Không gian nghệ thuật: Dẫn chứng “Cũng một buổi chiều mùa đông như hôm nay, tôi ở tòa báo ra về, trong lòng chán nản và buồn bực. “ “Tôi đang ở vào một ngày như thế mà chiều trời hôm ấy lại ảm đạm và rét mướt càng khiến cho cảm giác đó rõ rệt hơn.” Phân tích dẫn chứng Không gian nghệ thuật ở đây là một buổi chiều mùa đông, khi nhân vật Thanh mới ra khỏi toà báo. Không gian nghệ thuật này cho thấy tâm trạng của nhân vật Thanh, khi anh bị thời tiết rét mướt ảnh hưởng đến tâm trạng của mình, từ đó trở nên chán nản và buồn bực. “Tôi đi vài bước trên con đường phố vắng người.” Thời gian nghệ thuật Tìm các dẫn chứng cho thấy thời gian nghệ thuật được Thạch Lam khai thác triệt để để thể hiện chủ đề, tư tưởng. Buổi chiều, trong quá khứ của nhân vật Thanh “Tôi sẽ kể các anh nghe một câu chuyện mà cái kỷ niệm còn in sâu trong trí nhớ tôi.” Thời gian nghệ thuật cho thấy sự hoài niệm, tiếc nuối, và hối hận với những chuyện đã xảy ra trong quá khứ của Thanh, khi anh đã làm một chuyện nhỏ nhen trong cơn giận đến mức không thể quên được. “Cũng một buổi chiều mùa đông như hôm nay, tôi ở tòa báo ra về, trong lòng chán nản và buồn bực.” Nhân vật: Tìm các dẫn chứng và phân tích dẫn chứng cho thấy tính cách nhân vật và tác dụng đối với người đọc. - Thôi, câm họng đi, đừng lải nhải nữa. Qua các dẫn chứng trên, độc giả có thể phần nào thấy hiểu được con Nhưng lúc ấy, lời van xin của anh xe người và tính cách của anh Thanh. kia không làm cho tôi động lòng, mà Anh vốn là người xấu tính và tính ích lại làm cho tôi ghét anh thêm kỉ của anh được thể hiện qua hành - Tôi đi từ phố hàng Bún. động khai báo người kéo xe. Có thể thấy rằng việc duy nhất ông quan tâm là lợi ích bản thân và phóng thích cho những sự bực tức, khó chịu trong ông. Điểm nhìn Tôi vừa nói vừa bước đi. Người phu xe đã có tuổi, cứ kéo cái xe theo sau tôi mà lẩm bẩm: "Bốn đồng xu từ đây về nhà bò". Cái tiếng nhà bò anh ta nhắc đi nhắc lại làm cho tôi khó chịu. Tôi Một cơn giận được kể và thuật lại từ điểm nhìn của người kể chuyện. Ở đây chính là nhân vật chính, anh Thanh. Tác dụng của việc được kể từ góc nhìn này giúp độc giả hiểu được biết đó là một cách của các phu xe cứ đi theo sau khách để làm cho người ta bực tức, tôi lại càng ghét và quay lại gắt: - Từ đây về đấy thầy cho được bốn đồng xu thật rẻ quá! tính cách, con người của mọi nhân vật. Bên cạnh đó, việc sử dụng còn giúp làm rõ xung đột giữa anh Thanh và người kéo xe. - Thì ai bảo anh đi? Không có tôi đã gọi xe khác. Những khi nói chuyện với các phu xe khác, tôi được biết rằng nếu người khách nói là đi khứ hồi từ ngoại ô, thì người xe không việc gì. Nhưng lúc ấy, lời van xin của anh xe kia không làm cho tôi động lòng, mà lại làm cho tôi ghét anh thêm. Tôi trả lời người đội xếp: - Tôi đi từ phố hàng Bún. Kết thúc truyện: Kết thúc truyện thể hiện được chủ đề, tư tưởng gì của truyện và tác dụng đối với người đọc là gì? Ở cuối truyện, khi anh Thanh ra về, thì nghe tiếng hai người đàn bà khóc và đứa con đã chết. Và đoạn cuối, Thanh nói đó là một kỉ niệm buồn. Kết thúc truyện của “Một cơn giận”, Thạch Lam tạo ra một khung ám ảnh và đau thương. Đồng thời giọng điệu của nhân vật là một giọng điệu hối hận và tiếc nuối. Từ đó, Thạch Lam đặt nhân vật trên vùng ranh giới của cái thiện và cái ác, để rồi bản thân họ tự nhận thức được lương tâm, phẩm chất và xác lập được giá trị tốt đẹp của bản thân trong xã hội dơ dáy của Việt Nam thời bấy giờ. Điều này không chỉ cho thấy, nhân vật của Thạch Lam, bất luận hoàn cảnh, vẫn ánh lên những giá trị nhân ái của người Việt Nam. Hơn thế nữa, hình ảnh đứa con chết, cho thấy chủ đề tư tưởng sự khốn khó của tầng lớp nhân dân nghèo. Đồng thời, sự hối hận của Thanh ở cuối truyện, cho thấy chủ đề tư tưởng thứ hai là lên án và chỉ trích tác hại không kiểm soát được cơn giận. Nghịch Lý Điều này nghịch lý ở chổ rằng mặc dù anh Thanh làm đúng theo pháp luật nhưng anh lại cảm thấy hối hận về hành động của bản thân. Tác dụng: - Việc tạo nên nghịch lý câu truyện cho thấy sự phát triển trong tâm lý của nhân vật Thanh. Kết Cấu Truyện có kết cấu truyện lồng trong truyện có tác dụng gì đối với người đọc và việc phát triển cốt truyện hoặc chủ đề tư tưởng của truyện? Truyện có kết cấu truyện lồng trong truyện vì Cốt Truyện Truyện sẽ khác đi như thế nào nếu nhân vật “tôi” không nói với người đội xếp là anh ta đi từ phố Hàng Bún? Truyện sẽ không có gì, nhà anh Dư hạnh phúc, anh Thanh thì sẽ cảm thấy thỏa mãn nếu biết rằng mình vừa cứu sự sống còn của một gia đình. Điểm Nhìn (từ anh Dư) Nhân vật gây cảm tình đối với độc giả Nhân vật làm mất cảm tình đối với độc giả Nhân vật gây cảm tình cảm đối với độc Anh Thanh cho thấy được sự phát giả là anh Thanh triển trong cách suy nghĩ, tâm lý và giá trị của mình xuyên suốt câu chuyện. Anh được Thạch Lam đặt trên ranh giới của sự đúng sai, để rồi bản thân của anh tự nhận thức được lương tâm, phẩm chất và xác lập được giá trị tốt đẹp của bản thân trong xã hội dơ dáy của Việt Nam thời bấy giờ. Nhân vật gây mất cảm tình đối với độc Anh Thanh đáng ghét và mất cảm giả là anh Thanh. tình đối với độc giả vì anh để cảm xúc của mình chi phối, và hành động của anh ảnh hưởng đến cả sự sống còn của một gia đình.