Uploaded by duong pham

CHUONG I I - Buổi 02

advertisement
Chương II: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chương II
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT.HCM
+ Các nhóm trả lời câu hỏi 01:
+ Theo nhóm em chia quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
qua mấy giai đoạn?
+ Giải thích vì sao nhóm chọn các mốc thời để phân chia các giai đoạn đó?
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM
Khái quát các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn,
sáng tạo
Hình thành những nội dung cơ bản tư
tưởng về cách mạng Việt Nam
Hình thành TT cứu nước, GPDT
Việt Nam theo con đường CMVS
Hình thành TT yêu
nước và có chí hướng
tìm con đường cứu nước
mới
Tg
Trước 1911
1911 - 19201920 - 1930 1930 - 19411941 - 1969
2.1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành TT yêu nước
và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới
2.2. Thời kỳ từ 1911-1920: dần dần hình thành TT cứu nước,
GPDT theo con đường CMVS
Ngµy 5/6/1911, t¹i bÕn c¶ng
Nhµ Rång, ngưêi thanh niªn
yªu nưíc NguyÔn TÊt Thµnh ®·
lªn chiÕc tµu bu«n cña Ph¸p
(Latuts¬ T¬rªvin)
sang phư¬ng T©y
tìm ®ưêng cøu nưíc.
- “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -
Pháp
(1911)
Mỹ
(1913)
Anh
(1913 - 1917)
Liên Xô
(1923 - 1924)
Trung Quốc
(1924 - 1930)
Mức độ
Khẳng định CN Mác- Lênin
Dự Đại hội Tua
Đọc luận cương của Lênin
Vào Đảng XH Pháp. Gửi yêu sách 8 điểm
Lập hội người VN yêu nước
6/1911
1917
1919
7/1920
12/1920
Thời gian
2.3. Thời kỳ từ cuồi 1920 - 1930: Hình thành những nội dung cơ bản
tư tưởng về cách mạng Việt Nam
(Đây là thời kỳ mục tiêu, phương
hướng cách mạng giải phóng dân tộc
từng bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ
rang trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng)
NguyÔn ¸i Quèc thêi
kú ho¹t ®éng ë Trung
Quèc
CN Mác – Lênin đã thâm nhập vào VN
Đường kách mệnh
Bản án chế độ TD Pháp
Viết cho báo Sự thật, TC thư tín QT
Trưởng tiểu ban NC TĐịa
Báo Người cùng khổ
1920
1921
1922
1923
1925
1927
1929
Thời gian
Hång K«ng ngµy nay - N¬i ®·
diÔn ra héi nghÞ hîp nhÊt
thµnh lËp жng céng s¶n ViÖt
Nam 1930
2.4. Thời kỳ từ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường
lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
2.5. Thời kỳ từ 1941-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát
triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và
nhân dân ta
- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc
- Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,
kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính
- Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
- Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minh
- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm
quyền
- Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại...
Bác Hồ thăm trận địa Biên Giới
Hồ Chí Minh năm 1951
Tóm tắt quá trình hình thành và phát trển tư tưởng Hồ
Chí Minh
TiÕp tôc ph¸t triÓn míi
1941 - 1969
Giữ vững quan điểm, kiên trì
con đường đã xác định cho
cách mạng Việt Nam
1930 - 1941
Hình thành tư tưởng
cơ bản về CMVN
1920 - 1930
Tìm đường giải
phóng dân tộc
1911 - 1920
Hình thành
tư tưởng yêu
nước
Tríc 1911
Các giai đoạn trong quá trình
hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh
Chương II
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Đối với cách mạng Việt Nam
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước
ta
- Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cứu nước cứu dân, sáng lập, lãnh
đạo và rèn luyện Đảng ta thành một đảng cách mạng chân chính toàn
tâm, toàn ý phục vụ nhân dân đã lãnh đạo cuộc cách mạng Tháng Tám
năm 1945 thành công mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc Việt
Nam - Thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Tư tưởng Hồ Chí Minh từ khi ra đời đã trở thành ngọn cờ tư tưởng
dẫn đường cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác,
và chính thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng mình,
khẳng định tính đúng đắn, giàu sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chương II
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Đối với cách mạng Việt Nam
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
cách mạng Việt Nam
- Trong suốt các chặng đường cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí
Minh là ánh sáng soi đường, là kim chỉ Nam định hướng hành động cho
Đảng ta và nhân dân ta
Trong bối cảnh của thế giới ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp Đảng
ta, nhân dân ta nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc
bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm tự do và
hạnh phúc của con người, tiến tới xã hội xã hội chủ nghĩa.
Chương II
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. Đối với sự phát triển và tiến bộ của nhân loại
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa
con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội
- Xác định đúng đắn con đường CMVN.
- Vạch ra hướng đi phù hợp cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc trên
thế giới.
- Nắm bắt đúng xu thế của thời đại. “… trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa, ở một nước thuộc địa nhỏ, với sự lãnh đạo của giai cấp vô sản
và đảng của nó, dựa vào quần chúng nhân dân rộng rãi trước hết là
nông dân và đoàn kết được rộng rãi các tầng lớp nhân dân yêu nước
trong mặt trận thống nhất, với sự đồng tình ủng hộ của phong trào
cách mạng thế giới, trước hết là của phe xã hội chủ nghĩa hùng
mạnh nhân dân nước đó nhất định thắng lợi”
Chương II: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. Đối với sự phát triển và tiến bộ của nhân loại
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì
độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế
giới
- Hồ Chí Minh đã gắn cách mạng Việt Nam với các phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các
nước tư bản và phong trào cộng sản quốc tế, phong trào vì hòa bình,
hợp tác và phát triển
- Hồ Chí Minh chủ trương hòa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài giữa các
nước, không chỉ xuất phát từ những mục tiêu chính trị vì độc lập dân
tộc, tiến bộ xã hội của thời đại, mà còn vì sự phát triển nhanh chóng của
lực lượng sản xuất thế giới.
Download