Dijkstra
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
74
37
Thuật toán Dijkstra (tiếp…)
 Cơ chế quảng bá trong Dijkstra:
 Gói tin trạng thái liên kết (Link State Packet - LSP)
bao gồm:
◊ ID của router Ri gửi bản tin LSP
◊ Danh sách các hàng xóm của Ri cùng với khoảng cách
tương ứng từ Ri
Khái niệm
◊ Số thứ tự
◊ TTL
 Khi router Rj nhận được bản tin LSP:
Địa chỉ IP
◊ Nếu số thứ tự chỉ ra bản tin mới nhất  gửi LSP trên tất
các các giao diện còn lại (quảng bá)
◊ Nếu không  hủy gói tin
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Các router gửi bản tin “hello” đến các nút hàng xóm
 nhận biết được trạng thái kênh truyền
 Xây dựng cây SPT:
 Dựa trên bản tin LSA  các router tự xây dựng cây
SPT dựa trên thuật toán Dijkstra
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
75
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Thuật toán Dijkstra (tiếp…)
Bước
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
{S}
P(R1),
d(R1)
P(R2),
d(R2)
P(R3),
d(R3)
P(R4),
d(R4)
P(R5),
d(R5)
P(R6),
d(R6)
P(R7),
d(R7)
0
R8


4, R8

2,R8
2,R8
3,R8
1
R8,R5

4,R5
4,R8

-
2,R8
3,R8
2
R8,R5,R6

4,R5
4,R8
6,R6
-
-
3,R8
3
R8,R5,R6,R7

4,R5
4,R8
6,R6
-
-
-
4
R8,R5,R6,R7,R2
5,R2
-
4,R8
5,R2
-
-
-
5
R8,R5,R6,R7,R2,R3
5,R2
-
-
5,R2
-
-
-
6
R8,R5,R6,R7,R2,R3,R1
-
-
-
5,R2
-
-
-
7
R8,R5,R6,R7,R2,R3,R1,R4
-
-
-
-
-
-
-
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
76
38
Thuật toán Dijkstra (tiếp…)
n=0
Khái niệm
Địa chỉ IP
R8
2
2
R8
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
R8
R6
n=2
R5
2
n=1 R5
0
1
R1
0
R2
n=7
R3
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
R6
n=3
R5
4
1
2
R5
R7
2
R4
2
0
3
2
R8
0
R6
R7
3
2
R8
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
77
So sánh
 Bản tin định tuyến:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Kích thước
Số lượng bản tin trao đổi
 Lượng thông tin cần lưu tại router
 Độ ổn định (khi các bản tin bị lỗi)
 Thời gian hội tụ
Gợi ý: trong LS có hiện tượng
“counting-to-infinity” không?
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
78
39
So sánh (tiếp…)
 Bản tin định tuyến:
Kích thước:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
◊ DV: lớn (gửi toàn bộ thông tin về kết nối từ 1
router tới tất cả các router khác)
◊ LS: nhỏ (chỉ có thông tin từ 1 router tới các router
hàng xóm của nó)
Số lượng bản tin trao đổi
◊ DV: ít (chỉ gửi đến các nút hàng xóm)
◊ LS: nhiều (quảng bá tới toàn mạng)
 Lượng thông tin cần lưu tại router:
DV: chỉ lưu giữ trạng thái các router hàng
xóm
LS: lưu giữ đồ hình toàn mạng
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
79
So sánh (tiếp…)
 Độ ổn định:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 DV: 1 router có thể gửi các bản tin với khoảng cách
không đúng tới các hàng xóm  lan ra toàn mạng
 LS: 1 router có thể quảng bá các bản tin LSA không
đúng/lỗi cho toàn mạng
◊ Tuy nhiên các router khác vẫn có thể xây dựng được đồ
hình mạng dựa vào các bản tin LSA tới từ các router khác
 Thời gian hội tụ:
 DV: các bản tin DV được gửi có chu kỳ, không phụ
thuộc vào trạng thái đường truyền  thời gian hội tụ
lâu, ngoài ra có thể tạo vòng lặp (routing loop) (nhớ lại
giải pháp split horizon!)
 LS: các bản tin LSA được gửi chỉ khi trạng thái đường
truyền thay đổi  thời gian hội tụ nhanh hơn
 So sánh chi tiết 2 thuật toán vừa xét: Giáo trình
“Cơ sở truyền số liệu”
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
80
40
Định tuyến trong mạng
Internet
 Internet thực hiện định tuyến có phân
tầng (hierarchical routing):
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Internet được phân thành các hệ tự trị - AS
(Autonomous System)
Mỗi AS do được quản trị riêng biệt bởi các
quản trị mạng
Trong một AS: sử dụng một giao thức định
tuyến nội miền (interior gateway protocol)
Giữa các AS: sử dụng giao thức định tuyến liên
miền (exterior gateway protocol)
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
81
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Định tuyến trong mạng
Internet (tiếp…)
Exterior Gateway Protocol
(BGP …)
3a
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
1b
3c
3b
3a
AS3
1a
Các giao
thức khác
Định tuyến
2a
1c
2a
1c
1d
1b
2c
AS2
2b
AS1
Interior Gateway Protocol
(OSPF, RIP)
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
82
41
EGP và IGP
AS2
AS1
IGP
EGP
OSPF domain
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
EGP
RIP domain
AS4
EGP
IGP
EGP
IGP
AS3
RIP domain
IGP
Các giao
thức khác
Định tuyến
EGP
RIP domain
AS5
OSPF domain
RIP domain
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
83
Hệ tự trị
 Mỗi hệ tự trị có một số hiệu riêng – AS
number (ASN - 16 bits hay 32 bits)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
2914 NTT-COMMUNICATIONS-2914 - NTT America, Inc.
3491 BTN-ASN - Beyond The Network America, Inc.
4134 CHINANET-BACKBONE No.31,Jin-rong Street
6453 GLOBEINTERNET Teleglobe America Inc.
24087 VNGT-AS-AP Vietnam New Generation Telecom
24066 VNNIC-AS-VN Vietnam Internet Network Information Center
17981 CAMBOTECH-KH-AS ISP Cambodia
……………………………….
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
84
42
Hệ tự trị (tiếp…)
 ASN được cấp phát bởi IANA (Internet
Assigned Numbers Authority)
Khái niệm
Source: http://www.potaroo.net/
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
2008
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
85
Định tuyến nội vùng
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Intra-AS routing = Interior Gateway
Routing (IGP)
 Các giao thức định tuyến nội vùng
thông dụng:
RIP (Routing Information Protocol)
OSPF (Open Shortest Path First)
IGRP (Interior Gateway Routing
Protocol) – Chỉ sử dụng cho các router
của Cisco
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
86
43
RIP
 Đặc điểm:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
RIP – Routing Information Protocol
Là giao thức định tuyến theo vector khoảng
cách – sử dụng thuật toán Bellman-Ford phân
tán
Được phát triển lần đầu dưới hệ điều hành
BSD Unix năm 1982
Trước đây được sử dụng rộng rãi, hiện nay ít
được sử dụng
Khoảng cách là số chặng tới mạng đích
Số chặng tối đa: 15 chặng
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
87
RIP (tiếp…)
 Trao đổi thông tin:
 Định kỳ
◊ Các vector khoảng cách được trao đổi định kỳ - 30s
◊ Mỗi thông điệp chứa tối đa 25 mục
◊ Trong thực tế, nhiều thông điệp được sử dụng
 Sự kiện
Khái niệm
◊ Gửi thông điệp cho nút hàng xóm mỗi khi có thay đổi
◊ Nút hàng xóm sẽ cập nhật bảng chọn đường của nó
 Các bộ đếm thời gian:
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
 Update timer
◊ Dùng để trao đổi thông tin cứ 30s
 Invalid timer
◊ Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
◊ Nếu sau 180s không nhận được thông tin -> trạng thái hold-down
 Hold down timer
Các giao
thức khác
◊ Giữ trạng thái hold-down trong 180s
◊ Chuyển sang trạng thái down
 Flush timer
Định tuyến
◊ Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
◊ Sau 240s, xóa mục tương ứng trong bảng chọn đường
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
88
44
RIP (tiếp…)
update update
↓
↓
no
update
↓
When it is timeout,
hold down timer starts
Invalid timer
When it is timeout,
This info will be deleted
from RIP database
Khái niệm
Địa chỉ IP
Hold down timer
When it receives update,
Invalid timer restarts
Internet
Protocol
Flush timer
Các giao
thức khác
Định tuyến
When it is timeout,
Routing info will be deleted
from routing table
0
30
60
90
120
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
150
180
210
240
270
300
330
360
390
420
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
89
RIP (tiếp…)
 RIP
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
RIPv1: chỉ hỗ trợ định tuyến trong các mạng
đánh địa chỉ IP có phân lớp (classful)
◊ Bản tin cập nhật: thông tin mạng đích, khoảng cách
tới mạng đích
RIPv2: hỗ trợ định tuyến trong cả mạng đánh
địa chỉ không phân lớp (classless)
◊ Bản tin cập nhật: thông tin mạng đích, subnet mask
của mạng đích, khoảng cách tới mạng đích
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
90
45
OSPF
 Đặc điểm:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
OSPF – Open Shortest Path First
Thông tin về trạng thái liên kết - LSA (link
state advertisement) được quảng bá trên toàn
AS
Với các AS lớn: OSPF được phân cấp thành
nhiều miền OSPF nhỏ
Các router sử dụng thuật toán Dijkstra để thiết
lập bảng định tuyến
Khoảng cách (giá): 100Mbps/dung lượng kênh
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
91
OSPF (tiếp…)
 Phân vùng trong OSPF:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Trong việc chọn đường, tại sao phải
chia mạng thành các vùng nhỏ hơn?
Nếu có quá nhiều router
◊Thông tin trạng thái liên kết được truyền
nhiều lần hơn
◊Phải liên tục tính toán lại
◊Cần nhiều bộ nhớ hơn, nhiều tài nguyên
CPU hơn
◊Lượng thông tin phải trao đổi tăng lên
◊Bảng chọn đường lớn hơn
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
92
46
OSPF (tiếp…)
boundary router
Gb
Area border router
Khái niệm
3c
3b
2c
3a
AS3
1c
1a
Các giao
thức khác
Định tuyến
Gc
Backbone
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
backbone router
Ga
1d
2a
1b
AS2
2b
AS1
internal router
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
93
OSPF (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 ABR - Area border routers: Quản lý 1 vùng
và kết nối đến các vùng khác
 ASBR - Autonomous system boundary
router: Nối đến các AS khác
 BR - backbone routers: thực hiện OSPF
routing trong vùng backbone
 Internal Router – Thực hiện OSPF bên
trong một vùng
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
94
47
RIP và OSPF – So sánh
RIP
• Router bình đẳng
• Cấu hình dễ dàng
• Mạng cỡ nhỏ
Đặc điểm
Khái niệm
Khả năng mở rộng
Địa chỉ IP
Độ phức tạp tính toán
Hội tụ
Internet
Protocol
Trao đổi thông tin
Giải thuật
Các giao
thức khác
Cập nhật hàng xóm
Đơn vị chi phí
OSPF
• Phân câp
• Cấu hình phức tạp
• Mạng cỡ vừa và lớn
Có
Không
Nhỏ
Lớn
Chậm
Nhanh
Bảng chọn đường
Trạng thái liên kết
Distant vector
Link-state
30s
10s (Hello packet)
Số nút mạng
Băng thông
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
95
Định tuyến liên miền
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 BGP (Border Gateway Protocol): giao thức định
tuyến liên miền thông dụng nhất hiện nay 
BGP-4
 Vấn đề nảy sinh trong định tuyến liên miền:
 Đồ hình: mạng Internet có đồ hình phức tạp, không cấu
trúc
 Tính tự trị của các AS: các AS định nghĩa khoảng cách
hoặc giá khác nhau  khó tìm được đường đi thực sự
tối ưu
 Độ tin cậy (trust): một số AS không muốn gửi lưu lượng
của mình tới một số AS xác định
 Chính sách (policy): Mỗi AS có một chính sách định
tuyến khác nhau
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
96
48
Quan hệ khách hàng – nhà
cung cấp
 Khách hàng (customer) – Nhà cung cấp (provider)
 Khách hàng trả tiền cho nhà cung cấp Internet để được
truy nhập vào mạng
Khái niệm
provider
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
provider
customer
Các giao
thức khác
IP traffic
customer
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
97
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Quan hệ khách hàng – nhà
cung cấp (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
provider
IP traffic
customer
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
98
49
Quan hệ khách hàng – nhà
cung cấp (tiếp…)
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
peer
peer
provider
customer
traffic
allowed
traffic NOT
allowed
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
-Lưu lượng thường được trao đổi giữa
các AS theo quan hệ provider –
customer
- Các AS cùng cấp không mong muốn
trao đổi lưu lượng (khi không có hợp
đồng trao đổi lưu lượng)
99
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
BGP
 Đặc điểm:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Không sử dụng phương thức vector khoảng
cách và trạng thái kênh truyền  sử dụng
vector đường dẫn (path vector)
◊ Cho phép một AS biết được thông tin đi đến AS khác
◊ BGP trao đổi các bản tin path vector: AS_PATH
Gửi thông tin này vào bên trong AS đó
Xác định đường đi tốt nhất dựa trên thông tin
đó và các chính sách chọn đường
Cho phép thiết lập các chính sách
◊ Chọn đường ra
◊ Quảng bá các đường vào
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
100
50
BGP (tiếp…)
 eBGP và iBGP:
 External BGP vs. Internal BGP
 Phân tán thông tin chọn đường
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
1. 3a gửi tới 1c bằng eBGP
2. 1c gửi thông tin nội bộ tới (1b, 1d, …) trong AS1 bằng iBGP
3. 2a nhận thông tin từ 1b bằng eBGP
eBGP session
3c
iBGP session
3a
3b
AS3
2c
2a
1c
1a
AS1
1d
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
2b
AS2
1b
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
101
BGP (tiếp…)
 Áp dụng chính sách định tuyến với
BGP:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Khi các router gửi và nhận thông tin
chọn đường:
◊BGP có thể đặt các chính sách
– Cho đường vào
– Cho đường ra
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
102
51
BGP (tiếp…)
 Các bản tin BGP:
Khái niệm
Open: Thiết lập một phiên BGP giữa 2
router.
Địa chỉ IP
Keep Alive: Bắt tay theo chu kỳ.
Internet
Protocol
Notification: Hủy bỏ phiên BGP sau khi
trao đổi thông tin.
Các giao
thức khác
Định tuyến
Update: cập nhật các tuyến mới hoặc
hủy bỏ các tuyến cũ
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
103
BGP (tiếp…)
Khái niệm
 Bản tin cập nhật: chứa các thuộc tính của tuyến
 Thuộc tính của tuyến:  được sử dụng để chọn
đường tối ưu khi có nhiều tuyến cùng đi đến một
đích
 ORIGIN
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
◊ Nguồn của thông tin (IGP/EGP/incomplete)
 AS_PATH
 NEXT_HOP
 MED (MULTI_EXIT_DISCRIMINATOR)
 LOCAL_PREF
 ATOMIC_AGGREGATE
 AGGREGATOR
 COMMUNITY
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
104
52
BGP (tiếp…)
 Các mức ưu tiên khi chọn tuyến
Khái niệm
Highest Local Preference
Địa chỉ IP
Shortest ASPATH
Enforce relationships
E.g. prefer customer routes
over peer routes
Lowest MED
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
traffic engineering
i-BGP < e-BGP
Lowest IGP cost
to BGP egress
Throw up hands and
break ties
Lowest router ID
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
105
BGP (tiếp…)
135.207.0.0/16
AS Path = 1755 1239 7018 6341
135.207.0.0/16
AS Path = 1239 7018 6341
AS 1755
Ebone
AS 1129
Global Access
135.207.0.0/16
AS Path = 1129 1755 1239 7018 6341
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
AS 1239
Sprint
AS 7018
135.207.0.0/16
AS Path = 6341
AS 6341
AT&T Research
135.207.0.0/16
Định tuyến
135.207.0.0/16
AS Path = 7018 6341
Pick shorter
AS path
AS 12654
RIPE NCC
RIS project
135.207.0.0/16
AS Path = 3549 7018 6341
AT&T
AS 3549
135.207.0.0/16
AS Path = 7018 6341Global Crossing
Prefix Originated
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
106
53
Các giao thức định tuyến
 Các giao thức định tuyến được thực
hiện ở lớp mấy?
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
BGP và RIP được truyền tải qua TCP (lớp
ứng dụng)
◊RIP:
– UDP port: 520
◊BGP:
– TCP port: 179
OSPF được truyền tải trực tiếp trong gói tin
IP
◊Protocol type: 89
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
107
Các thuật toán tìm bản ghi trong
bảng định tuyến
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
 Các vấn đề liên quan đến tìm bản ghi
trong bảng định tuyến (table
lookup):
Trong đánh địa chỉ có phân lớp:
◊“Exact prefix match”: hashing
Trong đánh địa chỉ không phân lớp:
“longest prefix match”:
◊Binary trie
◊Patricia tree
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
108
54
Các thuật toán tìm bản ghi
trong bảng định tuyến (tiếp…)
 Đặt vấn đề:
Khái niệm
Số bản ghi trong bảng định tuyến trong mạng
lõi Internet tăng theo hàm mũ
Phân bố chiều dài của network prefix (CIDR)
thay đổi bất kỳ
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
Số bản ghi trong router lõi
(Nguồn: http://www.cidr-report.org/)
Phân bố độ dài network prefix trong
router lõi
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
109
Các thuật toán tìm bản ghi trong
bảng định tuyến (tiếp…)
 Đặt vấn đề (tiếp…):
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Router lõi tiếp nhận luồng bit có tốc độ
Gbit/s, cần phải gửi khoảng 1 triệu
gói/s/port  tốc độ xử lý nhanh
Bảng định tuyến thay đổi liên tục:
◊100 lần/s  vài chục ms phải cập nhật
bảng định tuyến 1 lần
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
110
55
Các thuật toán tìm bản ghi trong
bảng định tuyến (tiếp…)
 Yêu cầu:
 Các bản ghi trong bản định tuyến phải được sắp
xếp sao cho:
◊ Cập nhật các bản ghi (table entry) nhanh và dễ dàng
◊ Tốc độ tìm kiếm nhanh (table lookup)
◊ Kích thước bộ nhớ chứa bảng định tuyến nhỏ
◊ Thích hợp với cơ chế đánh địa chỉ không phân lớp
(classless addressing - CIDR)  “longest prefix match”
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
 Gọi:
 W: Độ dài của địa chỉ IP
◊ IPv4: W=32
 N: Số bit địa chỉ mạng (prefix)
◊ Trong CIDR: N thay đổi
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
111
Các thuật toán tìm bản ghi trong
bảng định tuyến (tiếp…)
 Các thuật toán lookup (longest prefix
match) cho CIDR:
Khái niệm
◊Binary trie
◊Patricia tree
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
112
56
Thí dụ
 Xét bảng định tuyến:
dest. network (bin.)/subnet mask
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
next hop
a:
0/1
…
b:
01000/5
…
c:
011/3
…
d:
1/1
…
e:
100/3
…
f:
1100/4
…
g:
1101/4
…
h:
1110/4
…
i:
1111/4
…
 Địa chỉ mạng:
 P1 = 010011110
 P2 = 111000110
thuộc về prefix nào ở bảng trên?
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
113
Thí dụ (tiếp…)
 Giải đáp:
Khái niệm
P1 = 010011110  a
P2 = 111000110  h
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
114
57
Binary Trie
a: 0
0
b: 01000
a
c: 011
1
(0)
0
1
d: 1
0
f: 1100
g: 1101
0
h: 1110
Các giao
thức khác
Định tuyến
1
1
e
c
(011)
0
(100)
0
(1100)
f
1
1
g
0
(1101)
i: 1111
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
(1)
0
e: 100
Khái niệm
P1 = 010011110
d
1
h
h
(1110)
(1111)
0
(01000)




b
“Trie”: kết hợp của 2 từ “Tree – Retrieval”
Nút mức L thể hiện chiều dài L bit
Các prefix trong bảng định tuyến được đánh dấu bằng nút màu thẫm
Thuật toán tìm kiếm:



Đi theo cây nhị phân theo nhánh phù hợp
Ghi nhớ nút prefix vừa đi qua (a)
Đi cho tới khi không gặp nút phù hợp nữa thì dừng  prefix cuối cùng đi qua là bản ghi thích hợp
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
115
Binary Trie (tiếp…)
 Đánh giá hiệu năng của thuật toán
Binary Trie:
Khái niệm
Địa chỉ IP
Internet
Protocol
Các giao
thức khác
Định tuyến
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
116
58
Bài tập
 Bài tập 1:
 Cho bảng định tuyến tại router R1
 R1 sẽ gửi gói đến mạng nào khi nhận được các gói tin
có địa chỉ đích như sau:
◊ 192.138.32.1
◊ 192.138.32.100
dest. network/subnet mask
next hop
192.138.32.0/26
10.1.1.1
192.138.32.0/24
10.1.1.2
192.138.32.0/19
10.1.1.3
Bài tập (tiếp…)
 Bài tập 2:
Công ty A xây dựng một mạng LAN bao gồm
1000 host được nhóm theo kiểu supernet.
Trước tiên quản trị mạng của công ty này phải
yêu cầu ISP B cung cấp một dải địa chỉ IP
thuộc lớp C.Công ty A có thể chọn một vài địa
chỉ nằm trong dải sau:
◊ Lựa chọn 1 gồm 5 địa chỉ: dải 200.1.15.0,
200.1.16.0, 200.1.17.0, 200.1.18.0, 200.19.0.
◊ Lựa chọn 2 gồm 5 địa chỉ: 215.3.31.0, 215.3.32.0,
215.3.33.0, 215.3.34.0, 215.3.35.0
Hãy trình bày cách thực lựa chọn địa chỉ và tìm
supernet mask tương ứng
59
Bài tập (tiếp…)
 Bài tập 3:
Cho một mạng cục bộ thuộc công ty A
được phân địa chỉ 220.130.15.0/24.
Mạng này được chia thành 7 mạng nhỏ:
◊Mạng thứ nhất và 2 có 62 host.
◊Mạng thứ 3 và 4 có 30 host
◊Mạng thứ 5, 6, 7 mỗi mạng có 14 host
Hãy thiết kế mạng này.
Tài liệu tham khảo
 Internetworking with TCP/IP, Vol 1, Douglas Comer,
Prentice Hall Computer
 Networking: a top-down approach featuring the
Internet, James F. Kurose, Keith W. Ross, Addison
Wesley, 4thed, 2006
 Computer Networks, Andrew S. Tanenbaum, Prentice
Hall, 4th Edition
 Computer Networks, Nick McKeown, Stanford
University
 M. Sanchez, E. Biersack, and W. Dabbous, "Survey and
Taxonomy of IP address lookup algorithms," IEEE
Network, 15(2):8-23, 2001.
 M. Waldvogel, G. Varghese, J. Turner, and B. Plattner,
“Scalable High Speed IP Routing Lookups,” Proc. ACM
SIGCOMM ’97, Sept. 1997, pp.25–36.
60
Chương 5. Giao thức TCP/UDP
PGS. TS. Nguyễn Tài Hưng
Bộ môn Kỹ thuật thông tin
Viện Điện tử - Viễn thông
ĐHBK Hà Nội
Email: hung.nguyentai@hust.edu.vn
Nội dung
 Giới thiệu chung
 UDP
 TCP
Chức năng TCP
Điều khiển luồng và chống tắc nghẽn
trong TCP
1
Đặt vấn đề
 Ứng dụng trên mạng:
 Đa dạng
 Yêu cầu khác nhau về mặt chất lượng:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊ Ứng dụng thời gian thực: trễ nhỏ
◊ Ứng dụng truyền số liệu (truyền file, web, email .v.v.): độ tin cậy
cao, xác suất mất gói hoặc lôi gói phải ~ 0%
 Nhiều ứng dụng tại 1 máy trạm cùng chia sẻ đường truy nhập
Internet
 Mạng Internet:
 Chức năng chính: định tuyến (routing) và chuyển tiếp
(forwarding)
 Truyền tin không tin cậy
◊ Không có cơ chế đảm bảo thứ tự gói
◊ Không có cơ chế đảm bảo gói sẽ được truyền đến nơi nhận
 Vấn đề: làm thế nào để truyền nhiều ứng dụng với các yêu
cầu khác nhau trên giao thức IP không tin cậy, độc lập với
ứng dụng?
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
3
Đặt vấn đề (tiếp…)
 Cần các chức năng bổ sung giữa “Application” và “Internetwork”
Mô hình Internet
Application
Ứng dụng truyền thông:
truyền file, ứng dụng thời
gian thực, web, email,
VoIP .v.v.
Host-to-Host
???
Internetwork
Định tuyến và chuyển tiếp,
truyền tin không tin cậy
Network Access
Điều khiển truy nhập
kênh, biến đổi dòng
bit theo kênh vật lý
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
http, SIP, H.323, RTP, FTP,
SMTP, POP, SNMP .v.v.
IP, ICMP, routing protocols…
IEEE 802.x
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
4
2
Chức năng của lớp Host-to-Host
Giới thiệu
UDP
TCP
 Lớp host-to-host thực hiện các chức
năng bổ sung giữa “application” và
“internetwork”
Ghép nhiều luồng dữ liệu trên một thiết
bị đầu cuối để truyền trên mạng IP
Tăng độ tin cậy của luồng thông tin
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
5
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Chức năng của lớp Host-to-Host
(tiếp …)
Máy trạm
Giới thiệu
Router
Application
Máy trạm
Application
Thông tin giữa 2 lớp cùng cấp
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Host-to-Host
Host-to-Host
Internetwork
Internetwork
Internetwork
Network
Access
Network
Access
Network
Access
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
6
3
Chức năng của lớp Host-to-Host
(tiếp …)
 Tại sao các chức năng của host-to-host lại
được thực hiện ở thiết bị đầu cuối?
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Router chỉ thực hiện các chức năng định tuyến
và chuyển tiếp
Router không cần lưu giữ trạng thái của một
luồng dữ liệu (flow state)
nâng cao hiệu năng của router
các chức năng khác được đưa ra “rìa” của
mạng
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
7
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Cơ chế ghép kênh
 Chức năng ghép kênh:
 Chia nhỏ dữ liệu của người sử dụng thành các segment lớp
host-to-host
 Ghép nhiều luồng dữ liệu lớp ứng dụng vào để truyền trên
mạng IP
FTP HTTP Chat
Giới thiệu
Application
FTP HTTP Chat
application-layer protocols
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Host2Host
multiplexing
TCP/UDP
demultiplexing
Internetwork
Network
Access
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
8
4
Cơ chế ghép kênh (tiếp…)
 Phương pháp ghép kênh:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Mỗi ứng dụng (hay tiến trình) có một địa
chỉ cổng (port number) khác nhau
Các cổng được định nghĩa trong RFC 1700
Địa chỉ cổng: 16 bit
Các ứng dụng trao đổi dữ liệu qua
“socket”. Mỗi socket được phân biệt qua 2
tham số:
◊Địa chỉ port
◊Địa chỉ IP
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
9
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Cơ chế ghép kênh (tiếp…)
 Một số cổng điển hình:
 0 – 1023: cổng mặc định
định nghĩa bởi IANA
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊
◊
◊
◊
◊
◊
FTP: 20, TCP
SSH: 22, TCP/UDP
Telnet: 23, TCP
SMTP: 25, TCP
DNS: 53, TCP/UDP
HTTP: 80, TCP/UDP
 Từ 1024: do người sử
dụng tự định nghĩa
App1
App2
App3
socket 2
socket 3
Application
socket 1
 Socket được quản lý bởi
Host-to-host
hệ điều hành
 Có thể tạo, trao đổi dữ liệu
qua socket thông qua các
API của HĐH
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
10
5
Cơ chế tăng độ tin cậy
 Độ tin cậy:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Kiểm tra và chống lỗi: thêm các mã
kiểm tra lỗi phần dữ liệu (CRC .v.v.)
◊ARQ (auto-repeat request)
◊FEC (forwarding error correction)
Chống tắc nghẽn
 Câu hỏi:
Sự khác nhau giữa ARQ và FEC?
Trong giao thức IP có kiểm tra và chống
lỗi không? Ở đâu?
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
11
Cơ chế tăng độ tin cậy (tiếp…)
 ARQ:
 Trao đổi dữ liệu thông qua cơ chế: gửi – phúc đáp
 Phân loại:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊ Stop-and-Wait
◊ Go-Back-N
◊ Selective Repeat
 Chức năng:
◊ Phát hiện lỗi gói
◊ Phát hiện mất gói
◊ Sắp xếp thứ tự gói
◊ Điều khiển luồng: điều chỉnh kích thước cửa số trượt
 Câu hỏi:
 Phân biệt các cơ chế Stop-and-Wait, Go-Back-N,
Selective Repeat?
 Tham khảo tài liệu môn “Cơ sở mạng thông tin”
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
12
6
Cơ chế tăng độ tin cậy (tiếp…)
 ARQ - Stop and Wait:
Giới thiệu
RTT
ts
ACK1
p1
p1
ACK1
ACK0
TCP
mất gói
lỗi
NACK1
p0
UDP
p1
p1
tp
ttimeout
p1
ACK1
Chông tắc
nghẽn
c) Mất gói
b) Lỗi gói
a) Không lỗi
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
13
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Cơ chế tăng độ tin cậy (tiếp…)
 ARQ - Go-Back-N:
 “Cumulative feedback”
Giới thiệu
p1
p2
p3
p1
p2
p3
p1
p2
p3
lỗi gói
UDP
TCP
W=3 – kích thước cửa sổ
mất gói
p2
p3
p4
p4
p5
p6
p2
p3
p4
Chông tắc
nghẽn
a) Không lỗi
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
b) Lỗi gói
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
c) Mất gói
14
7
Cơ chế tăng độ tin cậy (tiếp…)
 ARQ - Selective Repeat
mất gói
Giới thiệu
p1
p2
p3
p1
p2
p3
TCP
lỗi gói
UDP
p1
p2
p3
p2
p4
p5
p4
p5
p6
p4
p2
p5
Chông tắc
nghẽn
a) Không lỗi
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
b) Lỗi gói
c) Mất gói
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
15
Cơ chế tăng độ tin cậy (tiếp…)
 Điều khiển luồng trong ARQ:
Để thay đổi tốc độ truyền:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊ Thay đổi kích thước cửa sổ trượt W
◊ Thay đổi thời gian ACK để điều chỉnh RTT
 Nhận xét:
ARQ không thích hợp cho các dịch vụ thời gian
thực:
◊ RTT lớn
◊ Băng thông của luồng dữ liệu bị giới hạn bởi W
 ARQ được áp dụng trong TCP
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
16
8
Cơ chế tăng độ tin cậy (tiếp…)
 Câu hỏi:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Tính hiệu suất kênh truyền trong “Stopand-Wait”, “Go-Back-N” và “Selective
Repeat” khi:
◊Kênh truyền lý tưởng
◊Kênh chịu xác suất mất gói là Pe
 Tham khảo bài giảng môn “Cơ sở
mạng thông tin”
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
17
Cơ chế tăng độ tin cậy (tiếp…)
 FEC:
Giới thiệu
UDP
Bên phát không phát lại gói
Bên thu có chức năng:
◊Kiểm tra lỗi
◊Nếu phát hiện gói lỗi:
– Bên thu sửa lỗi (xác định vị trí bit lỗi)
– Nếu lỗi không sửa được: hủy gói
TCP
Chông tắc
nghẽn
Nhận xét:
◊FEC thích hợp cho các dịch vụ thời gian
thực
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
18
9
Giao thức UDP
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn




UDP – User Datagram Protocol
RFC 768
Gói tin UDP – UDP datagram
Đặc điểm:
 Sử dụng cơ chế không liên kết (connectionless): không cần
thiết lập một phiên truyền giữa nguồn – đích
 UDP là giao thức không tin cậy
◊ Không có phúc đáp (ACK)
◊ Không cơ chế tự động phát lại
◊ Kiểm tra lỗi (checksum): chỉ kiểm tra phần đầu khung (header),
không có kiểm tra lỗi phần dữ liệu
◊ Không có cơ chế phát hiện gói mất, gói đến không đúng thứ tự
◊ Không có cơ chế điều khiển luồng  UDP có thể gửi dữ liệu
nhanh và nhiều nhất có thể
 Chức năng cơ bản của UDP là gì?
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
19
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Giao thức UDP (tiếp…)
 Chức năng chính của UDP:
Ghép/tách kênh
Giới thiệu
A1
A2
B1
B2
App
App
App
App
Port
UDP
OS
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
UDP
IP
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
20
10
Giao thức UDP (tiếp…)
 Cấu trúc gói UDP
Giới thiệu
Chỉ bảo vệ
phần header
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
SRC port
DST port
checksum
length
DATA
Kích thước
phần data theo
byte
 UDP được dùng cho ứng dụng gì?
 Các ứng dụng không cần độ tin cậy cao
 Các phiên truyền ngắn, thiết lập kết nối hướng liên kết
theo kiểu TCP đem lại hiệu suất thấp
 Các ứng dụng thời gian thực
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
21
Giao thức TCP
 TCP – Transmission Control Protocol
 RFC 793, 1122, 1323, 2018, 2581
 Đặc điểm:
 Hướng liên kết (connection-oriented)
◊ Thiết lập kết nối: “3-way handshake” – thiết lập kết nối 3 bước
◊ Huỷ bỏ kết nối: “2-way handshake” – huỷ bỏ kết nối 2 bước
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Client – server: client thiết lập kết nối
 TCP là giao thức truyền tin cậy:
◊ Cơ chế phúc đáp (ACK) khi nhận được dữ liệu
◊ Mã chống lỗi để bảo vệ dữ liệu
◊ Số thự tự (sequence number) để phát hiện gói mất và gói không
đúng thứ tự
◊ Cơ chế timeout (sau một thời gian bên phát không nhật được
ACK) để gửi lại dữ liệu
◊ Cơ chế sắp xếp lại thứ tự gói ở đầu thu
◊ Cơ chế điều khiển luồng sử dụng cửa sổ trượt
◊ Cơ chế chống tắc nghẽn để chia sẻ băng thông giữa nhiều nguồn
dữ liệu
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
22
11
Hướng liên kết
 Không liên kết ở lớp Internetwork, hướng
liên kết trên lớp Host-to-Host
Giới thiệu
UDP
R2
A
B
TCP
R1
Chông tắc
nghẽn
R3
R4
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
23
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Hướng liên kết (tiếp…)
 Thiết lập kết nối: 3-way
handshake
 Bước 1: A gửi SYN cho B
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊ chỉ ra giá trị khởi tạo seq #
của A
◊ không có dữ liệu
 Bước 2: B nhận SYN, trả lời
bằng SYN/ACK
◊ B khởi tạo vùng đệm
◊ chỉ ra giá trị khởi tạo seq. #
của B
Client A
(chủ động)
Server B
(thụ động)
Syn
Syn + Ack
 Bước 3: A nhận SYN/ACK,
trả lời ACK, có thể kèm theo
dữ liệu
Ack
 Ghi chú: phiên truyền TCP là
phiên song công (số liệu
truyền theo 2 hướng)
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
24
12
Hướng liên kết (tiếp…)
 Huỷ bỏ kết nối: 2-way
handshake
 Bước 1: Gửi FIN cho B
 Bước 2: B nhận được
FIN, trả lời ACK, đồng
thời đóng liên kết và gửi
FIN.
Giới thiệu
 Bước 3: A nhận FIN, trả
lời ACK, vào trạng thái
“chờ”.
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Bước 4: B nhận ACK.
đóng liên kết.
Client A
Server B
Fin
(Data +) Ack
Fin
Ack
 Ghi chú: cả client hoặc
server đều có thể yêu
cầu huỷ bỏ kết nối
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
25
TCP data segment
 Dữ liệu lớp ứng dụng được đóng gói vào các “TCP segment”
 MSS (Maximum Segment Size): chiều dài tối đa cho phép
của 1 TCP segment
Gửi
Giới thiệu
UDP
TCP segment
TCP
TCP segment
Chông tắc
nghẽn
Nhận
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
26
13
Bản tin TCP
0
15
31
Dst port
Src port
Sequence Number
Giới thiệu
Checksum
FIN
RST
SYN
Flags
ACK
RSVD
6
PSH
HLEN
4
URG
UDP
ACK Sequence Number
Receive Window Size
Urg Pointer
TCP
(TCP Options)
Chông tắc
nghẽn
TCP Data
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
27
Ý nghĩa các trường
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Source/Destination Port: địa chỉ cổng
 Checksum: mã chống lỗi – cho cả
TCP header và phần dữ liệu
 Receive Window Size (RWND): kích
thước cửa sổ trượt bên nhận  chỉ
ra lượng dữ liệu tối đa bên thu có thể
tiếp nhận  điều khiển luồng
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
28
14
Sequence Number
 Sequence Number: số thứ tự TCP segment
ISN (initial sequence number)
Gửi
Giới thiệu
UDP
Sequence
number = số
thứ tự byte đầu
TCP Data
TCP
HDR
STT ACK =
byte tiếp theo
bên thu đợi
nhận
TCP
TCP Data
Chông tắc
nghẽn
TCP
HDR
Nhận
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
29
Sequence Number (tiếp…)
 Sequence number:
Giới thiệu
UDP
Số thứ tự byte đầu tiên của 1 segment
 sequence number của TCP segment
Được tính bằng byte
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
30
15
Initial Sequence Number
 ISN – giá trị thứ tự khởi tạo
Được thiết lập trong giai đoạn bắt tay 3 bước
để khởi tạo kết nối
Client A
Giới thiệu
Server B
Syn +ISNA
UDP
Syn + Ack +ISNB
TCP
Ack
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
31
Cửa sổ trượt trong TCP
 Vấn đề:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Một kết nối TCP có thể gửi bao nhiêu
gói dữ liệu liên tiếp qua mạng?
Khi lỗi xảy ra, TCP truyền lại gói thế
nào? Sử dụng cơ chế “selective repeat”
hay “Go-Back-N”?
Làm cách nào để TCP không làm tràn
bộ đệm bên thu?
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
32
16
Cửa sổ trượt trong TCP (tiếp…)
Kích thước cửa sổ
Dữ liệu
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Dữ liệu đã gửi
và nhận được ACK
Dữ liệu đã gửi
và chưa nhận
được ACK
Dữ liệu được
phép gửi
Dữ liệu chưa được
phép gửi
 Kích thước cửa sổ phải điều chỉnh cho phù hợp với bộ đệm
của bên thu
 Kích thước cửa sổ tối đa bên thu cho phép sẽ được gửi cho
bên phát RWND trong trường Receive Window Size (thông
thường từ 4kB – 8kB)
 Cơ chế truyền lại trong TCP: Go-Back-N
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
33
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Cửa sổ trượt trong TCP (tiếp…)
Round-trip time
Round-trip time (RTT)
Window Size
Phát (A)
???
Window Size
Window Size
Giới thiệu
UDP
Thu (B)
TCP
Chông tắc
nghẽn
ACK
ACK
(1) RTT > Window size
ACK
(2) RTT = Window size
 Lựa chọn kích thước cửa sổ:
RTT > Window Size: hiệu suất kênh truyền
thấp
RTT= Window Size: hiệu suất kênh  100%
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
34
17
Cơ chế truyền lại
Round-trip time (RTT)
Retransmission TimeOut (RTO)
Guard
Band
Phát (A)
Estimated RTT
Data1
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Data2
ACK
ACK
Thu (B)
 TCP sử dụng đồng hồ timeout để truyền lại
 Sau khoảng thời gian RTO>RTT, nếu không nhận được gói  truyền
lại
 RTO là giá trị thay đổi, thích ứng với trạng thái kênh. Nguyên
nhân:
 Tắc nghẽn, đường đi thay đổi  RTT thay đổi  RTO cũng thay đổi
theo
 Câu hỏi:
 Giá trị RTO được tính thế nào?
 Nếu RTO quá lớn/quá bé thì sao?
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
35
Cơ chế truyền lại (tiếp…)
 Ước lượng giá trị RTO:
 Vấn đề:
◊ Nếu giá trị RTO quá lớn: trễ truyền lại lớn
◊ Nếu giá trị RTO quá nhỏ: phát trùng gói không cần thiết
Giới thiệu
 Thuật toán ước lượng RTO – sử dụng phương pháp
“trung bình cửa sổ trượt theo trọng số mũ”
(Exponential Weighted Moving Average - EWMA)
◊ Gọi:
a – trọng số thuật toán EWMA (0 ≤ a ≤ 1, thông thường a
=0,125)
– k – số bước lặp
– EstimatedRTT: giá trị RTT ước lượng theo EWMA
– SampleRTT: giá trị RTT đo được tại bước k
–
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊ Thuật toán:
1. EstimatedRTTk= a EstimatedRTTk-1 + (1 - a) SampleRTT
2. RTO = 2 * EstimatedRTT
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
36
18
Cơ chế truyền lại (tiếp…)
RTT: gaia.cs.umass.edu to fantasia.eurecom.fr
350
300
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
RTT (milliseconds)
Giới thiệu
250
200
150
100
1
8
15
22
29
36
43
50
57
64
71
78
85
92
99
106
time (seconnds)
SampleRTT
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
Estimated RTT
37
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Giả thiết: Phương sai
của giá trị RTT là hằng
số
 Trong thực tế:
◊ Chiều dài hàng đợi
của router tăng dần
khi tải tăng
◊ Phương sai của RTT
tăng nhanh khi tải
tăng
◊ Phân bố xác suất của
RTT không xác định
Phương sai
tăng nhanh
khi tải tăng
Tải tới hàng đợi router
Xác suất
 Trong thuật toán trên
Trế trung bình
Cơ chế truyền lại (tiếp…)
 Yêu cầu:
Phương
sai
 Ước lượng RTT chính
xác để tránh ước lượng
sai RTO
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
kỳ vọng
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
RTT
38
19
Cơ chế truyền lại (tiếp…)
 Thuật toán ước lượng RTO mới:
Cho phép đánh giá cả phương sai của RTT
Giới thiệu
UDP
1. EstimatedRTTk = a EstimatedRTTk-1 + (1 - a) SampleRTT
2. Differencek = (1 - )*Differencek-1 +  *|SampleRTT - EstimatedRTTk|
3. RTO =  * EstimatedRTTk +  *Differencek
a  0,125;   1;   4;   0,25
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
39
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Cơ chế truyền lại (tiếp…)
Host A
Host B
Host A
Truyền lại
Giới thiệu
RTT sai
Host B
Truyền lại
RTT sai
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Thuật toán Karn:
 Vấn đề: Khi truyền lại thì RTT được ước lượng thế nào
cho chính xác?
 Giải pháp:
◊ Không cập nhật giá trị EstimatedRTT
◊ RTOk=2 * RTOk-1
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
40
20
Tắc nghẽn trong Internet
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Tắc nghẽn trong mạng thường xuyên xảy
ra và không thể tránh được
 Tắc nghẽn xảy ra ở nhiều cấp độ khác
nhau (mức gói, mức luồng .v.v.)
 Bên phát TCP phải có khả năng phát hiện
tắc nghẽn và giảm tắc nghẽn (giảm kích
thước cửa sổ trượt)
 Router cũng có thể giảm tốc độ luồng TCP
bằng cách tăng trễ hàng đợi (khi tải tăng)
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
41
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Tắc nghẽn trong Internet (tiếp…)
 Tắc nghẽn xảy ra khi tải tới nút mạng tăng (
100%)
H1
A1(t)
10Mb/s
R1
Giới thiệu
H2
TCP
Chông tắc
nghẽn
Cumulative bytes
UDP
Atotal(t)
X(t)
D(t)
1.5Mb/s
H3
A2(t)
100Mb/s
A1(t)
A2(t)
A2(t)
X(t)
D(t)
A1(t)
D(t)
t
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
42
21
Tắc nghẽn trong Internet (tiếp…)
 Các cấp độ của tắc
nghẽn
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Mức người sử
dụng: quá nhiều
người truy nhập
trong giờ cao điểm
Mức luồng: các
luồng dữ liệu chiếm
trọn dung lượng
kênh đầu ra
Mức gói: 2 gói
xung đột tại router
7:00
8:00
9:00
1s
2s
3s
100µs 200µs 300µs
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
43
Tắc nghẽn trong Internet (tiếp…)
 Tắc nghẽn và trễ:
RTT bao gồm:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊ Trễ lan truyền (propagation delay)
◊ Trễ hàng đợi (queue delay)
Thông thường trễ hàng đợi đóng vai trò quyết
định đến RTT
Trễ hàng đợi phụ thuộc vào chiều dài hàng đợi
 tải tăng thì trễ tăng. Khi tắc nghẽn xảy ra 
trễ hàng đợi lớn
 RTT là đại lượng được sử dụng để ước lượng
tắc nghẽn trong mạng (TD: ping)
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
44
22
Tránh tắc nghẽn trong Internet
 TD: 2 luồng dữ liệu đến router
A1(t)
A2(t)
Giới thiệu
R1
?
Chính sách
Từ chối một luồng
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Đệm một luồng trong bộ đệm cho
đến khi luồng kia được phục vụ xong
Chuyển thời gian phục vụ một luồng
tới thời điểm muộn hơn
Yêu cầu các luồng giảm tốc độ
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
45
Tránh tắc nghẽn trong Internet
(tiếp…)
 Nhận xét: tắc nghẽn không thể tránh khỏi
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Cơ chế hợp kênh thống kê trong chuyển mạch
gói cho phép sử dụng kênh truyền hiệu quả 
bộ đệm thường xuyên bị đầy
Nếu bộ đệm rỗng  trễ nhỏ, mạng không bị
tắc nghẽn. Nhưng: hiệu suất sử dụng kênh
thấp
Nếu bộ đệm luôn đầy  trễ lớn, tắc nghẽn.
Nhưng: hiệu suất sử dụng kênh cao
 Tắc nghẽn thế nào là vừa phải?
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
46
23
Tải, trễ và hiệu năng
 Quan hệ giữa tải và
trễ:
 Tải: L (bit/s)
 Trễ: D (s)
Giới thiệu
 P=L/D
 P càng lớn càng tốt
UDP
Chông tắc
nghẽn
Hiệu năng
Trễ trung bình
TCP
 Gọi P là một tham số
đơn giản để đánh giá
hiệu năng mạng, với:
Tải
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
“Tải tối ưu”
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Tải
47
Chống tắc nghẽn trong TCP
 Yêu cầu:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
TCP phải ước lượng
chính xác băng
thông còn thừa
Thay đổi tốc độ
phát theo tình
trạng kênh:
Băng thông
C
Băng thông
còn thừa
◊ Tăng tốc độ phát
khi còn băng thông
◊ Khi tắc nghẽn xảy
ra  giảm tốc độ
phát
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
t
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
48
24
Chống tắc nghẽn trong TCP
(tiếp…)
 Bên phát TCP thay đổi tốc độ bằng việc
thay đổi kích thước cửa sổ
Giới thiệu
Window=min{ReceiveWindow, CongestionWindow}
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
RWND bên thu
CWND bên phát
 “cwnd” hoạt động theo cơ chế:
Tăng kích thước cửa sổ theo cấp số cộng
Giảm kích thước cửa sổ theo cấp số nhân
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
49
Chống tắc nghẽn trong TCP
(tiếp…)
 Các trạng thái của 1 luồng TCP:
“slow start”:
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
◊ Khi mới khởi tạo luồng
◊ Kích thước cwnd tăng theo hàm mũ cho đến mức
ngưỡng ssthresh
Tránh tắc nghẽn:
◊ Từ mức ssthresh, kích thước cửa sổ tăng thêm một
MSS (maximum segment size) sau mỗi chu kỳ RTT
kích thước cửa sổ tăng tuyến tính đến khi phát
hiện tắc nghẽn
Phát hiện tắc nghẽn:
◊ Tắc nghẽn xảy ra khi gói tin bị mất  TCP giảm kích
thước cửa sổ xuông một nửa.
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
50
25
“Slow Start”
 Mục đích: cho phép phiên TCP tăng tốc độ nhanh
chóng sau khi thiết lập kết nối
 Nguyên tắc:
 cwnd = 1 (MSS)
 Tăng cwnd 1 đơn vị mỗi khi nhận được ACK  kích
thước cwnd tăng theo cấp số nhân
Giới thiệu
UDP
TCP
1
2
4
8
Src
D
Chông tắc
nghẽn
A
D D
A A
D D D D
A A
A A
Dest
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
51
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Tránh tắc nghẽn
 Tránh tắc nghẽn – congestion avoidance
 Nguyên tắc:
Giới thiệu
 Sau khi kích thước cwnd đạt đến giá trị ssthresh, kết nối
TCP chuyển sang chế độ tránh tắc nghẽn
 cwnd tăng một đơn vị (01 MSS) sau một RTT không có
gói lỗi  cwnd tăng tuyến tính
1
UDP
2
3
4
Src
TCP
D
Chông tắc
nghẽn
A
D D
A A
D D D A A
A
Dest
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
52
26
Phát hiện tắc nghẽn
 Vấn đề:
Làm sao để phát hiện tắc nghẽn?
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Khi xảy ra mất gói  hàng đợi tại các
nút trung gian bị tràn  tắc nghẽn
xảy ra
 TCP chuyển sang trạng thái phát hiện
tắc nghẽn khi mất gói xảy ra:
Không nhận được ACK (timeout)
Nhận được 3 ACK trùng yêu cầu phát lại
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
53
Phát hiện tắc nghẽn (tiếp…)
 Khi timeout (không nhận được ACK)
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
TCP đặt ngưỡng ssthresh xuống còn một nửa
giá trị hiện tại của cwnd
TCP đặt cwnd về 1 MSS
TCP chuyển về trạng thái slow start
 Nếu nhận được 3 ACK trùng
TCP đặt ngưỡng ssthresh xuống còn một nửa
giá trị hiện tại của cwnd
TCP đặt cwnd bằng ½ giá trị hiện tại
TCP chuyển về trạng thái tránh tắc nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
54
27
Phát hiện tắc nghẽn (tiếp…)
 Nhận xét: cửa sổ cwnd có dạng răng cưa
cwnd
22
Giới thiệu
20
Timeout
18
16
UDP
Threshold is set to half of cwnd (20)
And slow start starts
Threshold=16
14
3 ACKs
12
TCP
10
SS
8
Chông tắc
nghẽn
Threshold=10
Threshold is set to half of cwnd (12)
And additive increase starts
AI
SS
6
AI
Threshold=6
4
AI
2
Time
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
55
Thông lượng của phiên TCP
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
 Trong một chu kỳ RTT: số byte phiên
TCP gửi là cwnd
 Gọi R – thông lượng phiên TCP
R=cwnd/RTT
 Câu hỏi:
Dạng lưu lượng một phiên TCP có tuân
theo dạng răng cưa không?
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
56
28
Thông lượng của phiên TCP
(tiếp…)
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
57
Thông lượng của phiên TCP
(tiếp…)
 Nhận xét:
Giới thiệu
Dạng lưu lượng TCP không nhất thiết có dạng
răng cưa. Như trong hình trước, lưu lượng là
hằng số.
 Nguyên nhân:
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Nếu độ lớn của bộ đệm tại router đủ lớn:
◊ Số gói đến router tăng  kích thước bộ đệm tăng 
RTT tăng tỷ lệ với cwnd
lưu lượng TCP là hằng số
 Có 2 cách tránh tắc nghẽn:
1. Đệm gói đến để tăng RTT
2. Huỷ gói để giảm kích thước cửa sổ cwnd
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
58
29
Tính công bằng của TCP
 Mục tiêu:
Giới thiệu
Nếu có n luồng TCP chia sẻ kênh truyền có
dung lượng C  mỗi luồng được chia sẻ băng
thông C/n
TCP 1
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
C
R
TCP 2
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
59
Tính công bằng của TCP (tiếp…)
 TCP cho phép chia sẻ băng thông công bằng
 Xét 2 luồng TCP chia sẻ băng thông C.
Giới thiệu
Điểm chia sẻ công bằng
C
UDP
loss: decrease window by factor of 2
congestion avoidance: additive increase
loss: decrease window by factor of 2
congestion avoidance: additive increase
TCP
Chông tắc
nghẽn
Thông lượng luồng 1
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
C
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
60
30
Tính công bằng của TCP
(tiếp…)
 TCP công bằng đến đâu?
Giới thiệu
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
Các ứng dụng có thể mở song song
nhiều luồng TCP
◊Web browser
◊Flashget
TD:
◊một liên kết dung lượng C phục vụ 10 luồng
TCP  mỗi luồng nhận băng thông trung
bình là C/10
◊ứng dụng mới mở thêm 10 luồng TCP 
ứng dụng đó nhận được băng thông C/2
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
61
Đồng bộ giữa nhiều luồng TCP
 Vấn đề:
 Khi truyền nhiều luồng TCP với cùng thời gian bắt đầu
và RTT
RTT
A
Giới thiệu
B
UDP
D
C
N  RTT
Luồng A
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
62
31
Đồng bộ giữa nhiều luồng TCP
(tiếp…)
f(RTT)
Giới thiệu
UDP
Băng thông tổng cộng
trung bình
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
63
Đồng bộ giữa nhiều luồng TCP
(tiếp…)
 Nếu thay đổi thời gian bắt đầu giữa các luồng
(không đồng bộ)  băng thông tổng hợp ít dao
động hơn
Giới thiệu
N  RTT
Nguồn A
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
64
32
Đồng bộ giữa nhiều luồng TCP
(tiếp…)
N  RTT
Giới thiệu
Băng thông tổng hợp
Trung bình
UDP
TCP
Chông tắc
nghẽn
CHƯƠNG 5 – UDP/TCP
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
65
Tài liệu tham khảo
 Internetworking with TCP/IP, Vol 1, Douglas
Comer, Prentice Hall Computer
 Karn, Phil; Craig Partridge, "Improving Round-
Trip Time Estimates in Reliable Transport
Protocols“, ACM SIGCOMM '87. pp. 2–7
 Computer Networks, Nick McKeown, Stanford
University
 Networking: a top-down approach featuring the
Internet, James F. Kurose, Keith W. Ross,
Addison Wesley, 4thed, 2006
 Một số tài liệu và bài giảng khác trên Internet
33
Download