Uploaded by Hacker Anonymous

seance 3 Ricardo

advertisement
Lợi thế so sánh (tiếp)

Giá tương đối của hh trong đk TM tự
do




Giá thế giới: phụ thuộc cung-cầu TG
Cung Lúa TG được kết hợp bởi đường cung Lúa của cả Mỹ và VN
Đường cầu Lúa TG
Giả sử Cung cắt cầu tại E
1
Giá tương đối của Lúa , PL/PV
SL
2
1
E
DL
2/3
DL’
B
180
B*
240
Lúa
Giá tương đối của Vải , PV/PL
SV
3/2
1
E’
DV
1/2
DV’
B’
120
B’’
240
Vải



Vải TG được sx tại VN, Lúa sx tại Mỹ
Giá cân bằng: PL/Pv=PV/PL=1
Lưu ý:


Với CMH hoàn toàn ở mỗi QG, giá cân bằng nằm trong
khoảng giá khi chưa có TM
TM có thể xảy ra trong trường hợp PL/PV=2/3?
4
TỔNG QUÁT:
Mô hình Ricardo với 1 yếu tố sản xuất

Giả thiết:

aLW là hao phí lao động đơn vị để sx Rượu vang ở nước Nội
địa.

VD, aLW = 2 (cần 2 h để sx 1l Rượu vang)

aLC là hao phí lao động đơn vị để sx pho mát ở nước Nội địa.

Cung lao động ở nước Nội địa = L giờ.

Câu hỏi:

Chi phí cơ hội của rượu vang? Của pho mát ?

Viết đường giới hạn khả năng sản xuất ?
Đường giới hạn khả năng sản xuất

Phương trình đường PPF của nước Nội địa
aLCQC + aLWQW = L
YCLĐ để sản xuất
1 đơn vị pho mát
Tổng
lượng pho
mát sản
xuất
YCLĐ để sản xuất
1 đơn vị rượu
vang
Cung lao động
Tổng
lượng
rượu vang
sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Rượu ở nước sở tại, QW
L/aLW
P
Giá trị tuyệt đối của độ dốc = chi
phí cơ hội của pho mát tính bằng
rượu vang
F
L/aLC
Pho mát ở nước
sở tại, QC
Đường giới hạn khả năng sản
xuất
aLCQC + aLWQW = L

QC = L/aLC khi QW = 0

QW = L/aLW khi QC = 0

QW = L/aLW – (aLC /aLW )QC: là PPF, với độ dốc= – (aLC /aLW )

Trong đk toàn dụng nguồn lực, aLC /aLW là CPCH để sx pho mát

CPCH= trị tuyệt đối của độ dốc đường PPF, = hằng số khi
PPF là đường thẳng
Đường giới hạn khả năng sản
xuất

Tổng quát, khả năng sản xuất của nền kinh
tế được xác định:
aLCQC + aLWQW ≤ L
Sản xuất, giá cả và tiền lương

Ký hiệu PC và PW là giá của pho mát và rượu vang.



Tiền lương theo giờ của người sx pho mát = giá pho mát sx
trong một giờ: Pc /aLC
Tiền lương theo giờ của người sx rượu vang= giá rượu vang
sx trong một giờ: PW /aLW
Vì người lao động muốn lương cao, họ sẽ làm việc
trong ngành trả mức lương cao.
Sản xuất, giá cả và tiền lương


Nếu PC /aLC > PW/aLW người lao động sẽ chỉ
sx pho mát (PC /PW > aLC /aLW )
Người lao động sẽ chỉ sx rượu vang khi giá
tương đối của rượu vang >CPCHcủa rượu
vang.
Sản xuất, giá cả và tiền lương

Trong nền kinh tế đóng:

Nếu PC /aLC = PW /aLW , cả hai khu vực sẽ đều duy trì sản

PC /PW = aLC /aLW

Giá tương đối = chi phí cơ hội để sản xuất ra sản phẩm đó
xuất
Thương mại trong mô hình
Ricardo

Nước sở tại sẽ có lợi thế so sánh về sản xuất pho mát
khi chi phí cơ hội của sản xuất pho mát ở nước đó
thấp hơn so với ở nước ngoài
aLC /aLW < a*LC /a*LW

“ * ” ký hiệu biến của nước ngoài
Thương mại trong mô hình
Ricardo

Giả định nước sở tại hiệu quả hơn trong sản xuất cả
pho mát và rượu vang (yêu cầu lao động để sản xuất
pho mát và rượu vang đều thấp hơn)
aLC < a*LC và aLW < a*LW


 nước sở tại có lợi thế tuyệt đối về cả hai mặt hàng
Nhưng nước sở tại sẽ chỉ có lợi thế so sánh về một
mặt hàng, đó là mặt hàng sử dụng nguồn lực hiệu
quả hơn
Thương mại trong mô hình
Ricardo

Để minh họa tại sao các nước đều có lợi từ thương
mại, chúng ta tính toán giá cả tương đối khi có
thương mại


Khi không có TM, giá tương đối của hàng hóa bằng chi phí
cơ hội của việc sản xuất hàng hóa đó.
Đầu tiên, chúng ta tính lượng hàng hóa tương đối
của thế giới (relative quantities of world
production)= QTG phomát/ QTG rượu:
(QC + Q*C )/(QW + Q*W)
Cung tương đối và cầu tương đối của
thế giới

Tiếp theo, ta tính cung pho mát tương đối:
lượng pho mát của thế giới so sánh với lượng
rượu vang của thế giới ở mỗi mức giá tương
đối của pho mát: Pc /PW
Cung tương đối của thế giới
Giá tương đối của
pho mát, PC/PW
RS
a*LC/a*LW
aLC/aLW
Lượng tương
đối của pho mát
L/aLC
L*/a*LW
Q C + Q *C
Q W + Q *W
Cầu tương đối của thế giới


Cầu tương đối của pho mát là lượng cầu pho
mát trong tương quan với lượng cầu rượu
vang của thế giới, ứng với mỗi mức giá tương
đối của pho mát, PC /PW
Khi giá tương đối của pho mát tăng lên,
lượng cầu tương đối của pho mát giảm
Cung tương đối và cầu tương đối của
thế giới
Giá tương đối của
pho mát, PC/PW
RS
a*LC/a*LW
1
aLC/aLW
RD
2
RD’
Q’
L/aLC
L*/a*LW
Lượng tương
đối của pho mát
Q C + Q *C
Q W + Q *W
Lợi ích từ thương mại


Lợi ích của TMQT có được nhờ chuyên môn hóa sx và
sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất (sx hàng
hóa mà nước đó có lợi thế so sánh), và sử dụng thu
nhập có được từ sản xuất đó để mua hàng hóa và
dịch vụ mà nước đó mong muốn.
Người lao động làm công việc sx pho mát có thu
nhập cao hơn vì giá tương đối của pho mát tăng lên
khi có thương mại.
Lợi ích từ thương mại

Tương tự như vậy, người lao động của nước ngoài
làm công việc sản xuất rượu vang có thu nhập cao
hơn do giá tương đối của pho mát giảm và giá tương
đối của rượu vang tăng khi có thương mại
Lợi ích từ thương mại phân
tích bằng đường PPF


Khi không có thương mại, khả năng tiêu dùng
bị giới hạn bởi khả năng sản xuất
Khi có thương mại, tiêu dùng trong mỗi nước
đều được mở rộng vì sản xuất của thế giới
được mở rộng khi mỗi nước chuyên môn hóa
sx hàng hóa mình có lợi thế so sánh
Lợi ích từ thương mại
Lượng rượu, QW
Lượng rượu, Q*W
F*
T
P
F
Lượng pho
mát, QC
(a) Nước sở tại
P*
T*
Lượng pho
mát, Q*C
(b) Nước ngoài
Download