Uploaded by Đạt Trần Tiến

Test Guyton Hall Physiology Review 2nd Ed c670128ea20c4ec64ba966627a71f39e

advertisement
Test Guyton Hall Physiology Review 2nd EdPDF_Nguồn
1. Một người đàn ông 45 tuổi khỏe mạnh đang
đọc báo. Những cơ nào sau đây sẽ được sử
dụng cho thở yên tĩnh:
(A) Cơ hoành và cơ gian sườn ngoài
(B) Cơ hoành và cơ gian sườn trong
(C) Chỉ cơ hoành
(D) Cơ liên sườn trong và cơ thẳng bụng
(E) Cơ bậc thang
(F) Cơ ức đòn chũm
2. Một sinh viên y khoa 25 tuổi khỏe mạnh
tham gia vào cuộc chạy từ thiện 10km cho
Hiệp hội tim mạch Mỹ. Cơ trong những cơ
sau đây anh ấy dùng (cơ co lại) trong thì thở
ra?
vào cuối kỳ hít vào. Đâu là khả năng giãn nở
của phổi?
(A) 50mm/cm H20
(B) 100 ml/cm H20
(C) 125 ml/cm H20
(D) 150 ml/cm H20
(E) 250 ml/cm H20
6. Biểu đồ trên đây chỉ ra 3 đường cong giãn nở
(S, T và U) tương ứng của một phổi được cô
lập chịu các áp lực xuyên phổi khác nhau.
Điều nào sau đây mô tả tốt nhất sự giãn nở
tương đối của 3 đường cong?
(A) Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài
(B) Cơ hoành và cơ liên sườn trong
(C) Chỉ cơ hoành
(D) Cơ liên sườn trong và cơ thằng bụng
(E) Cơ bậc thang
(F) Cơ ức đòn chũm
3. Áp lực màng phổi bình thường ở một phụ nữ
56 tuổi là xấp xỉ -5cm H2O trong điều kiện
thư giãn ngay trước khi hít vào (ví dụ, tại thể
tích cặn chức năng của phổi). Áp lực màng
phổi (tính bằng cm H2O) trong kỳ hít vào là:
(A) +1
(B) +4
(C) 0
(D) -3
(E) -7
4. Áp lực tại phế nang bình thường ở một phụ
nữ 77 tuổi là xấp xỉ 1cm H2O trong kỳ thở
ra. Đâu là áp lực phế nang trong kỳ hít vào
(tính bằng cm H20)?
(A) +0.5
(B) +1
(C) +2
(D) O
(E) -1
(F) -5
5. Một người đàn ông hít vào 1000ml từ một
phế dung kế. Áp lực trong khoang màng phổi
là -4cm H2O trước khi hít vào và -12 cm H2O
(A) S<T<U
(B) S<T>U
(C) S=T=U
(D) S>T<U
(E) S>T>U
7. Một phổi thông khí qua chất lỏng so với một
phổi thông khí qua chất khí thi?
(A) Giảm sức cản của đường thở
(B) Tăng thể tích cặn
(C) Nó phức tạp hơn
(D) Cần áp lực lớn hơn để giãn ra
8. Một phụ nữ 22 tuổi có độ giãn nở của phổi là
0.2l/cmH2O và áp lực màng phổi là -4
cmH2O. Áp lực màng phổi (tính bằng cm
H2O) khi người phụ nữ này hít vào 1.0 L
không khí là?
(A) -6
(B) -7
(C) -8
(D) -9
(E) -10
9. Một trẻ sơ sinh thiếu tháng bị thiếu
surfactant. Không có surfactant, nhiều phế
nang bị xẹp vào cuối mỗi kỳ thở ra, thứ dẫn
đến suy hô hấp. Nhóm những thay đổi nào
sau đây xuất hiện trên đứa trẻ sơ sinh thiếu
tháng này?
Áp lực bề mặt
phế nang
Áp lực bề mặt
phổi
(A)
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
(C)
Giảm
Không đổi
(D)
Tăng
Giảm
(E)
Tăng
Tăng
(F)
Tăng
Không đổi
(G)
Không đổi
Không đổi
10. Một bệnh nhân có khoảng chết là 150ml,
dung tích cặn chức năng là 3L, thể tích khí
lưu thông là 650ml, thể tích dự trữ thở là là
1.5L, tổng dụng tích phổi là 8L, và nhịp thở là
15 lần/phút Thể tích cặn là?
(A) 500ml
(B) 1000ml
(C) 1500ml
(D) 2500ml
(E) 6500ml
Câu 11 và 12
11. Một người đàn ông 27 tuổi khỏe mạnh thở
một cách yên tĩnh. Anh ta sau đó hít vào hết
mức có thể và thở ra hết mức có thể, tạo ra
một đường khí phế dung ở bên dưới. Thể
tích thở ra dự trữ của anh ấy là (tính bằng
Lít)?
(A) 2.0
(B) 2.5
(C) 3.0
(D) 3.5
(E) 4.0
(F) 5.0
12. Một người phụ nữ 22 tuổi hít vào hết mức
có thể và thở ra hết mức có thể, | tạo ra một
đường khí phế dung ở bên dưới. Thể tích cặn
của cô ấy là 1.01 được xác định bằng kỹ
thuật hấp thu heli. Thể tích cặn chức năng
của cô ấy là (tính bằng lít)?
(A) 2.0
(B) 2.5
(C) 3.0
(D) 3.5
(E) 4.0
(F) 5.0
13. Có nhiều thể tích và dung tích phổi như
tổng thể tích của phổi (TLC), dung tích sống
(VC), dung tích hít vào (IC), thể tích khí lưu
thông (VT), dung tích thở ra (EC), thể tích dự
trữ thở ra (ERV), thể tích dự trữ hít vào
(IRV), dung tích cặn chức năng (FRC) và thể
tích cặn (RV). Những dung tích và thể tích
nào có thể đo trực tiếp bằng phương pháp
khí phế dung mà không cần các phương
pháp bổ trợ khác?
TL
C
VC
I VT
C
E ER
C V
I
R
V
FR
C
RV
Kh
(A) Kh
ôn ôn
g
g
C Kh
ó ôn
g
C Kh
ó ôn
g
C
ó
Kh
ôn
g
Kh
ôn
g
Kh
(B) Có
ôn
g
C Có
ó
C Có
ó
C
ó
Kh
ôn
g
Kh
ôn
g
Kh
(C) Có
ôn
g
C Có
ó
C Có
ó
C
ó
Có
Kh
ôn
g
Có
(D) Có
C Có
ó
C Có
ó
C
ó
Kh
ôn
g
Có
Có
(E) Có
C Có
ó
C Có
ó
C
ó
Có
Có
14. Một bệnh nhân có khoảng chết là
150ml, dung tích cặn chức năng là 3L,
thể tích khí lưu thông là 650ml, thể tích
dự trữ thở là là 1.5L, tổng dung tích
phổi là 8L, và nhịp thở là 15 lần/phút.
Thông khí phế nang là?
(A) 5 L/phút
(B) 7.5 L/phút
(G)
T>V
T=V
17. Một bé trai 10 tuổi khỏe mạnh thở
một cách yên tĩnh dưới điều kiện thư
giãn. Thể tích khí lưu thông của bé là
400 ml và tần số thở là 12 lần/phút.
Điều nào sau đây miêu tả thông khí ở
khu vực trên, giữa và dưới phổi?
(C) 6.0 L/phút
Khu vực
trên
(D) 9.0 L/phút
(A)Cao nhất
Thấp
nhất
Trung
bình
(B)Cao nhất
Trung
bình
Thấp
nhất
(C)Trung
bình
Thấp
nhất
Cao nhất
(D)Thấp
nhất
Trung
bình
Cao nhất
15. Cuối kỳ hít vào, với thanh môn để mở,
áp lực khoang màng phổi là
(A) Lớn hơn áp suất khí quyển
(B) Bằng áp suất khí quyển
(C) Nhỏ hơn áp suất phế nang
(D) Bằng áp suất phế nang
(E) Lớn hơn áp suất phế nang
16. Một thí nghiệm tiến hành trên 2 đối
tượng ( Đối tượng T và V) với thể tích
khí lưu thông xác định (1000ml), thể
tích khoảng chết (200 ml) và tần số thở
(20 lần thở/phút). Đối tượng T tăng
gấp đôi thể tích khí lưu thông và giảm
tần số thở 50%. Đối tượng V tăng gấp
đôi tần số thở và giảm thể tích khí lưu
thông 50%. Điều nào sau đây mô tả
chính xác nhất tổng thể tích khí lưu
thông (hay còn gọi là thông khí phút)
và thông khí phế nang của đối tượng T
và V?
Khu vực
giữa
Khu vực
dưới
(E)Như nhau Như
nhau
Như
nhau
18. Một người đàn ông 34 chịu đựng một
vết thương do đạn bắn vào ngực gây
tràn khí màng phổi. Điều nào sau đây
miêu tả chính xác nhất sự thay đổi của
thể tích phổi và lồng ngực của người
đàn ông này, so với bình thường?
Thể tích
phổi
Thể tích
lồng ngực
(A)
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
Thông khí
phút
Thông khí
phế nang
(C)
Giảm
Không đổi
(D)
Tăng
Giảm
(A)
T<V
T=V
(E)
Tăng
Tăng
(B)
T<V
T>V
(F)
Không đổi
Giảm
(C)
T=V
T<V
(D)
T=V
T=V
(E)
T=V
T>V
(F)
T>V
T<V
19. Sức cản của cây dẫn khí thấp đến mức
một gradient áp lúc 1cm nước có thể
đủ để gây ra dòng khí trong điều kiện
nghỉ. Vị trí nào sau đây thường có sức
cản quan trọng trong các tình trạng
bệnh lý hô hấp gây nên hạn chế thông
khí phế nang?
(F) Giãn
Không tác
dụng
(A) Phế nang
(G) Không tác
dụng
Co
(H) Không tác
dụng
Giãn
(B) Tiểu phế quản
(C) Phế quản lớn
(D) Phế quản nhỏ
(E) Khí quản
20. Biểu đồ sau cho thấy sức cản của
đường dẫn khi được biểu hiện như một
chức năng của thể tích phổi. Mối quan
hệ nào mô tả chính xác nhất một phổi
bình thường?
22. Một người đàn ông 67 tuổi nhập viện
khoa cấp cứu của một bệnh viện đại
học vì đau ngực dữ dội. Một catheter
Swan-Ganz được đặt vào trong động
mạch phổi, một quả bóng được thổi
căng và áp lực phối bít được đo. Áp lực
phối bít được dùng trên lâm sàng để đo
áp lực nào sau đây?
(A) Áp lực nhĩ trái
(B) Áp lực thất trái
(C) Áp lực động mạch phổi thì tâm
trương
(D) Áp lực động mạch phổi thì tâm thu
(E) Áp lực mao mạch phổi
23. Đáp án nào sau đây mô tả tốt nhất
huyết động ở tuần hoàn phổi so với
vòng | tuần hoàn hệ thống?
21. Đường thở có các cơ trơn ở trên
thành của nó. Điều nào sau đây miêu tả
chính xác nhất tác dụng của
acetylcholine và epinephrine lên
đường thở?
Acetylcholine
Epinephrine
Dòng
chảy
Sức cản
Áp lực
động
mạch
(A) Cao hơn
Cao hơn
Cao hơn
(B) Cao hơn
Thấp
hơn
Thấp hơn
(C) Thấp hơn Cao hơn
Thấp hơn
(D) Thấp hơn Thấp
hơn
Thấp hơn
Cao hơn
Thấp hơn
Thấp
hơn
Thấp hơn
(A) Co
Co
(B) Co
Giãn
(E) Bằng
nhau
(C) Co
Không tác
dụng
(F) Bằng
nhau
(D) Giãn
Co
(E) Giãn
Không tác
dụng
24. Biểu đồ nào mô tả chính xác nhất tưới
máu phổi khi tăng cung lượng tim lên
tối đa?
trường oxi thấp lên sức cản của tuần
hoàn phổi và hệ thống?
Tuần hoàn
phổi
Tuần hoàn
hệ thống
(A)
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
(C)
Giảm
Không đổi
(D)
Tăng
Giảm
(E)
Tăng
Tăng
(F)
Tăng
Không đổi
(G)
Không đổi
Giảm
(A) A
(H)
Không đổi
Tăng
(B) B
(I)
Không đổi
Không đổi
27. Đi lên từ tư thế đứng yên lặng để trèo
lên một cái cầu thang, điều nào sau đây
sẽ xuất hiện?
(C) C
(D) D
(E) E
25. Một người phụ nữ 30 tuổi tiến hành
nghiệm pháp valsava 30 phút sau khi
ăn trưa. Điều nào sau đây mô tả sự thay
đổi thể tích tuần hoàn hệ thống và tuần
hoàn phối xảy ra trên người phụ nữ
này?
Tuần hoàn
phổi
Tuần hoàn
hệ thống
(A)
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
(C)
Giảm
Không đổi
(D)
Tăng
Giảm
(E)
Tăng
Tăng
(F)
Tăng
Không đổi
(G)
Không đổi
Giảm
(H)
Không đổi
Tăng
(I)
Không đổi
Không đổi
26. Một người đàn ông 32 tuổi lái xe lên
đỉnh của Pikes Peak nơi áp lực oxi là |
85mm Hg. Điều nào sau đây mô tả
chính xác nhất tác động của môi
(A) Tăng, Tăng
(B) Tăng, giảm
(C) Giảm, tăng
(D) Giảm, giảm
(E) Tăng, không đổi
(F) Giảm, không đổi
28. Một người đàn ông 65 tuổi bị khí phế
thũng do 34 năm hút thuốc nhập viện
vì khó thở. Với những xét nghiệm sâu
hơn áp lực động mạch phổi trung bình
được xác định là 45 mm Hg lúc nghỉ.
Ông ấy bị thiếu oxi (PO2=49 mmhg),
tăng giữ CO2 (85 mmhg) và bị toàn
máu nhẹ. Thay đổi của hệ tim mạch và
oxi gây ra do điều nào sau đây?
(A) Tăng PCO2 động mạch
(B) Tăng hoạt động hệ đối giao cảm
(C) Giảm PO2 phế nang
(D) Giảm pH
(E) Giảm sức cản của phổi
29. Bệnh nào sau đây sẽ gây tăng sức cản
dòng máu của phổi?
(A) Tiện noreprnephrine tĩnh mạch
(B) Hít vào đến dung tích phổi toàn
phần
(C) Thở oxi 5%
(D) Phối ở dung tích cặn chức năng
30. Một người đàn ông 19 tuổi bị bỏng
nặng hoàn toàn hơn 60% bề mặt cơ thể
của anh ấy. Một nhiễm trùng hệ thống
Pseudomonas aeruginosa xảy ra và
phù phổi nặng xảy ra 7 ngày tiếp theo.
Dữ liệu có được từ bệnh nhân này bao
gồm: Áp lực keo huyết tương,
19mmhg; Áp lực thủy tĩnh khoan màng
phổi, 17mmhg; Áp lực thủy tin trong
lòng ruột, 1mmhg. Điều gì sau đây xảy
ra trong phổi của bệnh nhân là kết quả
của việc bỏng và hậu quả của nhiễm
trùng?
Dòng
lympho
Áp lực
keo
huyết
tương
Tính
thấm
mao
mạch
phổi
(A)
Giảm
Giảm
Giảm
(B)
Tăng
Giảm
Giảm
(C)
Tăng
Giảm
Tăng
(D)
Tăng
Tăng
Giảm
(E)
Tăng
Tăng
Tăng
31. Thể tích khí lưu thông bình thường
của một bệnh nhân là 400ml với
khoảng chết là 100ml. Nhịp thở là 12
lần/phút. Người này được đặt thông
khí để phẫu thuật và thể tích khí lưu
thông là 700 với nhịp thở là 12, PCO2
phế nang ước tính của bệnh nhân này
là?
(E) 45
32. Các lực chi phổi sự khuyếch tán của
khí qua màng sinh học bao gồm sự
chênh lệch áp lực qua màng (deltap),
diện tích cắt ngang của màng (A), độ
hấp thu của khí (S), khoảng cách
khuyếch tán (d) và trọng lượng phân
tử của khí (MW). Những thay đổi nào
sau đây tăng sự khuyếch tán của một
khí qua một màng sinh học?
Deltap A
S
D
MW
Tăng
(A)
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
(B)
Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Tăng
(C)
Giảm Tăng
Giảm Giảm
Tăng
(D)
Tăng
Tăng
Giảm Tăng
Tăng
(E)
Tăng
Tăng
Giảm Giảm
33. Một người có phổi bình thường tại
mực nước biển (760mmhg) thở 50%
Oxi. PO2 xấp xỉ tại phế nang là bao
nhiêu?
(A) 100
(B) 159
(C) 268
(D) 330
(E) 380
34. Một đứa trẻ ăn một viên kẹo tròn
đường kính xấp xỉ 1 và 1,5 cm và hít
vào đường thở làm chặn phế quản trái
của đứa bé ấy. Những thay đổi này
được mô tả sau đây sẽ xảy ra?
PO2 phế
nang phổi
trái
PO2
động
mạch hệ
thống
(A) Tăng
Tăng
Không
đổi
(C) 30
(B) Tăng
Không đổi
Tăng
(D) 40
(C) Giảm
Giảm
Giảm
(A) 10
(B) 20
PCO2
phế
nang
phổi
trái
(D) Tăng
Tăng
Tăng
(B) 40
40
(E) Tăng
Giảm
Giảm
(C) 45
40
(D) 50
50
(E)
40
35. Trong quá trình tập luyện, sự gắn oxi
của máu tăng không chỉ bởi tăng thông
khí phế nang mà còn bởi khả năng
khuyếch tán lớn hơn của màng tế bào
để vận chuyển oxi vào máu. Những sự
thay đổi nào sau đây sẽ xảy ra trong
quá trình tập luyện?
Diện tích
bề mặt
của màng
hô hấp
Tỷ số
thông khí
khuyếch
tán
(A)
Giảm
Cải thiện
(B)
Tăng
Cải thiện
(C)
Tăng
Cải thiện
(D)
Không đổi
(E)
Không đổi
90
38. Một người đàn ông 45 tuổi ở mức
nước biển với phân áp oxi lý tưởng là
149mmhg, phân áp nitrogen là
563mmhg, và áp lực hơi nước là
47mmhg. Một khối y nhỏ chèn vào một
nhánh mạch phổi và chặn hoàn toàn
dòng máu chảy đến một nhóm phế
nang nhỏ. Phân áp oxi và carbon
dioxide của phần phế nang không được
tưới máu là (tính bằng mmhg)
CO2
O2
(A)
0
0
Không đổi
(B)
0
149
Không đổi
(C)
40
104
(D)
47
149
(E)
45
149
36. Khả năng khuyếch tán của khí là thể
tích của một khí được khuyếch tán qua
một màng mỗi phút với một chêch lệch
áp lực là 1mmhg. Loại khí nào sau đây
được sử dụng để đánh giá khả năng
khuyếch tán của oxi của phổi?
(A) Carbon dioxide
(B) Carbon monoxide
39. Đồ thị O2-CO2 dưới đây chỉ ra đường
tỷ số thông khí-tưới máu của một |
phối bình thường. Điều nào sau đây mô
tả chính xác nhất ảnh hưởng của việc
tăng tỷ số thông khí-tưới máu lên PO2
và PCO2 phế nang?
(C) Khí cyanide
(D) Nitrogen
(E) Oxi
37. Một sinh viên y 23 tuổi có áp lực trộn
lẫn oxu và carbon dioxide lần lượt là
40 và 45 mmhg. Một nhóm các phế
nang không được thông khí trên sinh
viên này vì đờm dãi đã chặn một nhánh
đường thở cục bộ. Áp lực Oxi và carbon
dioxide phế nang phần sau chỗ bị chặn
là? (tính bằng mmhg)
CO2
(A) 40
O2
100
CO2
O2
(A)
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
(C)
Giảm
Không đổi
(A) A
(D)
Tăng
Giảm
(B) B
(E)
Tăng
Tăng
(C) C
40. Trong điều kiện nào sau đây PO2 phế
nang tăng và PCO2 phế nang giảm?
(A) Tăng thông khí phế nang và không
thay đổi chuyển hóa
(B) Giảm thông khí phế nang và không
thay đổi chuyển hóa
(C) Tăng chuyển hóa và không thay
đổi thông khí phế nang
(D) Có sự tăng tương ứng chuyển và
thông khí phế nang
Câu 41 và 42
(D) D
(E) E
43. Sơ đồ sau cho thấy một phổi với một
shunt lớn, tại đấy máu của tĩnh mạch bị
trộn lẫn đi qua các khu vực trao đổi khí
của phổi. Thở tại khí phòng với áp suất
riêng phần oxi như hình. Áp lực oxi của
bệnh nhân trong máu động mạch (tính
bằng mmhg) khi người này thở 100%
oxi và trong môi trường áp lực oxi lý
tưởng hơn 600 mmhg là?
41. Một người đàn ông 67 tuổi có một
khối u đặc đẩy vào đường thở và làm
tắc một phần dòng khí vào các phế
nang ở phía sau. Điểm nào trên đồ thì
thông khí-khuyeechs tán của CO2-02
tương ứng với khí trong phế nang của
các phế nang ở xa này?
(A) 40
(B) 55
(C) 60
(D) 175
(E) 200
(F) 400
(A) A
(B) B
(C) C
(D) D
42. Một người đàn ông 55 tuổi có huyết
khối phổi làm tắc một phần dòng máu
đến phổi phải của ổng ý. Điểm nào trên
đồ thì thông khí-khuyếch tán của CO2O2 tương ứng với khí trong phế nang
của các phế nang phổi phải của ông ấy?
(G) 600
44. Biểu đồ tiếp theo cho thấy 2 đơn vị
phổi (S và T) với nguồn cấp máu của
nó. Đơn vị phối S có quan hệ lý tưởng
giữa dòng máu và thông khí. Đơn vị
phối T có một sự chèn ép vào dòng
màu. Quan hệ giữa khoảng chết phế
nang (Dalv), khoảng chế sinh lý (DPHY)
và khoáng chất giải phẫu (DANT) của
những đơn vị này là?
Đơn vị phổi S
Đơn vị phổi T
(A) DPHY<
DANAT
DPHY =
DANAT
(B) DPHY = DALV
DPHY > DALV
(C) DPHY =
DANAT
DPHY<
DANAT
(D) DPHY =
DANAT
DPHY >
DANAT
(E) DPHY >
DANAT
DPHY<
DANAT
45. Một sinh viên viên Y 32 tuổi đã tăng
gấp 4 cung lượng tim khi tập thể dục
nặng. Đường cong nào trong sơ đồ sau
có khả năng cao nhất biểu hiện sự thay
đổi áp suất oxi xảy ra trong dòng máu
từ đầu động mạch đến đầu tĩnh mạch
của mao mạch phổi ở trên sinh viên
này?
mạch đến đầu động mạch của mao
mạch phổi. Đồ thì nào mô tả tốt nhất
quan hệ bình thường giữa PO2 (đường
đỏ) và PCO2 (đường xanh trong điều
kiện nghỉ).
47. Một phụ nữ 17 tuổi đang đạp xe mà
không có mũ bảo hiểm. Cô ấy ngã và |
đập đầu. Trong phòng cấp cứu, cô ấy
bất tỉnh và được nhận hỗ trợ thông khí.
Khí máu của cô ấy là: PaO2 =52 mmhg,
PaCO2 = 75 mmhg, ph=7,15 và HCO3= 31 mm. Phần lớn CO2 được chuyển
đi dưới dạng:
(A) CO2 gắn vào các protein huyết
tương
(B) CO2 gắn vào hemoglobin.
(C) Các Ion bicarbonate
(D) Phân ly
(A) A
(B) B
(C) C
(D) D
(E) E
46. Đồ thị cho thấy sự thay đổi của áp
suất riêng phần của oxi và carbon
dioxide trong dòng máu từ đầu tĩnh
48. Đồ thị dưới đây cho thấy đường cong
phân ly oxi-hemoglobin bình thường.
Đường nào sau đây cho thấy giá trị xấp
xỉ của hemoglobin bão hòa (% HDO2),
áp suất riêng phần của oxi ( PO2) và
thành phần oxi cho máy được gắn oxi
rời khỏi phổi và máu bị khử quay về
phổi từ các mô?
(G)
Không đổi
Không đổi
50. Điểm nào trong các hình sau đại diện
cho máu động mạch ở một người thiếu
máu nặng?
49. PO2 động mạch là 100mmhg và Pco2
động mạch là 40 mmhg. Tổng dòng
máu của tất cả các cơ là 700 ml/phút.
Có một sự hoạt động của thần kinh giao
cảm dẫn đến giản dòng máy còn 350
ml/phút. Điều nào sau đây xảy ra?
PO2 tĩnh
mạch
PCO2 tĩnh
mạch
(A)
Tăng
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
(C)
Giảm
Không đổi
(D)
Không đổi
Tăng
(E)
Tăng
Tăng
(F)
Giảm
Giảm
Hình 1
Hình 2
(A)
D
D
(B)
E
E
(C)
D
E
(D)
E
D
51. Một phụ nữ 34 tuổi bị thiếu máu với
nồng độ hemoglobin là 7.1 g/dl. Những
sự thay đổi bào sau đây xảy ra trên
người phụ nữ này, so sánh với | bình
thường?
(A)
PO2 động
mạch
PO2 trộn lẫn
trong mao
mạch
2,3-DPG
Giảm
Giảm
Tăng
(B)
Giảm
Giảm
(C)
Giảm
Bình thường
(D)
Tăng
Giảm
(E)
Tăng
Tăng
Bình thường 54. Đường cong phân ly oxi-hemoglobin
nào sau đây tương ứng với máu người
Giảm
lớn (đường đỏ) và máu trẻ em (đường
Bình thường
xanh)
Tăng
(F)
Tăng
Bình thường
Giảm
(G)
Bình thường Giảm
Giảm
(H)
Bình thường Giảm
Tăng
(I)
Bình thường Bình thường
Bình thường
52. Đường cong phân ly oxi-hemoglobin
nào sau đây tương ứng với máu bình
thường (đường đỏ) và máu chứa
Carbon monoxide (đường xanh)
55. Một người bị thiếu máu có nồng độ
hemoglobin (Hb) là 12g/dl. Anh ấy bắt
đầu thể dục và sử dụng 12ml O2. PO2
trong máu hòa trộn tại tĩnh mạch là
bao nhiêu?
(A) 0 mmhg
(B) 10 mmhg
(C) 20 mmhg
(D) 40 mmhg
53. Đường cong phân ly oxi-hemoglobin
nào sau đây tương ứng với máu bình
thường (đường đỏ) và máu trong khi
thể dục (đường xanh)
(E) 100 mmhg
56. Carbon dioxide được vận chuyển
trong máu dưới trạng thái phân ly,
dưới dạng ion bicarbonate, và dưới
dạng kết hợp với hemoglobin
(Carbaminohemoglobin). Điều nào sau
đây mô tả tốt nhất mối quan hệ về số
lượng giữa 3 cơ chế vận chuyển carbon
dioxide trong máu động mạch dưới
điều kiện bình thường (tính theo phần
trăm)?
Dạng
phân ly
HCO3-
Hbco2
(A)
7
70
23
(B)
70
23
7
(C)
23
70
7
(D)
7
23
70
(A) Trung tâm ức chế hô hấp
(E)
70
7
23
(B) Nhóm nhân hô hấp lưng
(F)
23
7
70
(C) Nhân đơn độc
57. Một sinh viên Y 26 tuổi với chế độ ăn
bình thường có tỷ số trao đổi hô hấp là
0.8. Bao nhiêu Oxy và carbon dioxide
được trao đổi giữa phối và mô ở sinh
viên này (Tính bằng mm khí/ 100ml
máu)?
(D) Trung tâm điều hòa hô hấp
(E) Nhóm nhân hô hấp bụng
60. Khi điều hòa hoạt độn hô hấp cho
thông khí phổi đã được tăng lên trở
nên lớn hơn nữa so với bình thường,
một nhóm tế bào thần kinh bị bất hoạt
khi thở yên tĩnh trở nên hoạt động,
đóng góp vào điều hòa hoạt động hô
hấp. Nhóm tế bào thần kinh đó nằm
trong cấu trúc nào sau đây?
O2
CO2
(A)
4
4
(B)
5
3
(C)
5
4
(D)
5
5
(B) Nhóm nhân hô hấp lưng
(E)
6
3
(C) Nhận đơn độc
(F)
6
4
(D) Trung tâm điều hòa hô hấp
58. Carbon dioxide được vận chuyển từ
mô về phổi chủ yếu dưới dạng ion
bicarbonate. So sánh với tế bào hồng
cầu trong động mạch, điều nào sau đây
mô tả chính xác tế bào hồng cầu trong
máu tĩnh mạch?
Nồng độ Clnội bào
Thể tích tế
bào
(A)
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
(C)
Giảm
Không đổi
(D)
Tăng
Giảm
(E)
Tăng
Không đổi
(F)
Tăng
Tăng
(G)
Không đổi
Giảm
(H)
Không đổi
Tăng
(I)
Không đổi
Không đổi
59. Nhịp cơ bản của hô hấp được tạo ra
nhờ các tế bào thần kinh nằm tại hành
não. Điều nào sau đây giới hạn thời
gian thì hít bào và tăng nhịp hô hấp?
(A) Trung tâm ức chế hô hấp
(E) Nhóm nhân hô hấp bụng
61. Sự tăng lên của phản xạ HeringBreuer là cơ chế bảo vệ chủ yếu điều
hòa hoạt động thông khí dưới điều kiện
bình thường. Điều nào sau đây miêu tả
chính xác nhất hiệu ứng của phản xạ
này trong kỳ hít vào và thở ra cũng như
vị trí của các receptor sức căng để bắt
đầu phản xạ này?
Vị trí các
receptor
sức căng
Hít vào
Thở ra
(A)
Thành
phế nang
Không
tác dụng
Tắt
(B)
Thành
phế nang
Tắt
Không
tác dụng
(C)
Thành
phế nang
Mở
Mở
(D)
Phế
quản/
tiểu phế
quản
Không
tác dụng
Tắt
Phế
quản/
tiểu phế
quản
Tắt
(F)
Phế
quản/
tiểu phế
quản
Mở
Mở
(G)
Thành
ngực
Không
tác dụng
Tắt
(H)
Thành
ngực
Tắt
Không
tác dụng
(I)
Thành
ngực
Mở
Mở
(E)
Không
tác dụng
62. Tại một bữa tiệc đầu năm, một bạn
nam 17 tuổi đặt một cái túi vào miệng
và liên tục thở vào và ra trong cái túi.
Khi anh ấy thớ liên tục vào cái túi, nhịp
thở liên tục tăng lên. Điều nào sau đây
chịu trách nhiệm cho sự tăng thông
khí?
A. Tăng PO2 phế nang
B. Tăng PCO2 phế nang
C. Giảm PCO2 động mạch
D. Tăng ph
F. Không
đổi
Giảm
Tăng
64. Đồ thị nào mô tả tốt nhất mối quan hệ
giữa thông khí phế nang (VA) và áp
suất carbondioxie động mạch (PCO2)
khi PCO2 thay đổi một cách độ ngột
quá khoảng 35-75 mmhg?
65. Đồ thị nào mô tả tốt nhất mối quan hệ
giữa thông khí phế nang (VA) và áp
suất oxi động mạch (PO2) khi PO2 thay
đổi một cách độ ngột quá khoảng 0160
mmhg và PCO2 động mạch và nồng độ
ion Hydro vẫn bình thường?
63. Điều nào sau đây xảy ra khi hít carbon
monoxide?
PO2 phế
nang
PCO2
Hoạt động
phế nang receptor
hóa học
ngoại vi
A. Tăng
Không
đổi
Không đổi
B. Không
đổi
Không
đổi
Không đổi
C. Giảm
Không
đổi
Tăng
D. Giảm
Giảm
Giảm
E. Giảm
Giảm
Tăng
66. Một người đàn ông bị gây mê đang
thở không cần hỗ trợ. Anh ấy sau đó
được thông khí nhân tạo trong 10 pH
tại thể tích khí lưu thông bình thường
của anh ấy nhưng nhịp thở gấp đôi.
Anh ấy được thông khí với khó trộn lẫn
giữa 60% 02 và 40% N2. Sự thông khí
nhân tạo bị ngừng lại và anh ấy không
thể thở trong nhiều phút. Đợt ngừng
thở này là vì nguyên nhân nào sau đây?
(A) PO2 động mạch cao ức chế hoạt
động của các receptor hóa học
ngoại biên
(B) Giảm pH động mạch ức chế hoạt
động của các receptor hóa học
ngoại biên
(C) PCO2 động mạch cao ức chế hoạt
động của các receptor hóa học ở
hành não
(A) Xung tín hiệu từ các trung tâm
não cao cấp hơn cùng cùng bên
(B) Giảm pH trung bình động mạch.
(C) Giảm PO2 trung bình động mạch
(D) Giả PO2 trung bình tĩnh mạch
(E) Tăng PCO2 trung bình động mạch
69. Đồ thị sau cho thấy độ sâu của nhịp hô
hấp ở một người đàn ông 45 tuổi trải
qua một chấn thương đầu bởi một tai
nạn xe máy. Hình dạng "lên cao-xuống
thấp" của nhịp thở này được gọi là gì
trong những điều sau?
(D) PCO2 động mạch thấp ức chế hoạt
động của các receptor hóa học
ngoại biên
67. Trong thể dục mạnh, tiêu thụ oxi và
hình thành carbon dioxide có thể tăng
đến 20 lần. Thông khí phế nang tăng
gần như chính xác trong các bước
tương đương với tăng tiêu thụ oxi.
Điều nào sau đây mô tả chính xác nhất
điều gì xảy ra với phân áp Oxi động
mạch (PO2) và phân áp carbon dioxide
(PCO2) và pH của một vận động viên
khỏe mạnh khi tập thể dục mạnh?
PO2 động
mạch
PCO2
động
mạch
Ph động
mạch
(A)
Giảm
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
Giảm
(C)
Tăng
Giảm
Tăng
(D)
Tăng
Tăng
Tăng
(E)
Không
đổi
Không
đổi
Không
đổi
68. Thông khí phế nang tăng nhiều lần khi
thể dục mạnh. Yếu tố nào sau đây có |
khả năng kích thích thông khí trong khi
thể dục mạnh nhất?
(A) Ngừng thở
(B) Thở kiểu Biot
(C) Thở kiểu Cheyne-Stokes
(D) Thở sâu
(E) Tăng nhịp thở
70. Thở Cheync-Stokes là một kiểu thở
bất thường đặc trưng cho sự tăng dần
độ sâu của nhịp thở, tiếp theo bởi sự
giảm dần độ sâu của nhịp thở xảy ra
lặp lại khoảng mỗi một phút, như được
trình bày ở đô thị dưới đây. Thời điểm
nào trong các thời điểm sau liên quan
đến PCO2 cao nhất trong máu phổi và
PCO2 cao nhất trong các tế bào thần
kinh của trung tâm hô hấp?
72. Đường cong vận tốc-thể tích thở ra tối
đa được trình bày đồ thị dưới đây được
sử dụng như một công cụ chẩn đoán
bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế. Tại
điểm nào trong các điểm của đường
cong đường thở xẹp xuống giới hạn tốc
độ thở ra tối đa?
Máu phổi
Trung tâm
hô hấp
(A)
V
V
(B)
V
W
(C)
W
W
(D)
X
Z
(E)
Y
Z
71. Một người đàn ông 45 tuổi thở vào
hết mức có thể sau đó thở ra hết sức
đến khi không còn không khí để thở.
Điều này tạo ra đồ thì vận tốc-thể tích
thở ra tối đa trình bày ở dưới đây. Đâu
là dung tích sống găng sức của người
này. (tính bằng liters)?
73. Đường cong vận tốc-thể tích thở ra tối
đa trong đô thị sau đạt được từ một
người khỏe mạnh (đường đỏ) và một
người đàn ông phàn nàn về việc khó
thở ( Đường xanh). Rối loạn nào sau
đây có khả năng xuất hiện nhất ở người
đàn ông này?
(A) 1.5
(B) 2.5
(C) 3.5
(A) Bệnh bụi phổi
(D) 4.5
(B) Khí phế thũng
(E) 5.5
(C) Gù cột sống
(F) 6.5
(D) Vẹo cột sống
(E) Bệnh bụi phổi silic
(F) Lao
74. Một người đàn ông 62 tuổi phàn nàn
với bác sỹ của ông ấy rằng ông ấy bị
khó thở. Đồ thị sau trình bày một
đường cong vận tốc-thể tích thở ra tối
đa (MEFV) của bệnh nhân (đường
xanh) và của người khỏe mạnh (đường
đỏ). Điều nào sau đây giải thích cho
đường cong MEFV của bệnh nhân?
76. Đồ thị dưới đây trình bày một thì thở
ra gắng sức của một người khỏe mạnh
(Đường cong X) và của một người với
bệnh phổi (đường cong Z). Đâu là tỷ lệ
FEV1/FVC (tính theo phần trăm) ở
những người này?
(A) Bệnh bụi phổi
(B) Hen
(C) Co thắt phế quản
(D) Khí phế thũng
(E) Tuổi già
75. Đường cong vận tốc-thể tích thở ra tối
đa tình bày trong đô thị sau (đường
đỏ) thu được từ một người đàn ông 75
tuổi hút 40 điều thuốc mỗi ngày trong
vòng 60 năm qua. Đường cong vận tốc thể tích màu xanh thu được từ người
đàn ông này trong điều kiện nghi.
Những thay đổi nào sau đây có khả
năng áp dụng cho người đàn ông này?
Người X
Người Y
(A)
80
50
(B)
80
40
(C)
100
80
(D)
100
60
(E)
90
50
(F)
90
60
77. Đồ thị tiếp theo trình bày thì thở ra
gắng sức của một người có phổi khỏe
mạnh ( Đường X) và của một bệnh
nhân (Đường Z). Điều gì sau đây có khả
năng có mặt nhất trên bệnh nhân này?
mạnh và một bệnh nhân. Điều nào sau
đây mô tả chính xác nhất tình trạng của
bệnh nhân?
(A) Hen
(B) Co thắt phế quản
(C) Khí phế thũng
(D) Tuổi già
(E) Bệnh phổi silicon
78. Đồ thì tiếp theo trình bày một thì thở
ra gắng sức của một nguồn có phổi
khỏe mạnh (Đường X) và một bệnh
nhân (Đường Z). Điều nào sau đây có
thể giải thích cho kết quả của bệnh
nhân này?
80. Một đường con thể tích-áp lực ở dưới
đây thu được từ một đối tượng bình
thường và một bệnh nhân đang trải
qua một bệnh phổi. Bất thường nào sau
đây có khả năng biểu hiện nhất trên
bệnh nhân này?
(A) Bệnh bụi phổi
(B) Khí phế thũng
(C) Tắc van hai lá
(A) Bệnh bụi phổi
(D) Bệnh thấp tim
(B) Khí phế thũng
(E) Bệnh phổi silicon
(C) Viêm màng phổi xơ hóa
(F) Lao
(D) Tràn khí màng phổi
(E) Bệnh phổi silicon
(F) Lao
79. Một đường con thể tích-áp lực trình
bày trong đồ thị tiếp theo thu được từ
một người trẻ, một đối tượng khỏe
81. Một sinh viên y 34 tuổi tạo ra một
đường cong vận tốc-thể tích trình bày
ở đồ thị dưới. Đường cong W là đường
cong vận tốc- thể tích thở ra tối đa khi
sinh viên còn khỏe mạnh. Điều gì có thể
giải thích cho đường cong X?
đổi nào xuất hiện trên bệnh nhân này,
so sáng với người bình thường?
Cơn hen
(B) Nuốt phải thịt vào trong khí quản
(A)
Độ giãn
nở của
phổi
Lực đàn
hồi nhu
mô phổi
Dung
tích toàn
phần
của phổi
(A)
Giảm
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Tăng
Tăng
(C)
Giảm
Tăng
Giảm
(D)
Tăng
Giảm
Giảm
(C)
Tập thể dục nặng
(E)
Tăng
Giảm
Tăng
(D)
Tập thể dục nhẹ
(F)
Tăng
Tăng
Tăng
(E)
Thở bình thường lúc nghỉ
Viêm phổi
(G) Lao
(F)
82. Một người đàn ông 78 tuổi hút 60
điếu thuốc một ngày trong 15 năm
than phiền về việc khó thở. Bệnh nhân
được chẩn đoán là khí phế thũng mãn
tính. Những thay đổi nào sau đây xuất
hiện tại bệnh nhân này, so với người
khỏe mạnh không hút thuốc?
84. So sánh phổi của trẻ sinh non có hội
chứng suy hô hấp với một trẻ sinh đủ |
tháng bình thường, độ giãn nở của phổi
và nồng độ surfactant như thế nào?
Độ giãn nở
của trẻ đẻ
non so với
trẻ đủ
tháng
Sunfattan
của trẻ đẻ
non so với
trẻ đủ tháng
(A)
Lớn hơn
Nhỏ hơn
(B)
Lớn hơn
Lớn hơn
(C)
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
(D)
Nhỏ hơn
Lớn hơn
(E)
Bằng nhau
Lớn hơn
(F)
Bằng nhau
Nhỏ hơn
Độ giãn
nở của
phổi
Lực đàn
hồi nhu
mô phổi
Dung
tích toàn
phần
của phổi
(A)
Giảm
Giảm
Giảm
(B)
Giảm
Giảm
Tăng
(C)
Giảm
Tăng
Tăng
(D)
Tăng
Giảm
Giảm
(E)
Tăng
Giảm
Tăng
(B) Cung lượng tim
(F)
Tăng
Tăng
Tăng
(C) Diện tích khuyếch tán
83. Một người đàn ông 73 tuổi đã làm
việc 5 năm trong một nhà máy khi ông
ấy đầu những năm 40 tuổi nơi mà
amiang được dùng làm vật liệu cách
nhiệt, Người đàn ông này được chẩn
đoán là bị bệnh bụi phổi. Những thay
85. Điều nào sau đây tăng lên với bệnh
khí phế thũng?
(A) PO2 phế nang
(D) Áp lực động mạch phổi
86. Liệu pháp oxi có lợi ích nhất trong
những tình huống nào sau đây? Chức
năng phối vẫn bình thường
(A) Thiếu máu
(B) Ứ đọng CO2 (COPD)
(C) Ngộ độc Cyanide
(D) Độ cao cao
87. So sánh với một người bình thường,
thể tích phổi toàn phần và vẫn tốc thở
ra tối đa của bệnh nhân với bệnh phổi
hạn chế thay đổi như thế nào?
Tổng thể
tích phổi
Vận tốc thở
ra tối đa
(B)
Tăng
Giảm
(C)
Giảm
Giảm
(D)
Tăng
Tăng
(E)
Giảm
Tăng
(A)
Download