Uploaded by nguyễn hạnh

Bản mềm báo cáo thực hành

advertisement
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
NHÓM 6
GV: Nguyễn Thị Kim Hướng
Hà Nội, ngày 30/10/2022
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN ..................................................................................3
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM...........................................................4
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ ..........................................................6
GIỚI THIỆU CÔNG TY ..........................................................................................8
1. Giới thiệu chung về công ty ..............................................................................8
2. Một số thông tin cơ bản ....................................................................................9
MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY ...........10
3. Quy trình sản xuất ...........................................................................................10
4. Giải thích quy trình sản xuất của công ty .......................................................10
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO, THÀNH PHẨM ĐẦU RA CỦA QUÁ
TRÌNH SẢN XUẤT ................................................................................................17
5. Các yếu tố đầu vào. .........................................................................................17
6. Sản phẩm đầu ra ..............................................................................................17
XÁC ĐỊNH, BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT .............................18
XÁC ĐỊNH, BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG GIÁ THÀNH
VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH ...........................................................20
7. Đối tượng tính giá thành .................................................................................20
8. Phương pháp tính giá thành ............................................................................20
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIẢ ĐỊNH TẠI MỘT DOANH NGHIỆP....................22
TÍNH TOÁN, ĐỊNH KHOẢN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH .....24
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM..................................31
Nhóm 6
2
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
Họ và tên
Mã sinh viên
1
Phạm Thị Thu Huyền
2020606800
2
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
2020607628
3
Trần Thi Hà Trang
2020606083
4
Nguyễn Thu Giang
2020606549
5
Lê Thị Thu Hoài
2020607302
6
Nguyễn Tấn Dũng
2020602197
7
Trần Thị Khánh Huyền
2020607308
8
Nguyễn Thị Thuỷ
2020606992
Nhóm 6
3
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM
STT
1
CHỈ TIÊU
Mục tiêu kế
HOẠT ĐỘNG
-
- Nắm bắt được các hoạt động của Công ty May
mặc Phong Phú
hoạch
-
- Hiểu rõ và nắm chắc quy trình sản xuất của công
ty, xác định các yếu tố đầu vào, đầu ra của quy trình
sản xuất
-
- Từ đó xác định đối tượng tập hợp chi phí và đưa
ra công thức tính giá thành sản phẩm.
-
- Nắm chắc các hệ thống chứng từ kế toán và các
nghiệp vụ phát sinh trong sản xuất kinh doanh trong
tháng của doanh nghiệp
-
- Hiểu sâu và nắm vững kiến thức chuyên ngành Kế
toán
2
Nội dung công -
- Tìm hiểu các thông tin cơ bản về Công ty May
việc
mặc Phong Phú
-
- Xác định được quy trình sản xuất, các yếu tố đầu
ra, đầu vào, đối tượng tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
-
- Đưa ra các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
- Thực hiện định khoản và tính toán giá thành sản
phẩm
Nhóm 6
4
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
3
Phương pháp
-
thực hiện
Khoa Kế toán Kiểm toán
- Thu thập thông tin từ trang web chính của công ty:
https://masothue.com/0301446006-tong-cong-tyco-phan-phong-phu
-
- Thu nhập số liệu, chứng từ có liên quan đến các
nghiệp vụ trong tháng 3
4
Tiến trình thực hiện
5
- Phân công công việc cho thành viên
-
- Họp zoom thảo luận ý kiến
-
- Tổng hợp file Word và PowerPoint
Sản phẩm thu -
- Tổng hợp báo cáo và trình bày
được từ kế
hoạch
6
Nhóm 6
Đánh giá công -
- Từng cá nhân trong nhóm đánh giá chéo nhau dựa
việc
trên các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
5
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ
STT
MSV
HỌ VÀ TÊN
1
Trần Thi Hà
2020606083
NHIỆM VỤ
-
May mặc Phong Phú
Trang
2
Nguyễn Thu
- Tìm hiểu thông tin về công ty
2020606549
-
- Định khoản NV 1,2
-
- Tìm hiểu quy trình sản xuất
của công ty
Giang
-
- Xây dựng và Định khoản NV
3,4
3
Lê Thị Thu Hoài
2020607302
-
- Xác định yếu tố đầu vào sản
xuất.
-
- Xây dựng và định khoản NV
4,5
4
Nguyễn Tấn
2020602197
Dũng
-
- Xác định yếu tố đầu ra
-
- Xây dựng và định khoản NV
6,7
5
Trần Thị Khánh
2020607308
-
Huyền
- Giải thích về đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất
-
- Xây dựng và định khoản NV
8,9
6
Nguyễn Thị
2020606992
Thuỷ
Nhóm 6
-
- Xác định đối tượng tính giá
thành
6
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
-
- Xây dựng và định khoản NV
10,11
7
Nguyễn Thị Mỹ
20206067628
-
- Xác định phương pháp tính
giá thành
Hạnh
-
Xây dựng và định khoản NV
12, 13
8
Phạm Thị Thu
2020606800
-
Huyền
thông tin, tạo bản mềm
-
Nhóm 6
- Tổng hợp kiểm tra số liệu,
7
- Tính giá thành theo bảng
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
GIỚI THIỆU CÔNG TY
1.
Giới thiệu chung về công ty
May mặc Phong Phú với tổng số 51 chuyền may, chuyên sản xuất các loại
quần, áo, váy, vest, các sản phẩm dệt kim… tập trung sản xuất chính tại TP. Hồ Chí
Minh và Nha Trang. Cụ thể:
Tại quận 9: 01 nhà máy may gồm 18 chuyền, tổng năng lực sản xuất đạt
3.650.000 sản phẩm một năm. Trong đó, có 05 chuyền chuyên sản xuất vest, áo
khoác, áo kiểu với 840.000 sản phẩm một năm. 03 chuyền chuyên sản xuất váy với
460.000 sản phẩm một năm. 04 chuyền sản xuất đầm với 550.000 sản phẩm một
năm và 06 chuyền chuyên sản xuất quần các loại với 1.800.000 sản phẩm một năm.
Tại Nha Trang: 04 nhà máy may gồm 33 chuyền, tổng năng lực sản xuất đạt
6.000.000 sản phẩm một năm. Sản phẩm sản xuất chính là hàng dệt kim gồm: Tshirt, Polo shirt, áo thun, áo thun cao cổ, quần, đầm... dành cho nam, nữ và trẻ em.
Các sản phẩm này được xuất khẩu trực tiếp sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan, châu
Âu.
Sản phẩm may mặc của Phong Phú được sản xuất trên dây chuyền công nghệ
thiết bị hiện đại, tiên tiến với hệ thống máy vẽ sơ đồ, máy cắt rập, máy lập trình,
máy mổ túi tự động, máy đột trụ, máy đính nút điện tử, máy làm khuy tự động, máy
rà kim… được sản xuất từ Nhật, châu Âu và hệ thống kho bán tự động với sào treo
3 tầng hiện đại cùng với ứng dụng công nghệ LEAN mới nhất của ngành may mặc
thế giới. Đồng thời, những thiết kế theo xu hướng thời trang thế giới và sự chủ động
nguồn nguyên liệu khép kín từ sợi - dệt - nhuộm của Phong Phú đã tạo ra những sản
phẩm mang tính khác biệt cao. Vì vậy, sản phẩm may mặc Phong Phú luôn được
khách hàng trong và ngoài nước tin dùng và đánh giá cao.
Nhóm 6
8
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Với đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, nhiệt tình, năng động; đội ngũ kỹ thuật có tay
nghề, công nhân được đào tạo trong môi trường chuyên nghiệp, nắm bắt thông tin
nhanh nhạy, biết lắng nghe và thấu hiểu khách hàng.
May mặc Phong Phú tiếp tục mở rộng, phát triển không ngừng trong bức
tranh chung của Tổng công ty. Với tiềm lực vốn có, may mặc Phong Phú đang tạo
nên giá trị gia tăng cho Tổng công ty, đối tác, khách hàng và người lao động, tạo
nên muôn màu phong phú cho cuộc sống.
2.
Một số thông tin cơ bản
-
Tên công ty
: Tổng công ty Cổ phần Phong Phú
-
Tên quốc tế
: Phong Phu Corporation
-
Mã số thuế
: 0301446006
-
Địa chỉ
: 48 Tăng Nhơn Phú, Khu phố 3, Phường Tăng Nhơn
Phú B, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
-
Điện thoại
-
Ngành nghề kinh doanh : sản xuất sợi, vải, chỉ may, may mặc
-
Chính sách kế toán áp dụng:
: 028 6684 7979
+ Chế độ kế toán doanh nghiệp : Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ tài
chính
+ Đơn vị tiền tệ kế toán
+ Kỳ kế toán
: Việt Nam Đồng (VNĐ)
: Từ 1/1 đến 31/12 dương lịch hàng năm
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm: Nhập trước- xuất trước
+ Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định: Đường thẳng
+ Phương pháp kê khai và nộp thuế GTGT: Khấu trừ
Nhóm 6
9
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH QUY TRÌNH SẢN
XUẤT CỦA CÔNG TY
3.
Quy trình sản xuất
Thiết kế áo
4.
Kiểm tra
nguyên phụ
liệu
Cắt bán thành
phẩm
Hoàn tất và
đóng gói
May chi tiết áo
Giải thích quy trình sản xuất của công ty
 Bước 1: Thiết kế và mẫu rập
-
Thiết kế mẫu áo sơ mi chính là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra được
chiếc áo sơ mi hoàn chỉnh.
Nhóm 6
10
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-
Khoa Kế toán Kiểm toán
Lên thiết kế rập và làm tập giúp đưa các chi tiết thiết kế của quần áo lên trên
bề mặt vải trước để cắt sao cho sử dụng vải một cách tối đa, tiết kiệm chi phí
nhất có thể. Sau đó tiến hành thiết kế rập áo dựa trên mẫu thiết kế hoàn chỉnh
và chất liệu vải. Đây là khâu quan trọng nhất quyết định hoàn toàn đến form
áo cũng như đánh giá năng lực của đơn vị sản xuất đó trong cả quá trình thực
hiện đơn hàng.
-
Làm rập: Khi đã có mẫu thiết kế rập, nhân viên kỹ thuật sẽ tiến hành cắt rập
với thông số thực tế để tạo nên bộ rập hoàn chỉnh cuối cùng.
 Bước 2: Kiểm tra nguyên phụ liệu
Nhóm 6
11
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Nhân viên kho tiến hành kiểm tra các nguyên phụ liệu như: vải, keo, nút,
mạc, chỉ,… để đảm bảo không có lỗi nào trong quá trình sản xuất cũng như
sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất. Quy trình kiểm tra vải mất rất nhiều thời
gian và đòi hỏi tính cẩn thận cao vì vải thường hay bị lỗi sợi ở trên cây vải,
nếu không phát hiện sẽ khiến sản phẩm bị lỗi.
 Bước 3: Cắt bán thành phẩm
Sau khi vải đã được kiểm tra kỹ, nhân viên phòng mẫu sẽ tiến hành trải và
cắt vải theo sơ đồ rập đã được thiết kế, theo bộ rập chuẩn. Bước này đòi hỏi
nhân viên phải khéo léo để cắt vải chính xác theo từng kẽ rập. Nhân viên
phải định hình các lớp vải chắc chắn rồi dùng máy cắt chuyên dụng để cắt
những lớp vải xếp nhiều lớp.
Nhóm 6
12
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
 Bước 4: May chi tiết áo
-
Ép keo chi tiết: doanh nghiệp chú trọng vào phần cổ áo, nẹp áo vì đây là
những phần quan trọng giúp định hình form áo. Khâu ép keo được thực hiện
bằng máy chuyên dụng giúp ép keo các chi tiết như chân cổ, lá cổ, manset,…
được chắc chắn và thẩm mỹ hơn.
-
Nẹp áo: Nẹp áo được may bằng cữ cuốn nẹp, sau đó dập định hình bằng máy
dập chuyên dụng để cố định chắc chắn phần nẹp áo. Doanh nghiệp thực hiện
ép keo tan vào phần nẹp để khi mặc, phần này không bị nhăn và chùng
xuống, gây mất thẩm mỹ áo.
Nhóm 6
13
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-
Khoa Kế toán Kiểm toán
Lá cổ: Lá cổ được may bằng rập cải tiến, sau đó đính nhãn thương hiệu vào
đô sau cổ áo. Phần cổ áo sơ mi cần có độ cứng phù hợp để tạo hiệu ứng cổ áo
đứng.
-
Tay áo: Chi tiết nhỏ như trụ tay sẽ được may thủ công bằng máy 1 kim để
đảm bảo không bị lỗi chỉ. May lộn manset trước khi tra tay.
-
Nách áo: Nách là phần khá khó may, vậy nên phần này sẽ được may cuốn có
kèm keo tan bằng máy chuyên dụng. Sau đó sẽ may dập keo vòng nách để
định hình form và tăng độ bền.
Nhóm 6
14
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-
Khoa Kế toán Kiểm toán
Ráp áo: Sau khi đã hoàn thành các phần đơn lẻ của áo, nhân viên may sẽ tiến
hành ráp các bộ phận với nhau để hoàn chỉnh áo. Công đoạn này đòi hỏi
nhân viên phải có tay nghề cao bởi đây là công đoạn quan trọng quyết định
đến thành phẩm cuối cùng.
 Đóng túi áo vào thân trước
 Tra chân cổ vào thân áo
 May cuốn sườn áo, sườn tay bằng máy cuốn sườn
 Đóng nút bằng máy đóng nút chuyên nghiệp
 Bước 5: Hoàn tất và đóng gói:
Trước khi một chiếc áo sơ mi được đưa đến tay người mặc cần thông qua
khâu kiểm tra lỗi thành phẩm. Tại khâu này chúng ta chủ yếu cần kiểm tra
các vấn đề kỹ thuật như có chỉ thừa hay không, các đường chỉ may đã đều,
Nhóm 6
15
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
đẹp hay chưa, có bị dính vào nhau hay không,… Hoàn tất xong quy trình ráp
áo, sẽ kiểm tra chi tiết và tiến hàng đóng gói sản phẩm theo trình tự:
-
Ủi dập và định hình chân lá cổ bằng máy chuyên dụng.
-
Dùng máy ép hơi định hình form áo
-
Ủi phẳng bề mặt sản phẩm trước khi đóng gói
-
Đóng gói sản phẩm và hoàn tất quy trình sản xuất
Nhóm 6
16
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO, THÀNH
PHẨM ĐẦU RA CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
5.
Các yếu tố đầu vào.
Để sản xuất ra áo sơ mi chất lượng tốt thì yếu tố đầu vào là yếu tố rất quan
trọng như là: nhân công , nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng,…
-
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
kinh doanh, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, cấu thành
lên sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.
Nguyên liệu gồm:
 Nguyên vật liệu chính: vải kate – loại vải ít nhăn, bền màu, vải kate
không bị cứng mà vẫn đảm bảo được sự mềm mại, mang đến khả năng
thấm mồ hôi tốt nên người mặc không bị bí bách. Ngoài ra còn sử dụng
vải sợi nano là loại vải mát, nhẹ và thấm hút mồ hôi tốt.
 Nguyên vật liệu phụ: chỉ may từ xơ tự nhiên và chỉ từ tơ hóa học, cúc,
ren, xích trang trí, hạt pha lê, kim sa trang trí.
-
Máy móc,phụ tùng: máy nhuộm vải, máy trải vải, máy cắt vải, máy thêu vi
tính, máy may, máy cào, máy dập cúc, máy vắt sổ, máy chập
6.
Sản phẩm đầu ra
Các sản phẩm của công ty rất đa dạng và được nâng cao hơn về chất lượng
như sản phẩm áo gồm nhiều kiểu dáng áo khác nhau phù hợp với xu hướng hiện
nay với phong cách trẻ trung, thoải mái…
Nhóm 6
17
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
XÁC ĐỊNH, BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ
ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp
chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc
điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất có thể là nơi phát
sinh chi phí như giai đoạn sản xuất, toàn bộ quy trình công nghệ, phân xưởng sản
xuất,… hoặc đối tượng chịu phí như loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là bộ
phận thiết kế, phân xưởng may, phân xưởng đóng gói. Vì theo quy trình để sản xuất
ra sản phẩm áo sơ mi thì cần trải qua từng giai đoạn như thiết kế mẫu, chuẩn bị vải
để tiến hành may ở phân xưởng may. Sau khi sản phẩm hoàn thành xong bộ phận
đóng gói sẽ tiến hành bước cuối cùng là ủi, làm phẳng, gấp lại và đóng gói. Như
vậy tại bộ phận thiết kế, phân xưởng may và phân xưởng đóng gói là nơi tập hợp
chi phí.
-
Tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: chi phí các nguyên vật liệu chính trực tiếp
trong sản xuất áo sơ mi như vải kate, vải lụa,…Các nguyên vật liệu này đóng vai trò
quan trọng trong việc sản xuất áo sơ mi, tạo ra những chiếc áo với chất lượng cao.
Bên cạnh đó còn có một số phụ liệu như: chỉ, thuốc nhuộm màu,…
-
Nhóm 6
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
18
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Nhân công trực tiếp sản xuất ra bánh: tiền lương trả cho công nhân trực tiếp tạo ra
sản phẩm
Tiền lương phụ như ăn ca, xăng xe,…
Tiền lương trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếm kinh phí công đoàn
-
Tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí trả tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí vật liệu: là khoản chi phí phản ánh các loại chi phí vật liệu dùng chung cho
phân xưởng như vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ thuộc phân xưởng, …
Chi phí công cụ sản xuất: đồ bảo hộ,…
Chi phí khấu hao TSCĐ: khoản chi phí khấu hao này bao gồm khấu hao của tất cả
TSCĐ sử dụng ở trong phân xưởng sản xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng,
phương tiện vận tải…
Nhóm 6
19
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
XÁC ĐỊNH, BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ
ĐỐI TƯỢNG GIÁ THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GIÁ THÀNH
7.
Đối tượng tính giá thành
Căn cứ vào đặc điếm sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm thì đối tượng tính giá thành là áo sơ mi tay dài và áo sơ mi tay ngắn.
Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giá thành
sản phẩm, lựa chọ phương án tính giá thành thích hợp, tổ chức công nghệ tính giá
thành hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế toán giá thành.
8.
Phương pháp tính giá thành
Doanh nghiệp đã sử dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp hệ số.
Theo đặc điểm của quy trình sản xuất, để sản xuất ra áo sơ mi nữ tay ngắn và
áo sơ mi nữ tay dài thì trong cùng một quá trình sản xuất, doanh nghiệp đã sử dụng
cùng một thứ nguyên liệu là vải kate, chỉ may, cúc… và cùng một lượng lao động
để tạo ra 2 loại sản phẩm là áo sơ nữ tay ngắn và áo sơ mi nữ tay dài. Các loại sản
phẩm này đêu được sản xuất tại cùng phân xưởng do vậy chi phí không tập hợp
riêng cho từng loại sản phẩm mà được tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất và
sau đó phân bổ cho từng sản phẩm. Vì vậy doanh nghiệp đã sử dụng phương pháp
tính giá thành sản phẩm theo hệ số.
Các bước tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số:
Bước 1: căn cứ vào số lượng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành để
xác định số lượng hoàn thành đã được quy đổi
Nhóm 6
20
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Tổng số lượng sản phẩm quy đổi = ∑ (số lượng từng loại sản phẩm x hệ số từng
loại sản phẩm)
Bước 2: xác định hệ số phân bổ cho từng loại sản phẩm
Hệ số phân bổ giá thành sản phẩm i (H_i)
= (số lượng sản phẩm i × hệ số giá thành sản phẩm i)/(tổng số lượng sản phẩm quy
đổi)
Bước 3: căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được trong kì, chi phí sản xuất dở dang
cuối kì, cuối kì tính toán và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Z_tt=D_ĐK + C - D_CK
Bước 4: xác định giá thành thực tế của từng khoản mục chính theo từng khoản mục
chi phí
Z_(tt(i))= Z_tt × H_i
Nhóm 6
21
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIẢ ĐỊNH TẠI MỘT
DOANH NGHIỆP
Cho tình hình tại Công ty may mặc Phong Phú sản xuất 2 sản phẩm là áo sơ
mi nữ tay ngắn và áo sơ mi nữ tay dài trên cùng một dây chuyến sản xuất ( hệ số giá
thành của sản phẩm áo sơ mi tay ngắn là 1, áo sơ mi tay dài là 1,5) trong tháng 5
năm 2022 như sau: (doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên) ( ĐVT: 1.000
đồng)
Số dư đầu kì
-
TK 152
: 80.000
-
TK 153
: 45.000
-
TK 154
: 165.000
-
+ Chi phí NVLTT
: 40.000
+ Chi phí NCTT
: 80.000
+ Chi phí SXC
: 45.000
TK 211
: 980.500
NV1: Ngày 1/5 xuất kho 1 chiếc máy may có giá trị 24.000 đồng cho phân xưởng
may, biết thiết bị này phân bổ cho 2 năm bắt đầu từ tháng này.
NV2: Ngày 3/5 Mua 1500m vải kate về dùng ngay cho phân xưởng may với trị giá
180.000 đồng ( giá chưa thuế GTGT 10%), đã thanh toán cho người bán.
NV3: Ngày 5/5 Chi phí tiền điện nước phải trả cho công ty điện lực Phát Tài phục
vụ cho hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp là 10.000 ( giá chưa thuế GTGT 10%).
NV4: Ngày 9/5 Mua 100 cuộn chỉ của công ty TNHH An Bình với trị giá chưa thuế
GTGT 10% là 8.000 đồng, công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản cho công ty.
Nhóm 6
22
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
NV5: Ngày 15/5. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là
350.000, cho bộ phận quản lý phân xưởng là 160.000
NV6: Ngày 16/5. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy
định, doanh nghiệp trừ 1% KPCĐ vào lương của người lao động.
NV7: Ngày 18/5 Mua văn phòng phẩm về dùng ngay cho bộ phận quản lý phân
xưởng đã thanh bằng tiền mặt 1.100 (đã bao gồm thuế GTGT 10%) cho người bán.
NV8: Ngày 21/5 Vật liệu vải kate dùng không hết nhập lại kho 5.000 đồng.
NV9: Ngày 31/5 Trích khấu hao TSCĐ máy móc thiết bị bộ phận sản xuất sản
phẩm là 20.000 đồng.
NV10: Ngày 31/5 Tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất biết:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt định mức là 6.500 đồng.
+ Máy móc hoạt động đạt 90% công suất bình thường. Trong chi phí SXC có chi
phí khấu hao TSCĐ là chi phí cố định.
+ Trong chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp có khoản chi phí trị giá 9.500 đã xác
định là chi phí nhân công vượt định mức.
NV11: Ngày 31/5 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng
hoàn thành tương đương, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ 1 lần ngay từ đầu quá
trình sản xuất, biết kết quả sản xuất trong tháng 5 như sau:
+ Sản phẩm áo sơ mi tay ngắn: 2.500 thành phẩm, 200 sản phẩm dở dang, mức độ
hoàn thành là 60%.
+ Sản phẩm áo sơ mi tay dài: 2.000 thành phẩm, 150 sản phẩm dở dang, mức độ
hoàn thành là 50%
NV12: Ngày 31/5 Tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm
NV13: Ngày 31/5 1.200 sản phẩm áo sơ mi nữ tay ngắn, 1.000 sản phẩm áo sơ mi
nữ tay dài hoàn thành trong kỳ đã được người mua chấp nhận thanh toán với giá bán
chưa thuế GTGT 10% sản phẩm áo sơ mi nữ tay ngắn là 220/chiếc, áo sơ mi nữ tay
Nhóm 6
23
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
dài là 300/chiếc, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng; 500 sản phẩm áo sơ mi nữ tay
ngắn được gửi đi tiêu thụ, số còn lại nhập kho.
TÍNH TOÁN, ĐỊNH KHOẢN CÁC NGHIỆP VỤ
KINH TẾ PHÁT SINH
NV1: Ngày 1/5 xuất kho 1 chiếc máy may có giá trị 24.000 đồng cho phân xưởng
may, biết thiết bị này phân bổ cho 2 năm bắt đầu từ tháng này.
a. Nợ TK 242
: 24.000
Có TK 153
b. Nợ TK 627
: 24.000
: 1.000
Có TK 242
: 1.000
NV2: Ngày 3/5 Mua 1500m vải kate về dùng ngay cho phân xưởng may với trị giá
180.000 đồng ( giá chưa thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng chuyển khoản cho
người bán.
Nợ TK 621
: 180.000
Nợ TK 1331
: 18.000
Có TK 112
: 198.000
NV3: Ngày 5/5 Chi phí tiền điện nước phải trả cho công ty điện lực Phát Tài phục
vụ cho hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp là 10.000 ( giá chưa thuế GTGT 10%).
Nợ TK 627
: 10.000
Nợ TK 1331
: 1.000
Có TK 331-PT
Nhóm 6
: 11.000
24
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
NV4: Ngày 9/5 Mua 100 cuộn chỉ của công ty TNHH An Bình với trị giá chưa thuế
GTGT 10% là 8.000 đồng sử dụng ngay cho bộ phận may, công ty đã thanh toán
bằng chuyển khoản cho công ty.
Nợ TK 621
: 8.000
Nợ TK 1331
: 800
Có TK 112
: 8.800
NV5: Ngày 15/5. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là
350.000, cho bộ phận quản lý phân xưởng là 160.000
Nợ TK 622
: 350.000
Nợ TK 627
: 160.000
Có TK 334
: 510.000
NV6: Ngày 16/5. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy
định, doanh nghiệp trừ 1% KPCĐ vào lương của người lao động.
Nợ TK 622
: 80.500
Nợ TK 627
: 36.800
Nợ TK 334
: 58.650
Có TK 338
: 175.950
NV7: Ngày 18/5 Mua văn phòng phẩm về dùng ngay cho bộ phận quản lý phân
xưởng đã thanh bằng tiền mặt 1.100 (đã bao gồm thuế GTGT 10%) cho người bán.
Nợ TK 627
: 1.000
Nợ TK 1331
: 100
Có TK 111
Nhóm 6
: 1.100
25
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
NV8: Ngày 21/5 Vật liệu vải kate dùng không hết nhập lại kho 5.000 đồng.
Nợ TK 152
: 5.000
Có TK 621
: 5.000
NV9: Ngày 31/5 Trích khấu hao TSCĐ máy móc thiết bị bộ phận sản xuất sản
phẩm là 20.000 đồng.
Nợ TK 627
: 20.000
Có TK 214
: 20.000
NV10: Ngày 31/5 Tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất biết:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt định mức là 6.500 đồng.
+ Máy móc hoạt động đạt 90% công suất bình thường. Trong chi phí SXC có chi
phí khấu hao TSCĐ là chi phí cố định.
+ Trong chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp có khoản chi phí trị giá 9.500 đã xác
định là chi phí nhân công vượt định mức.
 Xác định chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm
Tổng chi phí SXC biến đổi:
1.000+ 10.000 + 160.000 + 36.800 + 1.000 = 208.800
Tổng chi phí SXC cố định : 20.000
Tổng chi phí SXC vượt định mức:
20.000 x 10% = 2.000
=> Tổng chi phí SXC tính vào giá thành sản phẩm
208.800 + 20.000 x 90% = 226.800
 Cuối kỳ kết chuyển chi phí
a. Kết chuyển chi phí vượt định mức
Nhóm 6
26
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Nợ TK 632
Khoa Kế toán Kiểm toán
: 18.000
Có TK 621
: 6.500
Có TK 622
: 9.500
Có TK 627
: 2.000
b. Kết chuyển chi phí sản xuất
Nợ TK 154
: 824.300
Có TK 621
: 176.500 (180.000 + 8.000 – 5.000 – 6.500)
Có TK 622
: 421.000 ( 350.000 + 80.500 – 9.500)
Có TK 627
: 226.800
NV11: Ngày 31/5 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng
hoàn thành tương đương, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ 1 lần ngay từ đầu quá
trình sản xuất, biết kết quả sản xuất trong tháng 5 như sau:
+ Sản phẩm áo sơ mi tay ngắn: 2.500 thành phẩm, 200 sản phẩm dở dang, mức độ
hoàn thành là 60%.
+ Sản phẩm áo sơ mi tay dài: 2.000 thành phẩm, 150 sản phẩm dở dang, mức độ
hoàn thành là 50%
 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Dck =
Chi phí NVLTT:
40.000+176.500
2.500+200+2.000 𝑥 1,5+150 𝑥 1,5
x (200 + 150 x 1,5)
= 15.529,54
Dck =
Chi phí NCTT:
80.000+421.000
2.500+200 𝑥 60%+2.000 𝑥 1,5+150 𝑥 1,5 𝑥 50%
x50%)
-
Nhóm 6
x ( 200 x 60% + 150 x 1,5
= 20.319,67
Chi phí SXC:
27
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Dck =
Khoa Kế toán Kiểm toán
45.000+226.800
2.500+200 𝑥 60%+2.000 𝑥 1,5+150 𝑥 1,5 𝑥 50%
x ( 200 x 60% + 150 x 1.5
x50%)
= 11.023,72
 Tổng chi phí sản xuất dở dang
15.529,54 + 20.319,67 + 11.023,72
= 46.872,93
NV12: Ngày 31/5 Tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm
-
Xác định tổng số lượng hoàn thành tương đương
SH = 2.500 x 1 + 2.000 x 1,5 = 5.500
-
Xác định hệ số phân bổ giá thành cho từng loại sản phẩm:
H( tay ngắn) =
Ztt
5.500
= 0.45
2.000 𝑥 1.5
H ( tay dài) =
-
2.500
5.500
= 0.55
Tổng giá thành thực tế chung:
= 165.000 + 824.300 - 46.872,93 = 942.427,07
+ Giá thành áo sơ mi nữ tay ngắn:
942.427,07
x
0,45 = 424.092,18
Giá thành đơn vị áo sơ mi nữ tay ngắn:
424.092,18 / 2.500 = 169.64
+ Giá thành áo sơ mi nữ tay dài:
942.427,07
x
0,55 = 518.334,89
Giá thành đơn vị áo sơ mi nữ tay dài:
518.334,89 / 2.000 = 259.17
Nhóm 6
28
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Bảng tính giá thành sản phẩm áo sơ mi nữ tay ngắn
Số lượng: 2.500 SP
Khoản mục
Dđk
C
Tổng GT
Dck
Htn
Ztn
z
Cp NVLTT
40.000
176.500
15.529,54 200.970,46
0,45
90.436,71
36,17
CP NCTT
80.000
421.000
20.319,67 480.680,33
0,45
216.306,15 86,52
Cp SXC
45.000
226.800
11.023,72 260.776,28
0,45
117.349,33 46,94
Cộng
165.000
824.300
46.872,93 942.427,07
424.092,18 169,64
Bảng tính giá thành sản phẩm áo sơ mi nữ tay dài
Số lượng: 2.000 SP
Khoản mục
Dđk
C
Dck
Tổng GT
Htd
Cp NVLTT
40.000
176.500
15.529,54
200.970,46
0,55 110.533,75
55,27
CP NCTT
80.000
421.000
20.319,67
480.680,33
0,55 264.374,18
132,19
Cp SXC
45.000
226.800
11.023,72
260.776,28
0,55 143.426,95
71,71
Cộng
165.000 824.300
46.872,93
942.427,07
518.334,89
Nhóm 6
29
Ztd
z
259,17
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
NV13: Ngày 31/5 1.200 sản phẩm áo sơ mi nữ tay ngắn, 1.000 sản phẩm áo sơ mi
nữ tay dài hoàn thành trong kỳ đã được người mua chấp nhận thanh toán với giá bán
chưa thuế GTGT 10% sản phẩm áo sơ mi nữ tay ngắn là 220/chiếc, áo sơ mi nữ tay
dài là 300/chiếc, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng; 500 sản phẩm áo sơ mi nữ tay
ngắn được gửi đi tiêu thụ, số còn lại nhập kho.
-
Hàng bán ngay
a. Nợ TK 632
: 462.731,69
Có TK 154
: 462.731,69
+ áo sơ mi tay ngắn : 203.564,25 ( 1.200 x 169,64)
+ áo sơ mi tay dài
b. Nợ TK 112
: 259.167,44 ( 1.000 x 259,17)
: 620.400
Có TK 511
: 564.000
+ áo sơ mi tay ngắn : 264.000
-
+ áo sơ mi tay dài
: 300.000
Có TK 3331
: 56.400
Hàng gửi bán
Nợ TK 157
Có TK 154
-
: 84.818,44
: 84.818,44 ( 169,64 x 500)
Số còn lại nhập kho
Nợ TK 155
: 394.876,44
+ áo sơ mi tay ngắn : 135.709,05 (169,64 x 800)
+ áo sơ mi tay dài
Có TK 154
Nhóm 6
: 259.167,44 ( 259,17 x 1.000)
: 394.876,44
30
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG
NHÓM
Họ và tên người đánh giá: Trần Thị Khánh Huyền
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Nguyễn Tấn
Dũng
Nguyễn Thu
Giang
Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh
Phạm Thị Thu
Huyền
Lê Thị Thu Hoài
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
Nguyễn Thị Thủy
10
10
Trần Thị Hà
Trang
10
10
Nhóm 6
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
vụ
thuyết trình,
nhiệm vụ
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
31
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Họ và tên người đánh giá: Phạm Thị Thu Huyền
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Nguyễn Tấn
Dũng
Nguyễn Thu
Giang
Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh
Lê Thị Thu Hoài
Trần Thị Khánh
Huyền
Nguyễn Thị Thủy
Trần Thị Hà
Trang
Nhóm 6
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
32
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
nhiệm vụ vụ thuyết trình,
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Họ và tên người đánh giá: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Nguyễn Tấn
Dũng
Nguyễn Thu
Giang
Phạm Thị Thu
Huyền
Lê Thị Thu Hòa
Trần Thị Khánh
Huyền
Nguyễn Thị Thủy
Trần Thị Hà
Trang
Nhóm 6
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
33
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
vụ
thuyết trình,
nhiệm vụ
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Họ và tên người đánh giá: Nguyễn Tấn Dũng
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Phạm Thị Thu
Huyền
Nguyễn Thu
Giang
Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh
Lê Thị Thu Hoài
Trần Thị Khánh
Huyền
Nguyễn Thị Thủy
Trần Thị Hà
Trang
Nhóm 6
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
34
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
nhiệm vụ vụ thuyết trình,
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Họ và tên người đánh giá: Nguyễn Thu Giang
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Nguyễn Tấn
Dũng
Lê Thị Thu Hoài
Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh
Phạm Thị Thu
Huyền
Trần Thị Khánh
Huyền
Nguyễn Thị Thủy
Trần Thị Hà
Trang
Nhóm 6
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
nhiệm vụ vụ thuyết trình,
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
35
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Họ và tên người đánh giá: Nguyễn Thị Thủy
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Nguyễn Tấn
Dũng
Nguyễn Thu
Giang
Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh
Phạm Thị Thu
Huyền
Trần Thị Khánh
Huyền
Lê Thị Thu Hoài
Trần Thị Hà
Trang
Nhóm 6
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
36
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
nhiệm vụ vụ thuyết trình,
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Họ và tên người đánh giá: Trần Thị Hà Trang
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Nguyễn Tấn
Dũng
Nguyễn Thu
Giang
Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh
Lê Thị Thu Hoài
Trần Thị Khánh
Huyền
Nguyễn Thị Thủy
Phạm Thị Thu
Huyền
Nhóm 6
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
37
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
nhiệm vụ vụ thuyết trình,
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
Báo cáo bài tập nhóm
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán Kiểm toán
Họ và tên người đánh giá: Lê Thị Thu Hoài
Tên sinh viên
Sự
Đưa ra ý
nhiệt
kiến đóng
tình
góp chung
tham
cho nhóm
gia hoạt
động
nhóm
Nguyễn Tấn
Dũng
Nguyễn Thu
Giang
Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh
Phạm Thị Thu
Huyền
Trần Thị Khánh
Huyền
Nguyễn Thị Thủy
Trần Thị Hà
Trang
Nhóm 6
Hoàn thành
nhiệm vụ mô tả,
giải thích, biện
luận kế toán
CPXS và tính
giá thành tại
DN
Hoàn
thành
nhiệm vụ
XD các
nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
38
Hoàn
Hoàn thành
tham gia nhiệm
thành
nhiệm vụ vụ thuyết trình,
trả lời câu hỏi
XD các
nghiệp vụ
phản biện
kinh tế
phát sinh
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
Báo cáo bài tập nhóm
Download