Uploaded by bongthcsnguyendu

chương 2

advertisement
Chương 2: Hàng hoá, thị trương và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
2.1. điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
kinh tế tự nhiên: tự cung tự cấp
kinh tế hàng hoá: người sản xuất ra hàng hoá không phải để tiêu dùng cho bản
thân ma để bán ra thị trường
điều kiện:
phân công lao động xã hội và tính chất tư tưởng của sản xuất
2.1.1 Phân công lao động xã hội:
Sự phân chia lao động xã hội: sự phân chia lao động của xã hội vào các ngành ,
các linh vực sản xuất khác nhau. Khi có phân công lao động xã hội mỗi người
phải sản xuất chỉ sản xuất một hoăc vài loại sản phẩm
2.1.2 tính hất tư nhân của sản xuất:
Sản phẩm lao động chỉ trở thành hàng hoá khi chúng thuộc quyền sở hữu của
một chủ thể nhất định và những chủ thể khác muốn có sản phẩm đó phải trao đổi
2.2 Hàng hoá
2.2.1 Khái niệm
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người, được sản xuất để trao đổi, mua ban
Đặc trưng của hàng hoá
- phải là sản phẩm của lao động
- Phải thoả mãn được nhu cầu nào đó của con người
- Được sản xuất để trao đổi mua bán
2.2.2 Hai thuộc tính của hàng hoá
Giá trị sự dụng : công dụng của vật phẩm thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người
 giá trị sử dụng của hàng hoá là giá trị
Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
Phân biệt:
Người mua quan tâm đến giá trị sử dụng
2.2.3 tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Lao động cụ thể
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề
nghiệp chuyên môn nhất đinh. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng. Chính
những cái riêng đó làm cho các lao động cụ thể khác nhau.
Lao đọng trừu tượng lao động của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình
thức cụ thể của nó. Không kể đến sự tiêu hao cơ bắp, thần kinh, trí óc của con
người trong quá trình lao động sản xuất hàng hoá
Tính hai mặt chất lao động của sản xuất hàng hoá phản ánh
Tính tư nhân và tính chất xã hội của lao động.
Download