Shinzou wo sasageyo 1. Chương 1: GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1. Sản lượng tiềm năng 1.1.1. Khái niệm Sản lượng tiềm năng (YP ): Cần lưu ý + Mức sản lượng tối ưu - Sử dụng (1) YP không phải Ymax. hợp lý nguồn lực mà không gây áp (2) Ở mức YP vẫn còn thất nghiệp lực làm lạm phát cao. (thất nghiệp tự nhiên). + Mức sản lượng tương ứng với (3) YP có xu hướng gia tăng theo một tỷ lệ lạm phát ở mức vừa phải thời gian, vì theo thời gian các và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (chấp nguồn lực có xu hướng gia tăng. nhận được). 1.1.2. Đồ thị YP theo mức gía P YP Y 1.2. Các vấn đề cơ bản: 1.2.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội ∑ giá trị thị trường của toàn bộ hàng hóa + dịch vụ cuối cùng Phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong một khoảng thời gian nhất định (1 năm) *Suy ra (1) GPD đo lường về mặt giá trị của HH và DV; (2) GPD tính theo lãnh thổ một quốc gia; (3) HH, DV mua bán trên thị trường → mới tính GDP; (4) Chỉ tính những HH và DV cuối cùng. *Chu kì kinh tế - Được tạo ra khi GPD dao động thường xuyên Một chu kì Sản lượng Đỉnh Đỉnh Đỉnh Thu hẹp SX Mở rộng SX Đáy Năm 1.2.2. Lạm phát Lạm phát (inflation): tình trạng mức giá chung → tăng lên liên tục trong thời gian nhất định. Đo lường mức độ tăng/giảm giá → chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát → phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả. 1.2.3. Thất nghiệp Thất nghiệp (unemployment): người nằm trong độ tuổi + có khả năng lao động → không có + đang tìm việc làm. Shinzou wo sasageyo 1.3. Tổng cung – Tổng cầu 1.3.1. Tổng cung *Khái niệm: giá tri tổng sản lượng HH, DV – doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức giá. *Các dạng tổng cung Tổng cung ngắn hạn (SAS) → Phản ánh MQH giữa AS và mức giá Pyếu tố đầu vào = không đổi P Tổng cung dài hạn (LAS) →Phản ánh MQH giữa AS và mức giá Pyếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với Pđầu ra sản phẩm P SAS YP LAS YP Y Đường SAS dốc lên → Khi mức giá chung có xu hướng làm tăng lượng cung HH,DV và ngược lại Y Mức giá và Pyếu tố sản xuất có sự điều chỉnh cùng tỷ lệ → Sản lượng Y duy trì ở mức toàn dụng → Đường LAS thẳng đứng tại điểm YP *Những yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung (1) Mức giá chung của nền kinh tế (2) Năng lực sản xuất của quốc gia (nguồn lực kinh tế): tài nguyên, nhân lực, nguồn vốn, trình độ công nghệ. (3) Chi phí sản xuất: tiền lương, giá của các yếu tố sản xuất khác (thuế, lãi suất). *Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cung ∙ Sự di chuyển/ sự trượt cung → Xảy ra khi mức giá thay đổi và làm thay đổi lượng cung ∙ Sự dịch chuyển đường tổng cung → Xảy ra khi các nhân tố thuộc nguồn lực thay đổi (trong cả ngắn hạn và dài hạn) ↳ Nguồn lực tăng (vd: một phát minh mới sẽ làm tăng năng suất lao động) → Đường AS dịch sang phải. ↳ Nguồn lực giảm (vd: thời tiết thay đổi làm mất mùa) → Đường AS dịch sang trải. 1.3.2. Tổng cầu *Khái niệm: giá trị toàn bộ HH, DV nội địa – các chủ thể kinh tế muốn + có khả năng mua tại mỗi mức giá. Nền kinh tế mở Nền kinh tế đóng Nền kinh tế giản đơn AD = C + I + G AD = C + I P AD = C + I + G + X - M (X – M = NX : Chi tiêu của khu vực nước ngoài) AD *Những yếu tổ ảnh hưởng đến tổng cầu (1) Sự thay đổi của thu nhập người dân, lãi suất, kỳ vọng về nền kinh tế; (2) Chính sách thuế của chính phủ, lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp; (3) Thay đổi chi tiêu của chính phủ; (4) Những yếu tố làm thay đổi xuất khẩu ròng. *Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cầu ∙ Sự di chuyển dọc/trượt dọc đường tổng cầu → Xảy ra khi mức giá chung thay đổi. ∙ Sự dịch chuyển đường tổng cầu → Xảy ra khi những nhân tố ngoài mức giá chung thay đổi. ↳ Nếu các nhân tốc tác động làm tăng cầu → Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại . Y Shinzou wo sasageyo 1.3.3. Cân bằng tổng cung – tổng cầu P P P AS P* Po AS AS Po = P* AD Y Y Yo YP Cân bằng khiếm dụng (Yo < YP) Nền kinh tế suy thoái Nguồn lực không toàn dụng Tỷ lệ lạm phát ở mức thấp Tỷ lệ thất nghiệp > Tỷ lệ tự nhiên Po P* AD AD Y YP Yo Yo = YP Cân bằng toàn dụng (Yo = YP) Nền kinh tế ổn định Nguồn lực toàn dụng Tỷ lệ lạm phát mở mức vừa phải Tỷ lệ thất nghiệp = Tỷ lệ tự nhiên Cân bằng trên mức toàn dụng (Yo < YP) Nền kinh tế ở mức lạm phát cao Nguồn lực … (từ gì mà kiểu xài quá mức á) Tỷ lệ lạm phát ở mức rất cao Tỷ lệ thất nghiệp < Tỷ lệ tự nhiên 1.4. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô 1.4.1. Mục tiêu (1) Ổn định kinh tế trong ngắn hạn (2) Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 1.4.2. Công cụ (1) Chính sách tài khóa (CSTK) (2) Chính sách tiền tệ (CSTT) (3) Chính sách kinh tế đối ngoại (4) Chính sách thu nhập *Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Gồm 7 chỉ tiêu được chia là 2 nhóm: Nhóm chỉ tiêu cơ bản: GNP, GDP, NNP, NDP Nhóm chỉ tiêu thu nhập: NI, PI, DI (Yd) *Theo phương pháp tính toán 2. Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 2.1. Một số vấn đề chung *Tại sao phải đo lường sản lượng quốc gia? Đối với chính phủ Là thước đo thành tựu kinh tế Đối với doanh nghiệp Chỉ tiêu cơ bản → đánh giá nền Phản ánh sức mua của nền kinh tế; kinh tế Tài liệu quan trọng cho quá trình Cơ sở để hoạch định các chính lập kế hoạch sản xuất; sách kinh tế Theo phạm vi lãnh thổ Theo quyền sở hữu công dân Đối với người dân Liên quan đến thu nhập; Liên quan đến cơ hội việc làm; GPD – Tổng sản phẩm quốc nội NDP – Sản phẩm quốc nội GNP – Tổng sản phẩm quốc dân/gia / tương tự)GNI – Tổng thu nhập quốc dân/gia/ NNP – Sản phẩm quốc gia ròng NI – Thu nhập quốc dân/gia PI – Thu nhập cá nhân DI – Thu nhập khả dụng Shinzou wo sasageyo *Chu chuyển trong nền kinh tế 2.2. Tính GPD danh nghĩa theo giá thị trường 2.2.1. Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội ∑ giá trị thị trường toàn bộ hàng hóa + dịch vụ cuối cùng Phạm vi lãnh thổ quốc gia 𝒏 Trong một khoảng thời gian nhất định (1 năm) 𝑮𝑫𝑷 = ∑ 𝑷𝒊 × 𝑸𝒊 𝒊=𝟏 *Hạn chế: bỏ sót hoạt động sản xuất tự cung tự cấp; không tính tới vấn đề công bằng và các yếu tố như tuổi thọ và mức độ dân chủ; không tính tới chất lượng môi trường; không tính thời gian nghỉ ngơi; sai số khi đo lường (nền kinh tế ngầm). 2.2.2. Các phương pháp tính GDP Phương pháp chi tiêu (theo luồng sản phẩm) GDP = C + I + G +X – M Chi tiêu của hộ gia đình C I = In + De Tổng đầu tư = Đầu tư ròng + Khấu hao G = Cg + Ig Chi tiêu của CP = Chi thường xuyên + Chi đầu tư NX = X - M Xuất khẩu ròng = Nhập khẩu – Xuất khẩu Phương pháp thu nhập (chi phí) (theo luồng thu nhập) Phương pháp sản xuất (giá trị gia tăng) (theo luồng sản phẩm) 𝐧 𝐆𝐃𝐏 = ∑ 𝐕𝐀𝐢 𝐢=𝟏 VA = GO - IE GO IE Giá trị gia tăng Giá trị hàng hóa sản xuất Chi phí trung gian/ Hao phí sản phẩm trung gian GDP = W + r + i + Pr + De + Ti W Tiền công r Tiền thuê i Tiền lãi Lợi nhuận (Gồm: lợi nhuận trích nộp thuế, lợi nhuận Pr De Ti giữ lại trong doanh nghiệp, lợi nhuận chia cổ đông) Khấu hao Thuế gián thu (Ví dụ: thuế VAT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) Mấy phương pháp này tính GDP danh nghĩa đó mấy cha Shinzou wo sasageyo 2.2.3. Vấn đề giá cả trong hệ thống SNA và mối quan hệ giữa chúng 2.2.3.1. Giá thị trường và giá sản xuất Giá thị trường (mp): giá mà người mua Giá sản xuất (fc): giá theo yếu tố sản xuất phải trả → phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất → GDPfc = GDPmp – Ti thị trường thuế gián thu sản xuất 2.2.3.2. Giá hiện hành và giá cố định Giá hiện hành: lưu hành tại mỗi thời điểm → GPD danh nghĩa (GDPn) (mang tính chất tham khảo) Giá cố định: lưu hành tại năm cơ sở → GDP thực tế (GDPr) (ưu tiên – thể hiện sự tăng trưởng kinh tế) 2.2.3.3. Mối quan hệ Sự thay đổi giá ở một năm nào đó 𝐂𝐡ỉ 𝐭𝐢ê𝐮 𝐝𝐚𝐧𝐡 𝐧𝐠𝐡ĩ𝐚 Chỉ số giá = [ ]= × 100% so với năm gốc 𝐂𝐡ỉ 𝐭𝐢ê𝐮 𝐭𝐡ự𝐜 Có 3 loại chỉ số giá: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI); Chỉ số giá sản xuất (PPI); Chỉ số toàn bộ (DGDP) → Chi tiêu theo giá yếu tố sản xuất (fc) = chi tiêu theo giá thị trường (fc) – thuế gián thu (Ti) 2.3. Các chỉ tiêu khác liên quan 2.3.1. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) (GNI) Tổng sản phẩm quốc gia ∑ giá trị thị trường toàn bộ hàng hóa + dịch vụ cuối cùng Khoảng thời gian nhất định Do công dân một nước sản xuất ra (1 năm) 2.3.2. Các chỉ tiêu khác Sản phẩm quốc nội ròng (NPD) Thu nhập quốc dân (NI) NI = NNPfc 2.3.3. Thu nhập do Xyếu tố sản xuất Thu nhập do Myếu tố sản xuất NIA Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) NDP = GDP – De Được tính bằng hai loại giá NDPmp = GDPmp – De NDPfc = GDPfc – De GNP = GDP + NIA NNP = GNP - De Được tính bằng hai loại giá NNPmp = GNPmp – De NNPfc = GNPfc - De Thu nhập cá nhân (PI) Thu nhập khả dụng (DI)/(Yd) = NNPmp – Ti PI = NI – Pr* + Tr = GNPfc – De (Pr* - phần lợi nhuận doanh nghiệp giữ lại → quỹ + nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) Yd = PI – Thuế cá nhân → DI = GDP + NIA – De- Ti – Pr* – Thuế cá nhân Các chỉ tiêu thông dụng Tốc độ tăng trưởng hằng năm gt = GDPnăm nay − GDPnăm trước GDPnăm trước gt – Tốc độ tăng trưởng năm t GDPt – GDP năm t GPDt – 1 – GDP năm kế trước đó Bình quân đầu người về sản xuất và thu nhập Sản xuất đầu người: GPD, NDP, GNP, NNP Dân số Mức thu nhập bình quân đầu người: NI, PI, DI NI, PI, DIbqđn = Dân số GDP, NDP, GNP, NNPmp = Shinzou wo sasageyo 3. Chương 3: TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG 3.1. Tổng cầu 3.1.1. Các mô hình tổng cầu (1) Mô hình AD trong nền kinh tế đóng chưa có chính phủ: AD = C + I (2) Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế đóng có chính phủ: AD = C + I + G (3) Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở: AD = C + I + G + (X – M) = C + I + G + NX 3.1.2. Các hàm số tổng cầu 3.1.2.1. Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C) và tiết kiệm (S) *Điểm trung hòa (điểm vừa đủ) *Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng: (1) C = Yd : tiêu dùng = thu nhập khả dụng ∙ Thu nhập khả dụng hiện tại; ∙ Giá cả trung bình của HH, DV; (2) S = 0 : tiết kiệm = 0 ∙ Mức thu nhập thường xuyên + Mức thu nhập suốt đời; ∙ Kỳ vọng về sản lượng và thu nhập; (3) C cắt đường 45° (tập hợp các điểm tại đó AD = AS) ∙ Ngoài ra: Thuế, mức lãi suất… *Hàm số: Tiêu dùng C = Co + Cm.Yd Yd = C + S C Co – Tiêu dùng tự định: mức tiêu dùng tối thiểu, cần thiết, không phụ thuộc vào Yd. Cm – Tiêu dùng biên (MPC): lượng C thay đổi khi Yd thay đổi 1 đơn vị. Cm = ∆𝐂 ∆𝐘𝐝 ( 0 < Cm < 1 ) Yd = C C Yd S Tiết kiệm S = So + Sm.Yd → C = Yd – S So = ( – Co) Sm = (1 – Cm) Tiết kiệm biên (MPS): C, S tỉ lệ thuận Yd lượng S thay đổi khi Yd thay đổi 1 đơn vị. Khi Yd càng tăng ∆𝐒 Sm = ( 0 < Sm < 1 ) ∆𝐘𝐝 → C tăng chậm → S tăng nhanh S = – Co + (1 – Cm)Yd 3.1.2.2. Đầu tư (I) Đầu tư theo kế hoạch = Đầu tư của hãng (Tiền mua tư bản mới + Chênh lệch tồn kho) + Đầu tư của hộ gia đình (Mua nhà) Xét về nguồn vốn: I = Khấu hao + Đầu tư ròng (là đầu tư để mở rộng sản xuất) *Vai trò của đầu tư: Thay đổi tổng cầu trong ngắn hạn; Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. *Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư: Sản lượng (Y tăng → Thu nhập tăng → Vốn tính lũy kinh tế tăng → I tăng); Chi phí đầu tư như lãi suất (tỉ lệ nghịch với I) , thuế, giá cả tư liệu sản xuất; kỳ vọng của nhà đầu tư. *Hàm số: (1) Quan điểm I không phụ thuộc vào Y → I = Io (2) I phụ thuộc vào Y: Theo sản lượng quốc gia I = f(Y) I = Io + Im.Y Io – Đầu tư tự định Im – Đầu tư biên theo Y (MPI) I 𝐘 𝐈𝐦 = Theo lãi suất I = f(i) I = Io + Iim.i Io – Đầu tư tự định Iim – Đầu tư biên theo i (Iim < 0) I i ∆𝐈 ∆𝐘 Y 𝐢 𝐈𝐦 ∆𝐈 = ∆𝐢 I I Shinzou wo sasageyo 3.1.2.3. Chính phủ 3.1.2.3.1. Chi tiêu của chính phủ (G) Hàm chi của chính phủ là một biến ngoại sinh: G = Go – Khoản chi tự định → Hàm hằng (∉ Y) 3.1.2.3.2. Nguồn thu của chính phủ *Nguồn thu của chính phủ chủ yếu là từ thuế Td – Thuế trực thu: Thuế thu nhập cá nhân, thuế di sản, thuế trước bạ Tx = Td + Ti Ti – Thuế gián thu: Thuế VAT, thuế tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt *Các nhân tố ảnh hưởng đến thuế: sản lượng, thu nhập dân cư. *Hàm số thuế: Tx = Txo + Tm.Y Txo - Thuế tự định Tm – Thuế biên: lượng T chính phủ thu thay đổi khi Y thay đổi. (thuế suất, tỷ suất thuế) Tr = Tro Hàm chi chuyển nhượng là một biến ngoại sinh (∉ Y) Chi chuyển nhượng: lương hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, học bổng… T T = Tx – Tr ⇔ T = (Txo + Tm.Y) – Tro = (Txo - Tro ) + Tm.Y ⇔ T = To + Tm.Y T = To + Tm.Y Y 3.1.2.4. Xuất,nhập khẩu 3.1.2.4.1. Xuất khẩu (M) Xuất khẩu là biến ngoại sinh ∈ người nước ngoài (thu nhập, sở thích, mức sống) và ∉ sản lượng trong nước → X = Xo 3.1.2.4.2. Nhập khẩu (X) *Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu: Sản lượng hàng hóa trong nước; Giá cả thị trường trong và ngoài nước; Chính sách thuế quan. 3.1.2.4.3. *Hàm số: Mo – Nhập khẩu tự định (∉ Y) M = Mo + Mm.Y Mm – Nhập khẩu biên Mm = ∆M ∆Y (0<Mm<1) Cán cân thương mại M, X Cân bằng Thặng dư X=M X>M X<M Thâm hụt Y 3.1.2.5. Xác định hàm tổng cầu theo sản lượng quốc gia AD = f(Y) AD = C + I + G + X – M ⇔ AD = (Co + Cm.Yd) + (Io + Im.Y) + Go + Xo – (Mo + Mm.Y) ⇔ AD = Co + Cm.(Y – T) + Io + Im.Y + Go + Xo – Mo – Mm.Y ⇔ AD = Co + Cm.(Y – To – Tm.Y) + Io + Im.Y + Go + Xo – Mo – Mm.Y ⇔ AD = Co – Cm.To + Cm.(1 – Tm).Y + Io + Im.Y + Go + Xo – Mo – Mm.Y ⇔ AD = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To + (Cm.(1 – Tm) + Im – Mm).Y Tổng cầu tự định: ADo = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To AD = ADo + ADm Tổng cầu biên: lượng AD thay đổi khi Y thay đổi 1 đơn vị: ADm = ∆AD ∆Y (0 < ADm < 1) Shinzou wo sasageyo 3.2. Xác định sản lượng Tổng cung tổng cầu Lượng bơm vào bằng lượng rò rỉ Y=C+I+G+X–M Y = Yd + T và Yd = C + S ⇒ Y = C + S +T ⇒S+T+M=I+G+X (Tiền rò rỉ = Tiền bơm vào) Y = AD ⇔ Y = Ado + ADm.Y ⇒Y= Co + Io +Go + Xo − Mo − Cm.To 1−(Cm.(1 − Tm) + Im − Mm) Tiết kiệm bằng đầu tư (S + Sg) + (M – X) = I + Ig Sg – Tiết kiệm của chính phủ Sg = T – G S – Tiết kiệm tư nhân (S + Sg) – Tổng tiết kiệm *Ý nghĩa: Khuynh hướng hội tụ về điểm điểm cân bằng. Phân biệt: Tổng cầu dự kiện – thể hiện trong hàm AD =f(Y) gồm C, I, G, X-M với mức Y khác nhau. Tổng cầu thực tế – toàn bộ lượng HH, DV đã hoặc đang mua với cùng một Y. 3.3. Số nhân tổng cầu Số nhân của tổng cầu Số nhân cá biệt Mức thay đổi của YCB khi ADo thay đổi 1 đơn vị kC = kI = kG = k ∆Y = k. ∆ADo 𝟏 𝟏 ∆ADo kM = – k k = (k >1) = ∆Y = 𝟏− [𝐂𝐦 .(𝟏 − 𝐓𝐦) + 𝐈𝐦 − 𝐌𝐦 ] 𝟏−𝐀𝐃𝐦 1−ADm *Nghịch lý của tiết kiệm Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, S của dân chúng tăng sẽ không làm tổng S tăng. → Đưa toàn bộ tài khoản S tăng lên vào I. 4. Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 4.1. Ngân sách chính phủ 4.1.1. Khái niệm: Ngân sách Nhà Nước – toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước. *Cơ cấu Nguồn THU Khoản CHI Thuế, phí, lệ phí ( tổ chức, cá nhân nộp). Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước. Các khoản chi đảm bảo QPAN, hoạt động của bộ máy. Các khoản đóng góp (của tổ chức, cá nhân). Các khoản chi trả nợ. Các khoản viện trợ. Các khoản chi dự trữ Nhà nước (3 – 5% số dư). Các khoản thu khác. Các khoản chi viện trợ và chi khác. Thu thường xuyên: thuế, phí, lệ phí. Thu về vốn (bán tài sản Nhà nước). Bù đắp thâm hụt (vay thuần): viện trợ, lấy tài nguyên dữ trữ, vay thuần = vay mới – trả nợ gốc. T = Tx – Tr (Tx = Td + Ti) 4.1.2. Chi thường xuyên. Chi đầu tư. Chi: Cho vay thuần = Cho vay mới – Thu nợ gốc. Chi chuyển nhượng Vẫn coi là khoản chi G = Cg + Ig Cán cân ngân sách và tình hình ngân sách G, T B=G–T Tăng thâm hụt → Tăng Y → Tăng AD → Tăng B Thâm hụt ngân sách Bội chi ngân sách G > T: B > 0 Nền kinh tế suy thoái → CSTK Mở rộng: T G < T: B < 0 G Thặng dư ngân sách Bội thu ngân sách Cân bằng Nền kinh tế lạm phát cao → CSTK Thu hẹp: Giảm thâm hụt → Giảm Y → Giảm AD → Giảm B G = T: B = 0 Tăng G Giảm T Tăng G + Giảm T Giảm B Tăng T Giảm G + Tăng T Y Chú ý: Tăng G ở đây là Đầu tư công chứ không tăng chi lung tung nhá! Shinzou wo sasageyo 4.1.3. Thâm hụt ngân sách chu kỳ và ngân sách cơ cấu *Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Chủ động – Ví dụ: thay đổi thuế, trợ cấp xã hội… → trong trường hợp đang ở YP. *Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Bị động – Do chu kỳ kinh tế: suy thoái không đủ chi/ bùng nổ vượt chi. Tỉ lệ thâm hụt Ngân sách = Mức thâm hụt . 100% Tổng sản phẩm trong nước 4.2. Chính sách tài khóa 4.2.1. Khái niệm, mục tiêu, công cụ Thay đổi thu, chi ngân sách → Điều chỉnh Y, việc làm, giá cả, cán cân NS, thương mại… → Mục tiêu mong muốn + giảm dao động chu kỳ kinh tế - Nước đang phát triển ≤ 5% GDP (an toàn) - Nước phát triển: 3% GDP (1) Ổn định hóa nền kinh tế (2) Sản lượng và việc làm ở mức toàn dụng Công cụ T và G 4.2.2. CSTK chủ động và thụ động CSTK thụ động: chỉ cần sử dụng những nhân tố ổn định tự động: thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp. CSKT chủ động: tác động vào nền kinh tế bằng CSTK (cơ sở: Yt so với Yp) 4.2.3. Tác động của số nhân CSTK 4.2.3.1. Chi tiêu chính phủ G 𝐤 𝐆 = 𝐤 ⇒ ∆G = ∆AD (kG > 1) ∆𝐘 = k. ∆AD = 𝐤 𝐆 . ∆𝐆 kTx, kTr < kG → Tác động của Tx, Tr < Tác động của G 4.2.3.2. Thuế và chi chuyển nhượng C = Co + Cm.Yd Tx tăng → Yd giảm → C giảm → AD giảm ⇒ Y giảm (và ngược lại) Yd = Y – T = Y – Tx + Tr Tr tăng → Yd tăng → C tăng → AD tăng → Y tăng (và ngược lại) Số nhân của chính sách thuế Tx Số nhân của chi chuyển nhượng Tr Tx thay đổi: ∆𝐓𝐱 Tr thay đổi: ∆𝐓𝐫 → Yd thay đổi: ∆Yd = −∆Tx → C thay đổi: ∆C = Cm. ∆Yd = −Cm. ∆Tx → AD thay đổi: ∆AD = ∆C → Yd thay đổi: ∆Yd = ∆Tr → C thay đổi: ∆C = Cm. ∆Yd = Cm. ∆Tr → AD thay đổi: ∆AD = ∆C ⇒ Y thay đổi: ∆Y = k. ∆AD = 𝐤. (−𝐂𝐦. ∆𝐓𝐱) ⇒ Y thay đổi: ∆Y = k. ∆AD = 𝐤. (𝐂𝐦. ∆𝐓𝐫) ( |kTx| < kG ) kTx = − Cm.k 4.2.4. kTr = Cm.k ( |kTr| < kG ) Tác động của CSTK Trường hợp 1: Yt ≠Yp (đưa Yt → Yp) ∆Y > 0 → tăng Y ∆Y < 0 → giảm Y ∆Y ∆ADo = k ∆Y = Yp − Yt Cách 1: ∆G = ∆ADo = Cách 2: ∆T = ∆ADo − Cm = Tăng chi tiêu chính phủ nhưng không làm thay đổi cân bằng toàn dụng và gây lạm phát cao. ∆Y k ∆Y −k.Cm Cách 3: ∆ADo = ∆ADoG + ∆ADoT = ∆G − Cm. ∆T → Giả sử có ∆G → ∆T = Trường hợp 2: Yt = Yp (tăng G + tăng T) ∆ADo − ∆G − Cm = ∆Y − ∆G k − Cm Tăng G → Y tăng: ∆YG = k G . ∆G = k. ∆G /đồng thời/ Tăng T → Y giảm: ∆YT = k T . ∆T = −k. Cm. ∆T ⇔ ∆YG = −∆YT ⇒ ∆𝐓 = ∆𝐆 𝐤. 𝐂𝐦 Shinzou wo sasageyo 4.2.5. Thâm hụt ngân sách và nợ công *Thâm hụt ngân sách → Bù đắp: Giảm chi tiêu công, tăng thuế; Phát hành tiền; Sử dụng dữ trữ ngoại tệ, đi vay nợ. *Nợ công: Là khoản tiền mà chính phủ (TW → địa phương) đi vay – Nhà nước bảo lãnh vay (trong + ngoài nước). Tổng nợ công Tỷ lệ nợ công = . 100% Tổng sản phẩm trong nước Phân loại: Nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương (đối tượng); Nợ trong và ngoài nước (địa lý). Giải pháp: Công khai, minh bạch các khoản nợ công và sử dụng?; Nhìn nhận, đánh giá hiệu quả đầu tư; Giảm thiểu thâm hụt ngân sách và cắt giảm đầu tư công vào dự án không hiệu quả; Đẩy mạnh hội nhập. 5. CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, HỆ THỐNG NGÂN SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5.1. Tiền tệ và hệ thống ngân hàng 5.1.1. Tiền tệ *Chức năng: trao đổi, thanh toán, thước đo giá trị, cất trữ. *Hình thức: Tiền hàng hóa: kim loại, kim loại; /giá trị nội tại = giá trị danh nghĩa/ Tiền quy ước/tín tệ: tiền kim loại, tiền giấy (khả hoán, bất khả hoán); /giá trị nội tại < giá trị danh nghĩa/ Tiền ngân hàng/bút tệ: duy trì trên tài khoản ngân hàng – vay + chuyển khoản – phổ biến: séc. *Khối tiền tệ (Cung tiền – SM) – khối lượng tiền thực tế được cung ứng: → Phân chia dựa trên tính thanh khoản (khả năng chuyển đổi sang tiền mặt nhanh/chậm + chi phí cao/thấp) (1) Tiền giao dịch/ tiền hẹp M1 = C + D (tính thanh khoản cao nhất) C – Tiền mặt ngoài ngân hàng (2) Chuẩn tệ/ tiền rộng M2 = M1 + Tiền tiết kiệm và TGNH có kì hạn (3) Tiền tín dụng M3 = M2 + Tiền tín dụng D – Tiền gửi: không kỳ hạn + phát hành séc TGNH có kì hạn: hối phiếu, tín phiếu kho bạc. Tiền tín dụng: Trái phiếu, công trái. 5.1.2. Hệ thống ngân hàng 5.1.2.1. Ngân hàng trung ương *Khái niệm: quản lý + giám sát hệ thống ngân hàng – quản lý thị trường tiền tệ - thực hiện chỉ đạo chính sách tiền tệ. *Chức năng Phát hành tiền + điều tiết lượng tiền cung ứng () Giám đốc các ngân hàng thương mại và thay mặt chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ; Ngân hàng cho vay cuối cùng. *Nghiệp vụ cơ bản: Mở tài khoản và nhận tiền gửi của nhà nước; Thanh toán, thu hộ, chi hộ cho nhà nước; Cấp tín dụng cho nhà nước, cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác. 5.1.2.2. Ngân hàng trung gian *Khái niệm: thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ → tìm kiếm lợi nhuận. *Chức năng: Kinh doanh tiền; Ngân hàng giữ tiền; Ngân hàng tạo ra tiền và phá hủy tiền. 5.1.3. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ 5.1.3.1. Dự trữ của hệ thống ngân hàng Dự trữ bắt buộc Rr Ấn định bởi ngân hàng TW Tỉ lệ dự trữ bắt buộc rr = 𝐑𝐫 𝐃 (D: lượng tiền gửi dử dụng séc) Tỉ lệ dự trữ NHTG/Tỉ lệ dự trữ chung r = rr + r e Dự trữ tùy ý/vượt trội Re Do NHTG quyết định; Để chi trả tiền mặt cho khách hàng; Tỉ lệ dự trữ tùy ý re = 𝐑𝐞 𝐃 5.1.3.2. Tạo tiền và phá hủy tiền của NHTG *Tạo tiền: Lượng tiền gửi ban đầu → hoạt động kinh doanh tiền tệ → NHTG làm tăng lượng tiền giao dịch (lượng tiền chỉ có trên tài khoản ngân hàng – không phải lượng tiền “thực”) *Phá hủy tiền: Giả sủ khách hàng rút toàn bộ tiền khỏi ngân hàng dưới dạng tiền mặt → phá hủy tiền diễn ra → toàn bộ lượng tiền ngân hàng tạo ra sẽ biến mất và chỉ còn lại số tiền khách hàng gửi ban đầu trong khối tiền giao dịch. Shinzou wo sasageyo 5.1.3.3. Số nhân tiền tệ kM *Khái niệm: hệ số phản ánh khối lượng tiền (M1) – từ một đơn vị tiền cơ sở (tiền mạnh H) M1 = kM. H ↠ ∆𝐌𝟏 = 𝐤 𝐌 . ∆𝐇 ↪ H – lượng tiền mạnh: toàn bộ lượng tiền quy ước NHTW phát hành (tiền mặt ngoài + dữ trữ trong ngân hàng) *Cách tính: k M = M1 H = C+D = C+R c.D+D ⇒ 𝐤𝐌 = c.D+r.D C – lượng tiền mặt ngoài ngân hàng; D – lượng tiền ngân hàng; R – lượng tiền dự trữ trong ngân hàng; c – tỷ lệ C/D – tỷ lệ dữ trự tiền mặt ( c > 0 ) r – tỷ lệ R/D ( 0 < r < 1) 𝐜+𝟏 ( kM > 1) 𝐜+𝐫 *Các nhân tố ảnh hưởng đến kM kM lớn/nhỏ ∈ mức độ kinh doanh; kM ∈ tỷ lệ dữ trữ chung : r càng cao → kM càng giảm; kM ∈ tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng. 5.2. Thị trường tiền tệ 5.2.1. Cầu tiền tệ - DM: toàn bộ lượng tiền ta nắm giữ - gồm tiền mặt ngoài ngân hàng + khoản tiền gửi không kỳ hạn. *Nguyên nhân của việc giữ tiền: Động cơ giao dịch + dự phòng + đầu cơ → DM = Dt + Dp + Ds *Nhân tố ảnh hưởng đến DM: Mức giá (tỉ lệ thuận DM); Thu nhập (tỉ lệ thuận DM); Lãi suất (tỉ lệ nghịch DM) *Hàm cầu tiền: Theo thu nhập DM = Do + DmY. Y Theo lãi suất DM = Do + Dmi. i Do – cầu tiền tự định DmY – cầu tiền biên theo thu nhập: Dm = ∆DM I i DM = Do + DmY.Y DM = Do +Dmi.i ∆Y Y M DM = Do + DmY.Y + Dmi.i (Thu nhập → dịch chuyển DM >< Lãi suất → trượt dọc trên DM) 5.2.2. Cung tiền - SM: toàn bộ lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế - bao gồm C + D *Cung tiền danh nghĩa: *Cung tiền thực tế: NHTW hoàn toàn kiểm soát Cung tiền danh nghĩa quá nhiều → làm đồng tiền mất giá. i SM lượng SM → lãi suất không ↳ NHTW phải dựa trên mức giá chung M tác động → S = M1 SrM : lượng cung tiền thực M SnM M SnM : lượng cung tiền danh nghĩa Sr = P P : mức giá chung 5.2.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ 5.2.3.1. Điều kiện cân bằng: SM = DM Sự thay đổi cung tiền i Sự thay đổi cầu tiền i SM1 i SM SM io i1 io io DM1 NNTW muốn tăng lượng SM: → mở bán chứng khoán → giảm dữ trữ của NHTG → giảm khả năng cho vay ⇒ giải quyết lạm phát → mua chứng khoán → tăng dữ trữ của NHTG → tăng khả năng cho vay ⇒ giải quyết suy thoái i tăng SM tăng DM = const i giảm io DM M NNTW muốn giảm lượng SM: SM giảm DM = const i1 DM M SM i1 i1 DM i SM SM1 DM M Khi sản lượng/giá cả tăng → Chi tiêu nhiều tiền hơn để mua lượng hàng như trước DM tăng SM = const DM1 i tăng M Khi sản lượng/giá cả giảm → Chi tiêu ít tiền hơn để mua lượng hàng như trước DM giảm SM = const i giảm Shinzou wo sasageyo 5.3. Chính sách tiền tệ và tổng cầu 5.3.1. Khái niệm và mục tiêu NHTW tác động: Lượng cung tiền SM và lãi suất i → Ổn định kinh tế vĩ mô + Kiểm soát lạm phát 5.3.2. Công cụ của NHTW Lãi suất chiết khấu Tỉ lệ dự trữ bắt buộc Nghiệp vụ thị trưởng mở Mua trái phiếp → Tăng SM ichiết khấu tỉ lệ nghịch SM rr tỉ lệ nghịch SM Bán trái phiếu → Giảm SM 5.3.3. Chính sách tiền tệ i SM 45° AD SM1 i SM1 AD1 io AD i1 AD AD1 i1 io ∆Y = k.∆AD DM M Yo Y1 45° AD SM ∆Y = k.∆AD DM Y M Nếu Yt < Tp: Nền kinh tế suy thoái → tăng Y → tăng AD → tăng I → giảm i → tăng SM Chính sách tiền tệ mở rộng Y1 Yo Nếu Yt > Tp: Nền kinh tế có lạm phát cao → giảm Y → giảm AD → giảm I → tăng i → giảm SM Chính sách tiền tệ thắt chặt 5.3.4. Nội dung CSTT *Định tính CSTT mở rộng Tăng SM → giảm i → tăng I → tăng AD → tăng Y Giảm ichiết khấu 3 công Giảm rr cụ Mua trái phiếu CSTT thắt chặt Giảm SM → tăng i → giảm I → giảm AD → giảm Y Tăng ichiết khấu 3 công Tăng rr cụ Bán trái phiếu *Định lượng Thay đổi Y: ∆Y → AD thay đổi: ∆ADo = ∆Y k → I thay đổi: ∆I = ∆ADo → i thay đổi: ∆i = Gs: SM = M1 và DM = Do + Dmi. i → Lãi suất CB: SM = DM → i1 = NHTW tăng SM1 = M1 + ∆M1 → Lãi suất CB → ∆i = ∆M1 Dim ⇒ ∆𝐌𝟏 = ⇉ ∆M1 = ∆i. Dim = i Im . Dim = ADo. → i2 = Dim i Im = M1 −Do Dim M1 +∆M1 −Do ∆Y Dim . i k Im Dim ∆𝐘 𝐃𝐢𝐦 . 𝐢 𝐤 𝐈𝐦 ⇒ ∆𝐘 = 𝐤. ∆𝐌𝟏 . 5.3.5. ∆I 𝐢 𝐈𝐦 𝐃𝐢𝐦 Định lượng cho chính sách *Lượng tiền cơ sở NHTW sẽ dùng để ∆M1 ∆H = M k Y ∆H > 0 – Mua trái phiếu ∆H < 0 – Bán trái phiếu ∆I Iim → SM thay đổi ∆M1 Shinzou wo sasageyo 6. CHƯƠNG 6: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRÊN MÔ HÌNH IS – LM 6.1. Đường IS (Investment equals Saving) 6.2. Đường LM (Liquidity preference and supply of Money) 6.1.1. Khái niệm: Trên đường IS → với sản lượng và 6.2.1. Khái niệm: Trên đường LM → với lãi suất và lãi suất → thị trường hàng hóa cân bằng sản lượng → thị trường tiền tệ cân bằng → ứng 6.1.2. Cách dựng với cung tiền không đổi 6.2.2. Cách dựng AD 45° E2 AD1 E1 i i1 Y1 Y2 Y B IS Y1 i2 cho điểm cb E1 tại A (i1,Y1) i1 Y2 LM B B Với i2 và Y2 (AD2) Tập hợp các điểm trên… cho ta đường IS i SM Với i1 và Y1 (AD1) cho điểm cb E2 tại B (i2,Y2) A i2 i AD2 DM1 0 A DM2 A M Y1 0 M = const Y2 Y Với Y1 → DM1 = SM tại A(i1,Y1) Với Y2 → DM2 = SM tại B(i2,Y2) Tập hợp các điểm trên… cho ta đường LM Y 6.1.3. Phương trình Với I = Io + Im.Y + Iim. i ⇉ AD = ADo + ADm.Y + Iim. i Vậy sản lượng cân bằng Y = AD (TTHH cân bằng) i ADo Im i ⇔Y= + . i = k. ADo + k. Im .i 1 − ADm 1 − ADm Phương trình IS Y = k.ADo + k.Iim. i ( k.Iim < 0) TT hàng hóa: Lãi suất (i) tỉ lệ nghịch với sản lượng (Y) 6.1.4. Độ dốc k.Iim – hệ số góc ↣ Iim – độ nhạy của đầu tư theo lãi suất |Iim| ≫ → IS càng thoải → I càng nhạy cảm với i |Iim| ≪ → IS càng dốc → I càng ít nhạy cảm với i |Iim| = 0 → IS thẳng đứng → I hoàn toàn phụ thuộc i |Iim| = ∞ → IS nằm ngang → I hoàn toàn phụ thuộc i 6.1.5. Ý nghĩa Điểm nằm trên đường IS → TTHH cân bằng Điểm nằm ngoài đường IS → TTHH cân bằng Bên phải IS: AD < AS (tổng cung vượt tổng cầu) Bên trái IS: AD > AS (tổng cầu vượt tổng cung) 6.1.6. Sự dịch chuyển Lãi suất i thay đổi → di chuyển dọc đường IS Các yếu tố làm thay đổi ADo → dịch chuyển đường IS ADo tăng → IS dịch sang phải ADo giảm → IS dịch sang trái Vậy sự dịch chuyển đường IS ↔ sự thay đổi của sản lượng cân bằng YCB trên TTHH 6.2.3. Phương trình Với DM = Do + Dim .i + DYm .Y SM = M1 Vậy lượng cung tiền = lượng cầu tiền (TTTT cân bằng) ⇔ M1 = Do + Dim .i + DYm .Y ⇔ Dim .i = M1 – Do – DYm .Y Phương trình LM i = 𝐌𝟏 − 𝐃𝐨 𝐃𝐢𝐦 − 𝐃𝐘𝐦 𝐃𝐢𝐦 .Y (DYm./Dim) > 0 TT tiền tệ: Lãi suất (i) tỉ lệ thuận với sản lượng (Y) 6.2.4. Độ dốc (DYm./Dim) – hệ số góc ↣ DYm – độ nhạy cảm của cầu tiền theo sản lượng DYm ≫ → LM càng dốc → DM rất nhạy cảm với Y DYm ≪ → LM càng thoải → DM ít nhạy cảm với Y 6.2.5. Ý nghĩa Điểm nằm trên đường LM → thị trường tiền tệ cân bằng Điểm ngoài đường LM → thị trường tiền tệ cân bằng Bên phải LM: DM > SM (cung tiền nhỏ hơn cầu tiền) Bên trái LM: DM < SM (cung tiền lớn hơn cầu tiền) 6.2.6. Sự dịch chuyển Các yếu tố khác (sản lượng) làm thay đổi lãi suất cân bằng → dịch chuyển đường LM ↪ Lượng cung tiền thực SM tăng → LM dịch sang phải SM giảm → LM dịch sang trái Vậy sự dịch chuyển đường LM ↔ sự thay đổi lãi suất cân bằng iCB trên TTTT Shinzou wo sasageyo 6.3. Phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trên mô hình IS – LM 6.3.1. Sự cân bằng đồng thời của hai thị trường: hàng hóa và tiền tệ Sản lượng cân bằng của TTHH và lãi suất cân bằng của TTTT Y = k.(Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo) + k. Iim.i i= i M1 −Do DY .Y − Dmi Dim m LM D i2 Eo io Với bất kì một mức i ≠ io và Y ≠ Yo → ít nhất một thị trường không cân bằng → thị trường vận động để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng chung Eo F i1 i IS Y (ví dụ D, B ∈ IS nhưng ∉ LM nên chỉ cân bằng trên TTHH …) 6.3.2. Phân tích CSTK và CSTT trên mô hình IS – LM 6.3.2.1. Tác động của CSTK Chính phủ sử dụng CSTK: + Mở rộng:tăng G, giảm T → chống suy thoái B C A Yo Y1 Y2 6.3.2.2. Tác động của CSTT Ngân hàng TW sử dụng CSTT: + Mở rộng: bằng 3 công cụ (C5) → tăng SM i LM1 LM LM2 E1 i1 i2 ip i io ∆𝐘 Y IS IS ISo Yo E2 Y YP + Thu hẹp: giảm G, tăngT → chống lạm phát (tương tự trên: IS dịch sang trái) *Tác động lấn át (hất ra) (crowding out effect) khi CP thực hiện mở rộng tài khoá → lãi suất i tăng. → làm giảm đầu tư tư nhân I 6.3.2.3. Phối hợp CSTK và CSTT Đối với mục tiêu ổn định + Nền kinh tế suy thoái: Mở rộng TK và TT → IS và LM dịch sang phải → Y cân bằng tăng → i có thể tăng/giảm/không đổi. + Không có dấu hiệu tăng trưởng nóng:, lạm phát cao: Thu hẹp TK và TT → IS và LM dịch sang trái→ Y cân bằng giảm → i có thể tăng/giảm/không đổi. Y Yo Y YP + Thu hẹp: tương tự → giảm lượng cung tiền SM (tương tự trên: LM dịch sang trái) *Bẫy thanh khoản (bẫy tiền) (liquidity trap) khi thực hiện CSTT mở rộng – nhu cầu nắm giữ tiền mặt của dân chúng quá cao (DM quá nhạy cảm với i) → Y không tăng/ tăng rất → gây ra hiện tượng lạm phát. Đối với mục tiêu tăng trưởng + Nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng – vẫn ổn định hoá thu nhập : → kết hợp CSTK thu hẹp và CSTT mở rộng 7. CHƯƠNG 7: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP 7.1. Lạm phát 7.1.1. Các khái niệm và bản chất của lạm phát *Quan niệm hiện đại: Lạm phát – giá cả tăng kinh niên / giá cả chung – tăng lên – liên tục – khoảng thời gian nhất định *Biểu hiện: Các loại tiền mất giá và giá cả mọi HH, DV đều tăng liên tục; Đời sống người lao động gặp khó khăn, tiền lương thực tế ngày một giảm; Đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ. *Các khái niệm liên quan: Giảm phát (deflation): giá cả chung – giảm xuống + suy giảm sản lượng, thất nghiệp tăng. Giảm lạm phát (disinflation): sự sụt giảm của tỷ lệ giảm phát /vẫn có lạm phát nhưng tốc độ chậm hơn/ Thiểu phát: lạm phát ở mức quá nhỏ – P tăng mức tối thiểu – Y thay đổi không đáng kể → tăng trưởng kinh tế kém. Shinzou wo sasageyo 7.1.2. Đo lường lạm phát 7.1.2.1. Tỷ lệ lạm phát phản ánh tốc độ tăng của giá cả chung – cùng một thời điểm – này vs trước đó (năm, quý, tháng) tỷ lệ % gia tăng của mức giá chung – kỳ này vs kỳ trước 𝐑𝐓 = 𝐑𝐓 = 𝐂𝐏𝐈𝐧𝐚𝐲 − 𝐂𝐏𝐈𝐭𝐫ướ𝐜 . 𝟏𝟎𝟎% 𝐂𝐏𝐈𝐭𝐫ướ𝐜 𝐃𝐆𝐃𝐏 𝐧𝐚𝐲 − 𝐃𝐆𝐏𝐃 𝐭𝐫ướ𝐜 . 𝟏𝟎𝟎% 𝐃𝐆𝐃𝐏 𝐭𝐫ướ𝐜 RT : tỷ lệ lạm phát năm T CPI: chỉ số giá tiêu dùng DGDP: tỷ lệ điều chỉnh giảm phát GDP 7.1.2.2. Chỉ số giá *Định nghĩa: Phản ánh tốc độ thay đổi giá cả/ tỷ lệ % thay đổi giá của hàng hoá ở một năm nào đó vs năm gốc *Các loại chỉ số giá Chỉ số điều chỉnh giảm phát GDP Chỉ số giá tiêu dùng CPI Chỉ số giá sản xuất PPI hoặc GNP (chỉ số giá toàn bộ) CPIT = ∑ni=1 PiT . q0i . 100% ∑ni=1 Pi0 . q0i n CPIT = ∑ Pi . Ii . K i IT = ∑ni=1 PiT . q0i PPIT = t . 100% ∑i=1 PiT . q0i GDPnT . 100% GDPrT ∑ni=1 PiT . qTi IT = n 0 T . 100% ∑i=1 Pi . q i i=1 7.1.3. Phân loại lạm phát Theo tốc độ lạm phát 1/ Lạm phát vừa phải/ thấp: < 10%/năm 2/ Lạm phát phi mã: 10% – 999%/năm #2_3 3/ Siêu lạm phát: 1000%/ năm trở lên #4 7.1.4. Theo mức độ thay đổi giá ở các loại hàng hoá 1/ Lạm phát cân bằng: giá cả hàng hoá tăng đồng đều 2/ Lạm phát không cân bằng: giá cả hàng hoá tăng khôg đều nhau Theo mức độ nhận thức 1/ Lạm phát dự đoán ☺ 2/ Lạm phát ngoài dự đoán Nguyên nhân của lạm phát (1) Lạm phát do cầu kéo: AD tăng trong khi AS cố định. (2) Lạm phát do chí phí đẩy #sốc_cung: giá cả của các/một số yếu tố đầu vào tăng. (3) Lạm phát kỳ vọng: là quán tính của lạm phát những năm trước ảnh hưởng lạm phát năm hiện tại. (4) Lạm phát do tăng cung tiền: tốc độ tăng cung tiền > tốc độ tăng trưởng thực lạm phát tăng. (5) Lạm phát do tỷ giá: tỷ giá hối đoái tăng đồng nội giảm so với đồng ngoại xuất khẩu tăng AD tăng. 7.1.5. Tác động của lạm phát *Phân phối lại thu nhập và của cải Thứ nhất, tác động giữa người đi vay và người cho vay. Thứ hai, tác động giữa NLĐ và người sử dụng lao động. Thứ ba, tác động giữa người mua và người bán. Thứ tư, tác động giữa các ngành nghề, doanh nghiệp. Thú năm, tác động của thuế với công chúng. *Tác động đến sản lượng và việc làm: tăng thất nghiệp *Tác động đến cơ cấu kinh tế: Các ngành nghề, doanh nghiệp sản xuất HH, DV có giá cả tăng lợi nhuận tăng. _______________________________________ có giả không tăng/tăng chậm thua lỗ. *Tác động đến hiệu quả kinh tế và đời sống dân cư làm giảm đầu tư, thị trường vốn gặp khó khăn huy động vốn, lãng phí nguồn lực, làm công tác hoạch toán kém hiệu quả, làm đời sống dân cứ gặp khó khăn *Tác động đến quan hệ với nước ngoài: khiến giá cả hàng nội tăng – không cạnh tranh nổi với hàng nhập khẩu phụ thuộc với nước ngoài Shinzou wo sasageyo 7.1.6. Giải pháp (1) Đối với lạm phát do cầu kéo: tăng cung/ giảm cầu (2) ________________ chi phí đẩy: khó khắc phục – do bên ngoài/biến cố lớn giảm phụ thuộc/ ứng phó trước (3) _____________ kì vọng: điều chỉnh ở mức vừa phải CP cần minh bạch trong CSTK, CSTT (4) _____________ tiền tệ: rút bớt lượng cung tiền SM (5) _______________ do tỷ giá: NHTW nếu không cần thì không nên phá giá đồng nội tệ. 7.2. Thất nghiệp 7.2.1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp *Phân chia dân số: Nhóm trong độ tuổi lao động và nhóm ngoài độ tuổi lao động; Nhóm trong lực lao động và nhóm ngoài lực lượng lao động; Nhóm những người có việc làm và nhóm những người chưa tìm được việc làm. *Khái niệm thất nghiệp: trong độ tuổi lao động – có khả năng – mong muốn – đang tìm kiếm việc làm. 7.2.2. Phân loại thất nghiệp Theo nguồn gốc thất nghiệp: thất nghiệp tạm thời, thất nghiêp cơ cấu,( tự nhiên), thất nghiệp chu kỳ. Theo tự nguyện và không tự nguyện: thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện. *Đo lường thất nghiệp: 𝐮= u: tỷ lệ thất nghiệp U: số người thất nghiệp L: lực lượng lao động 𝐔 . 𝟏𝟎𝟎% 𝐋 7.2.3. Tác động của thất nghiệp + Đối với gia đình: mất thu nhập, đời sống kinh tế khó khăn + Đối với doanh nghiệp: sản xuất giảm + Đối với nhà nước: sản lượng, thu nhập và sức mua quốc gia giảm 7.2.4. Giải pháp giảm thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời: thành lập trung tâm giới thiệu việc làm, khuyến khích môi giới việc làm… Thất nghiệp cơ cấu: có chính sách phát triển ngành hài hoà; Đa dạng hoá loại hình đào tạo, giáo dục;.. Thất nghiệp chu kỳ: kết hợp CSTK và CSTT. 7.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp – Có sự vận động ngược chiều nhau Lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un = 2.5% /tham khảo/ Đường Phillips cho thấy khi: Ut = Un = 2.5% Lạm phát = 0 Ut > Un tức Ut > 2.5% Lạm phát âm Ut < Un tức Ut < 2.5% Lạm phát dương Ut = Un Thất nghiệp 2.5% *Đường Phillips mở rộng/ Đường Phillip ngắn hạn Nếu các cơn sốc của cung Nếu có các cú sống của tổng cầu AD tăng đường Phillips dịch lên trên Lạm phát tăng, thất nghiệp giảm. có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Chi phí sx, P tăng Sản lượng, việc làm giảm Vừa có lạm phát, thất nghiệp cao. không có sự đánh đổi *Đường Phillips dài hạn Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp bao gồm sự kì vọng thích nghi và thông tin không hoàn hảo trong việc hình thành mức tiền lương và giá cả. Ut = Ut bất kể lạm phát không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. P Yp gp AD2 P2 P1 AD1 Y Đường Phillips trong dài hạn gp2 gp1 Ut =Un 2.5% U Khi AD tăng với AS không đổi giá cảng tăng Ut = Un lạm phát tăng từ gp1 gp2 /Đường Phillips trong dài hạn thẳng đứng/ Shinzou wo sasageyo 8. CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 8.1. Tỷ giá hối đoái 8.1.1. Khái niệm Tỷ giá hối đoái: tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với đông tiền nước ngoài (e). Có 2 cách niêm yết tỷ giá: Niêm yết trực tiếp: lấy đồng nội tệ làm chuẩn 1 VNĐ = 1/20 000 USD Niêm yết gián tiếp: lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn 1 USD = 20 000 VND 8.1.2. Thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối: nơi diễn ra mua bán, trao đổi đồng tiền giữa các quốc gia bằng tiền mặt hay chuyển khoản: + Cung ngoại tệ: lượng ngoại tệ có trong nền kinh tế - ứng với mức tỷ giá – tỷ lệ đồng biến với tỷ giá – dốc lên. + Cầu ngoại tệ: giá trị lượng ngoại tệ cần có - ứng với tỷ giá – ngịch biến với tỷ giá – dốc xuống. +Tỷ giá thay đổi sự di chuyển dọc theo đường cầu/cung; Các yếu tố khác thay đổi – làm cầu/ cung thay đổi sự dịch chuyển đường cung/cầu. 8.1.3. Cơ chế tỷ giá hối đoái Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định: quyết dịnh bởi NHTW; Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: quyết định bởi cung và cầu thị trường; Cơ chế tỷ giá hôid đoái thả nổi có quản lý: kết hợp hai cái trên - có CP can thiệp. 8.1.4. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực + Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với nước ngoài. + Tỷ giá hối đoái thực: tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hoá giữa 2 nước, tính theo loại tiền 1 trong 2 nước quyết định sức cạnh tranh. er = P∗ .e P 8.2. Lý thuyết thương mại quốc tế 8.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Lợi thế tuyệt đối: nước có khả năng sản xuất 1 loại hàng hoá với chi phí thấp hơn ⇝ giải thích vì sao có sự buôn bán giữa các nước, tại sao nước kém phát triển không có lợi thế tuyệt đối vẫn tham gia thương mại quốc tế. 8.2.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo Một nước có lợi thế tương đối: sản xuất hàng hoá rẻ hơn khi so sánh qua 1 hàng hoá khác ⇝ nguồn gốc: sự khác nhau trong tỷ lệ trao đổi 2 hàng hoá giữa 2 nước. 8.3. Chính sách ngoại thương #CCTM – Cán cân thương mại 8.3.1. Chính sách gia tăng xuất khẩu Khi xuất khẩu X tăng 1 ↦ Tổng cầu AD tăng ∆AD = ∆X ↦ Sản lượng Y tăng ∆Y = k.∆AD = k.∆X ⇒ Thúc đẩy sản lượng, tăng công ăn việc làm, giảm thất nghiệp + Các cân thương mại: Nhập khẩu M tăng theo ∆M = Mm . ∆Y = Mm . k. ∆X CTTT cải thiện ∈ vào độ lớn của k.Mm k.Mm < 1 ⋯ ∆X > ∆M: CCTM thặng dư k.Mm > 1 ⋯ ∆X < ∆M: CCTM thâm hụt k.Mm = 1 ⋯ ∆X = ∆M: CCTM cân bằng 8.3.2. Chính sách hạn chế nhập khẩu #thực thế hạn chế Đánh thuế nặng hàng nhập khẩu, dùng quota hạn chế nhập khẩu, cấm khẩu 1 số hàng hoá, phá giá tiền tệ… tác động tức thời và tác động lâu dài. + Tác động tức thời: làm giảm Mo thúc đẩy Y, tạo việc làm, giảm thất nghiệp khi Y tăng ∆Y làm nhập khẩu M thay đổi ∆M = Mm.∆Y = – Mm.k. ∆M CCTM ∈ độ lớn của k.Mm + Tác đông lâu dài: người dân sd hàng nội địa làm giảm Mm thúc đẩy Y lâu dài CCTM ∉ độ lớn của k.Mm 8.4. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Phản ánh toàn bộ lượng tiền giao dịch giữa một nước với phần còn lại của thế giới – thời gian nhất định. Ở Việt Nam, hạch toán theo đồng đôla Mỹ. Kết cấu: Tài khoản vãng lai (CA) BOP = CA + KA + FA + EO Tài khoản vốn (KA) Tài khoản tài chính (FA) Sai số thống kê (EO) Tài trợ chính thức: khoản ngoại tệ dự trữ mà NHTW bán ra/ mua vào điều chỉnh cán cân thanh toán khi thâm hụt. thặng dư. Shinzou wo sasageyo 8.5. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở 8.5.1. Chính sách vĩ mô trong cơ chế tỷ giá cố định 8.5.1.1. Chính sách tài khoá Tỷ giá hối đoái cố định phát huy được hiệu quả tăng trưởng làm Ycb tăng i LM1 IS2 giải quyết được tình trạng thoái lui đầu tư (tác động hất ra). LM2 Giả sử: IS1 E2 Y1 < Yp CSTK mở rộng IS dịch sang phải thành IS2 IS2 cắt LM tại E2. i2 Tại E2 – i2 > i1 dòng vốn nước ngoài tăng Cung ngoại hối tăng Tỷ giá hối E1 đoái giảm (nội tệ lên giá). E’ i1 ≡ i' Giải quyết: Để tỷ giá hối đoái cố định NHTW phải mua ngoại tệ chống sụt giảm tỷ giá hối đoái. Khi mua ngoại tệ = nội tệ Cung tiền SM tăng LM dịch chuyển sang phải Y1 YP Y thành LM2 – cho đến khi lãi suất giảm lại thành i1 ban đầu + cân bằng tại E’. 8.5.1.2. Chính sách tiền tệ Với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định: CSTT không có tác dụng. Giá sử: NHTW thực hiện CSTT mở rộng để tăng cung tiền SM Lm dịch chuyển sang phải thành LM2 lãi suất cân bằng i giảm thành i2 vốn trong nước chảy ra nước ngoài cung ngoại tệ giảm tỷ giá hối đoái tăng. Giải quyết: Để duy trì mức tỷ giá hối đoái cố định NHTW phải bán ngoại tệ làm giảm cung nội tệ LM dịch lại sang trái – trùng với đường cũ (IS không đổi) nền kinh tế cân bằng: lãi suất + sản lượng không đổi. tác động của CSTT đã bị triệt tiêu bởi sự vận động tự do luồng vốn. LM1 ≡ LM’ i IS E1 ≡ E’ LM2 i2 ≡ i' E2 i2 YP Y1 Y 8.5.1.3. Chính sách phá giá nội tệ Phá giá: chủ động giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ - làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng nhằm kích thức xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, gia tăng sản lượng, giảm bớt thất nghiệp, cải thiện cán cân thương mại. + Xuất khẩu ròng NX tăng AD tăng IS dịch sang phải Cung tiền SM tăng, LM dịch sang phải Y tăng, lãi suất i có thể tăng/giảm/không đổi. + Làm AD tăng trong khi AS không đổi giá cả tăng xảy ra lạm phát. + Khi Yt < Yp : có tác dụng chống suy thoái – Còn khi Yt ≥ Yp : dẫn tới lạm phát phát. 8.5.2. Chính sách vĩ mô trong cơ chế tỷ giá thả nổi 8.5.2.1. Chính sách tài khoá. i LM E’ i' E1 i2 IS’ IS1 Y1 Y’ YP Trong cơ chế tỷ giá thả nổi: CSTK không có tác dụng Giả sử: CP thực hiện CSTK mở rộng IS dịch sang phải thành IS2: lãi suất trong nước cao hơn lãi suất thế giới vốn nước ngoài đổ vào tăng cung ngoại tệ tăng tỷ giá hối đoái giảm (nội tệ lên giá) sức cạnh tranh của hàng nội địa giảm xuất khẩu giảm, nhậu khẩu tăng AD giảm IS dịch sang trái cho đến khi lãi suất trong nước về = lãi suất thế giới: IS trở lại vị trí ban đầu Y 8.5.2.2. Chính sách tiền tệ CSTT phát huy tác dụng tốt trong cơ chế tỷ giá thả nổi. Giả sử: NHTW thực hiện CSTT mở rộng LM dịch sang phải lãi suất trong nước thấp hơn lãi suất thế giới vốn chảy ra khỏi nước cầu ngoại tệ tăng tỷ giá hối đoái tăng sức cạnh tranh của hàng nội địa tăng xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm AD tăng IS dịch sang phải cho đến khi lãi suất trong nước tăng = lãi suất thế giới. LM1 IS2 i IS1 i1 LM2 E1 E2 i2 Y1 YP Y