Uploaded by hthu94963

Ôn tập cuối kì sinh học khối 11-2022-2023

advertisement
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK lĂK
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
Môn : Sinh Khối 11 :
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM SINH 11 CUỐI HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 -2023
I / Nội dung bài học trắc nghiệm .( 7 điểm) *
Bài 1,2
Câu 1. Rễ cây hấ p thu ̣ những chấ t nào?
A. Nước cùng các ion khoáng.
B. Nước cùng các chấ t dinh dưỡng.
C. Nước và các chấ t khi.́
D. O2 và các chấ t dinh dưỡng hòa tan trong nước.
Câu 2. Bô ̣ phâ ̣n hút nước chủ yế u của cây ở trên ca ̣n là
A. lá, thân, rễ.
B. lá, thân.
C. rễ, thân.
D. Rễ.
Câu 3. Rễ cây trên ca ̣n khi ngâ ̣p lâu trong nước sẽ chết do:
A. bị thừa nước.
B. bị thối.
C. bị thiếu nước.
D. thiếu dinh dưỡng.
Câu 4. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua thành tế bào - không bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào.
C. Con đường qua không bào – gian bào.
D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào.
Câu 5. Đơn vị hút nước của rễ là:
A. tế bào rễ.
B. tế bào biểu bì.
C. tế bào nội bì.
D. tế bào lông hút.
Câu 6. Nước xâm nhâ ̣p vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩ m thấ u.
B. thẩ m tách.
C. chủ đô ̣ng.
D. nhâ ̣p bào.
Câu 7. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A. tế bào lông hút.
B. tế bào nội bì.
C. tế bào biểu bì.
D. tế bào vỏ.
Câu 8. Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước?
A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất.
B. Có khả năng ăn sâu và rộng.
C. Có khả năng hướng nước.
D. Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút.
Câu 9. Nước không có vai trò nào sau đây?
A. Làm dung môi hòa tan các chất.
B. Đảm bảo hình dạng của tế bào.
C. Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra.
D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
Câu 10. Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi chất của cơ thể:
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
C. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
D. Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật.
Câu 11. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động.
B. Chủ động.
C. Thụ động và chủ động.
D. Thẩm tách.
VẬN DỤNG
Câu 12. Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K+ cần phải tiêu tốn năng lượng
ATP?
Nồng độ ion K+ ở rễ
Nồng độ ion K+ ở đất
1
0,2%
0,5%
2
0,3%
0,4%
3
0,4%
0,6%
4
0,5%
0,2%
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
THOÁT HƠI NƯỚC
BIẾT
Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò
A. vận chuyển nước, ion khoáng.
B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
C. hạ nhiệt độ cho lá.
D. cung cấp năng lượng cho lá.
Câu 2. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua khí khổng, mô giậu B. qua khí khổng, cutin
C. qua cutin, biểu bì.
D. qua cutin, mô giậu
Câu 3. Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới.
B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau.
D. cả 2 mặt không có khí khổng.
Câu 4. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là
A. nhiệt độ.
B. ánh sáng.
Câu 5. Cân bằng nước là
C. hàm lượng nước.
D. ion khoáng.
A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây.
B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp.
HIỂU
Câu 6. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A. qua khí khổng.
C. qua lớp biểu bì.
B. qua lớp cutin.
D. qua mô giậu.
Câu 7. Cây ngô số lượng khí khổng ở 2 mặt lá sẽ là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới.
B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau.
D. cả 2 mặt không có khí khổng.
Câu 8. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 9. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
VẬN DỤNG
Câu 10. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi
A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin.
B. cơ chế đóng mở khí khổng.
C. cơ chế cân bằng nước. D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh.
Câu 11. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua
A. lớp cutin.
B. khí khổng.
C. cả hai con đường qua khí khổng và cutin.
D. biểu bì thân và rễ.
BÀI 4.
BIẾT
Câu 1. Các nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 2. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
A. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. thành phần của prôtêin, axít nuclêic.
C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D. thành phần của axit nuclêôtic, ATP,…
Câu 3. Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào.
C. thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 4. Các nguyên tố vi lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
Câu 5. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A. axit nuclêic.
B. màng của lục lạp.
C. diệp lục.
D. prôtêin.
Câu 6. Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng?
A. Nitơ.
B. Magiê.
C. Clo.
D. Sắt.
Câu 7. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là
A. cấu trúc tế bào.
B. hoạt hóa enzim.
C. cấu tạo enzim.
D. cấu tạo côenzim.
Câu 8. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là
A. cấu trúc tế bào.
B. hoạt hóa enzim.
C. cấu tạo enzim.
D. cấu tạo côenzim.
Câu 9. Thực vật hấp thụ kali dưới dạng
A. hợp chất chứa kali
B. nguyên tố kali
C. K2SO4 hoặc KCl
D. K+
HIỂU
Câu 10. Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
Câu 11. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A. Photpho
B. Magiê.
C. Kali.
D. Canxi.
Câu 12. Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành
A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân.
B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ.
C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá.
D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa.
BIẾT
Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO2- và NO3-.
B. NO2- và NH4+.
C. NO3- và NH4+.
D. NO2- và N2.
Câu 2. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. caboxilaza.
D. nitrôgenaza.
Câu 3. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng
A. nitơ không tan cây không hấp thu được.
B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.
Câu 4. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của prôtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể.
Câu 5. Cố định nitơ khí quyển là quá trình
A. biến N2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí.
B. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
C. biến N2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.
D. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người.
HIỂU
Câu 6. Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh.
B. Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu7. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong không khí vì:
A. lượng N2 trong không khí quá thấp.
B. lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ được.
C. phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được.
D. do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn.
Câu 8. Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa. B. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
C. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa.
D. Qúa trình cố định đạm.
Câu 9. Bón phân hợp lí là
A. phải bón thường xuyên cho cây.
B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất.
C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K.
D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách.
Câu 10. Quá trình chuyển hóa nitơ khí quyển không nhờ vào vi khuẩn
A. Azotobacter.
B. E.coli.
C. Rhizobium.
D. Anabaena.
VẬN DỤNG
Câu 11. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào:
A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. dấu hiệu bên ngoài của hoa.
D. dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Câu 12. Hoạt động của loại vi khuẩn nào sau đây không có lợi cho cây?
A. Vi khuẩn amon hóa B.Vi khuẩn nitrat hóa. C.Vi khuẩn cố định đạm. D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
BIẾT
Câu 1. Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?
Ánh sáng mặt trời
6(1) + 12H2O
(2) + 6O2 + 6H2O
Diệp lục
A. (1) CO2, (2) C6H12O6.
B. (1) C6H12O6, (2) CO2.
C. (1) O2, (2) C6H12O6.
D. (1) O2, (2) CO2.
Câu 2. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm
A. diệp lục a và diệp lục b.
B. diệp lục a và carôtenôit.
C. diệp lục b và carotenoit.
D. diệp lục và carôtenôit.
Câu 3. Bào quan thực hiện quang hợp là:
B. lá cây.
A. ti thể.
D. ribôxôm.
C. lục lạp.
Câu 4. Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và diệp lục b.
B. Diệp lục a và carôten.
C. Diệp lục a và xantôphyl.
D. Diệp lục và carôtênôit.
Câu 5. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?
A. Diệp lục a và diệp lục b.
B. Diệp lục a và carôten.
C. Carôten và xantôphyl.
D. Diệp lục và carôtênôit.
Câu 6. Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây?
B. lá cây.
A. ti thể.
C. lục lạp.
D. ribôxôm.
Câu 7. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp
ở cây xanh?
A. Diệp lục a.
B. Diệp lục b.
C. Diệp lục a và b.
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
HIỂU
Câu 8. Trong phương trình tổng quát của quang hợp phân tử CO2 cây lấy từ
A. đất qua tế bào lông hút của rễ.
B. không khí qua khí khổng của lá.
C. nước qua tế bào lông hút của rễ.
D. chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp của cây.
Câu 9. Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là
A. có khí khổng.
B. có hệ gân lá.
C. có lục lạp.
D. diện tích bề mặt lớn.
Câu 10. Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá
A. có khí khổng.
B. có hệ gân lá.
C. có lục lạp.
D. diện tích bề mặt lớn.
Câu 11. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật.
B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng.
D. Điều hòa không khí.
Câu 12. Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở
A. chất nền strôma.
B. màng tilacôit.
C. xoang tilacôit.
D. ti thể.
VẬN DỤNG
Câu 13. Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau theo sơ đồ nào sau đây là đúng?
A. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
B. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng.
C. Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
D. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng.
Câu 14. Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước (H2O) sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ôxi
(O2)?
A. 6.
B. 12.
C. 24.
D. 48.
. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM
Bài 1,3,4,8,9.
BIẾT
Câu 1. Pha sáng là gì?
A. Là pha cố định CO2.
B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Câu 2. Pha sáng diễn ra ở
A. strôma.
B. tế bào chất.
C. tilacôit.
D. nhân.
Câu 3. Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:
A. ribulôzơ-1, 5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
D. PEP.
Câu 4. Nhóm thực vật C3 bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền. C. cam, bưởi, nhãn.
D. xương rồng, mía, cam.
Câu 5. Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền. C. cam, bưởi, nhãn.
D. xương rồng, mía, cam.
Câu 6. Sản phẩm của pha sáng gồm
A. ADP, NADPH, O2. B. ATP, NADPH, O2. C. Cacbohiđrat, CO2.
D. ATP, NADPH.
Câu 7. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtêin, lipit?
A. Ribulôzơ 1,5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
Câu 8. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng ngoài.
B. Ở màng trong.
C. Ở chất nền strôma.
D. Ở tilacôit.
Câu 9. Nhóm thực vật CAM bao gồm các loài cây
D. C6H12O6.
A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền. C. cam, bưởi, nhãn.
D. xương rồng, mía, cam.
HIỂU
Câu 10. Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp thì khái niệm nào sau đây là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học
trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học
trong NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học
trong ATP và NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học
trong ATP, NADPH và C6H12O6.
Câu 11. Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng).
B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).
C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng).
D. Khử APG ở chu trình Canvin.
Câu 12. Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối?
A. ATP.
B. NADPH.
C. ATP, NADPH.
D. O2.
Câu 13. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
B. Sống ở vùng sa mạc. C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
Câu 14. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxi.
B. Quá trình cố định CO2.
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 15. Qua chu trình Canvin, sản phẩm trực tiếp để tổng hợp thành glucôzơ là
A. CO2.
B. H2O.
C. APG.
D. AlPG.
Câu 16. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM.
B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM.
D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.
Câu 17. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.
D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.
Câu 18. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào
A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này.
B. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường có mấy cacbon.
C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.
D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng.
VẬN DỤNG
Câu 19. Phân tử ôxi (O2) nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng).
B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).
C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng).
D. AlPG ở chu trình Canvin.
Câu 20. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP).
B. Cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
D. Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
Câu 21. Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ tự đúng là
A. CAM → C3 → C4. B. C3 → C4 → CAM. C. C4 → C3 → CAM.
D. C4 → CAM → C3.
Câu 22. Ở rêu, chất hữu cơ C6H12O6 được tạo ra ở giai đoạn nào của quang hợp?
A. Pha tối.
B. Pha sáng.
C. Chu trình Canvin.
D. Quang phân li nước.
BÀI 10. 11
BIẾT
Câu 1. Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?
A. Cam, đỏ.
B. Xanh tím, cam.
C. Đỏ, lục.
D. Xanh tím, đỏ.
Câu 2. Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng xanh tím.
C. Ánh sáng đỏ, lục.
D. Ánh sáng xanh tím, đỏ.
Câu 3. Nguyên tố khoáng điều tiết độ mở khí khổng là
A. K.
B. Mg.
C. Mn.
D. P.
HIỂU
Câu 4. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố quang hợp không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 5. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu nào sau đây là không đúng?
A. Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần.
B. Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng dần thì cường độ quang hợp giảm dần.
C. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần.
D. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 35 – 450C rồi
sau đó giảm mạnh.
Câu 6. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua
A. ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối.
B. ảnh hưởng đến độ đóng mở khí khổng để nhận CO2.
C. ảnh hưởng đến cấu tạo của bộ máy quang hợp.
D. ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ.
BI 15: TIU HỐ Ở ĐỘNG VẬT.
Câu 1. Diều ở các động vật được hình thng từ bộ phận no của ống tiu hố
A. Diều được hình thành từ thực quản
C. Diều được hình thnh từ khoang miệng.
B. Diều được hình thnh từ tuyến nước bọt.
D. Diều được hình thnh từ dạ dy.
Cu 7. Sự tiến hố của cc hình thức tiu hố diễn ra theo hướng no?
A. tiu hố nội bo -> tiu hố nội bo kết hợp với ngoại bo -> tiu hố ngoại bo
B. tiu hố ngoại bo -> tiu hố nội bo kết hợp với ngoại bo -> tiu hố nội bo
C. tiu hố nội bo -> tiu hố ngoại bo -> tiu hố nội bo kết hợp với ngoại bo
D. tiu hố nội bo kết hợp với ngoại bo -> tiu hố nội bo -> tiu hố ngoại bo
BI 15: 16
Câu 1. Chức năng no sau đây khơng đúng với răng của thú ăn cỏ?
A. Răng nanh nghiền nát cỏ.
B. răng cửa giữ và giật cỏ.
C. răng cạnh hàm va răng hm cĩ nhiều gờ cứng gip nghiền nt cỏ.
D. răng nanh giữ và giật cỏ
Câu 2. Chức năng nào sau đây khơng đúng với răng của thú ăn thịt?
A. răng cửa giữ thức ăn
C. răng nanh cắn giữ mồi
B. răng cửa gặm lấy thức ăn ra khỏi xương.
D. răng cạnh hàm , rănh ăn thịt lớn cắt thịt thanh những mảnh nhỏ.
Câu 5. Sự tiu hố ở dạ dy tổ ong diễn ra như thế no?
A. thức ăn được ợ ln miệng để nhai kĩ lại
B. hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
C. tiết pepsin v HCl để tiu hố prơtin cĩ ở vi sinh vật v cỏ
D. thức ăn được trộn với nước bọt v được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thnh tế bo v tiết enzim tiu hố xelulơzơ
Cu 6. Dạ dy ở những động vật ăn thực vật no cĩ 4 ngăn?
A. ngựa, thỏ, chuột.
B. ngựa, thỏ, chuột, tru, bị.
C. ngựa, thỏ, chuột, cừu, d.
D. tru, bị, cừu, d
Cu 7. Sự tiu hố thức ăn ở dạ cỏ diễn ra như thế no?
A. thức ăn được trộn với nước bọt v được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thnh tế bo v tiết enzim tiu hố xelulơzơ.
B. hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
C. tiết pepsin v HCl để tiu hố prơtin cĩ ở vi sinh vật v cỏ.
D. thức ăn được ợ ln miệng để nhai kĩ lại
Câu 1. cc lồi thn mềm v chn khớp sống trong nước cĩ hình thức hơ hấp no?
A. hô hấp bằng mang
B. hô hấp bằng phổi
C. hô hấp bằng hệ thống ống khí
D. hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 2. Cơn trng cĩ hình thức hơ hấp no?
A. hô hấp bằng hệ thống ống khí
B. hô hấp bằng mang
C. hô hấp bằng phổi
D. hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 8. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A.phổi của chim B.phổi của bò sát
C phổi và da của ếch nhái
D.da của giun đất
TUẦN HOÀN MÁU
Câu 1. Động mạch l:
A. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan tham gia điều lượng
máu đến các cơ quan.
B. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan không tham gia điều
lượng máu đến các cơ quan.
C. những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan tham gia điều lượng máu
đến các cơ quan.
D. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan thu hồi sản phẩm bi tiết
từ cơ quan.
Câu 2. mao mạch l:
A. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu
với tế bo.
B. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời l nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất
giữa máu với tế bo.
C. những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế
bo.
D. những điểm ranh giới pphân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hành trao đổi chất giữa
máu với tế bo.
Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vo phổi
A. vì một lượng O2 đ khuếch tán vô máu trước khi đi ra khỏi phổi B. vì một lượng O2 tim lưu giữ trong phế nang
C. vì một lượng O2 lưu giữ trong phế quản
D. vì một lượng O2 được ơxi hóa các chất trong cơ thể
Câu 4. Mu chảy trong hệ tuần hồn hở như thế no?
A. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
B. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
C. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
Câu 5. Diễn biến của hệ tuần hồn kín diễn ra theo trận tự no?
A. tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim
B. tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim
C. tim -> mao mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tim
D. tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim
Câu 6. Hệ tuần hoànn hở ở những động vật nào?
A. đa số động vật thân mềm và chân khớp
C. động vật đa bào cơ thể nhỏ
B. Loài cá sụn và cá xương
D. động vật đơn bào
(CÁC BÀI 19,24)
HỌC SINH TỰ LÀM ĐÁP ÁN ÔN TẬP
Câu 1: Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A.Phổi hấp thu O2
B.Hệ thống đệm trong máu.
Câu 2: Tụy tiết ra những hoocmôn nào?
C.Phổi thải CO2
A.Glucagôn, insulin.
B.Anđôstêron, ADH.
Câu 3: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A.Vì do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
C.Vì do nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
Câu 4: Cân bằng nội môi là
C.Thận thải H+, HCO3-
C.Glucagôn, rênin.
C.ADH, rênin.
B.Vì do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
D.Vì do nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
A.Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
B.Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
C.Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
D.Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
Câu 5: Gan không có vai trò
A.Tiết ra các hoocmôn.
B.Khử các chất độc hại cho cơ thể.
C.Điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu. D.Sản xuất protêin huyết tương (fibrinôgen, các gôbulin và anbumin).
Câu 6: Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động?
A.Rễ
C.Thân
B.Hoa
D.Lá
Câu 7: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A.Hướng tiếp xúc.
Câu 8: Các kiểu hướng động âm ở rễ là
B.Hướng sáng.
C.Hướng đất.
D.Hướng nước.
A.Hướng sáng, hướng hóa. B.Hướng đất, hướng sáng. C.Hướng nước, hướng hóa. D.Hướng sáng, hướng nước.
Câu 9: Khi không có ánh sáng cây non mọc như thế nào?
A.Mọc vống lên và có màu vàng úa.
B.Mọc bình thường và có màu xanh.
C.Mọc vống lên và có màu xanh.
D.Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 10: Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A.Chiếu sáng từ nhiều hướng. B.Chiếu sáng từ hai hướng. C.Chiếu sáng từ ba hướng. D.Chiếu sáng từ một hướng.
Câu 11: Hướng động là
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng xác định.
Câu 12: Thân và rễ của cây có các kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng
trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
Câu 13: Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở.
C. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
D.Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại.
Câu 14: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở điểm nào?
A.Tác nhân kích thích không định hướng.
C.Có sự vận động vô hướng.
Câu 15: Ứng động nào không theo chu kỳ đồng hồ sinh học?
B.Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
D.Có nhiều tác nhân kích thích.
A.Ứng động đóng mở khí khổng. B.Ứng động quấn vòng. C.Ứng động nở hoa.
Câu 16: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
D.Ứng động thức ngủ của lá.
A. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. Khí khổng đóng và mở.
Câu 17: Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
Câu 18: Mỗi chu kỳ hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào?
A. Pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha giãn chung.
B. Pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ  pha giãn chung.
C. Pha giãn chung  pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất.
D. Pha giãn chung  pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ.
Câu 19: Huyết áp là
A. áp lực co bóp của tâm tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. lực co bóp của tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 20: Ý nào không phải đặc tính của huyết áp?
A. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận
chuyển.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
C. Tim dập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập và yếu làm huyết áp hạ.
D. Càng xa tim huyết áp càng giảm.
Câu 21: Vì sao khi ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết cao dễ
làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp dễ làm
vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi hyết áp
cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 22: Chứng huyết cao biểu hiện khi
A.Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
B.Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C.Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
D.Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
Câu 23: Ý nào không là sự sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
A.Hoạt động cần năng lượng.
C.Hoạt động tự động.
Câu 24: Nhịp tim trung bình ở người là
B.Hoạt động theo quy luật “ tất cả hoặc không có gì ”.
D.Hoạt động theo chu kỳ.
A. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
B. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100-120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
C. 85 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
D. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Câu 25: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi
A.Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.
C.Huyết áp cực đại thường xuống dưới 70mmHg.
I I/ Nội dung bài học tự luận .( 3 điểm) .
B.Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg.
D.Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.
-Học bài , 16,20,23,24.
-Ghi nhớ . Học sinh nghiên cứu các bài có liên quan kiến thức để tiềm hiểu thêm trong quá trình làm kiểm tra .
……………………………………Hết…………………………………….
Download