CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ KHỞI NGHIỆP ThS. Dương Thị Ngọc Liên 1 MỤC TIÊU • Hiểu được định nghĩa khởi nghiệp và nhà khởi nghiệp; • Nắm được các đặc điểm của nhà khởi nghiệp; • Nắm tổng quát và phân biệt được khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST); • Hiểu được các trường hợp xây dựng đội nhóm khởi nghiệp. 2 NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM KHỞI NGHIỆP VÀ NHÀ KHỞI NGHIỆP 2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ KHỞI NGHIỆP 3. QUÁ TRÌNH KHỞI NGHIỆP 3 1. KHÁI NIỆM KHỞI NGHIỆP & NHÀ KHỞI NGHIỆP • Khái niệm: khởi nghiệp là … ✓ Sự khởi đầu cho sự nghiệp/nghề nghiệp; ✓ Việc thành lập, tổ chức, quản lý một doanh nghiệp mới, tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường (startup). ✓ Một tiến trình tạo ra sự gia tăng của cải, do những người dám chấp nhận rủi ro lớn trong điều kiện công bằng, cam kết cung cấp giá trị cho sản phẩm và dịch vụ của mình trên cơ sở đảm bảo và phân bổ những kỹ năng và nguồn lực cần thiết. 4 1. KHÁI NIỆM KHỞI NGHIỆP & NHÀ KHỞI NGHIỆP Khởi nghiệp là… ✓Một quá trình năng động của tầm nhìn, thay đổi và sáng tạo, được thực hiện bởi những người luôn nhận ra cơ hội trong khi những người khác còn thấy hoang mang, mâu thuẫn và mơ hồ. ✓Một quá trình gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ: có hai hình thức chính: (1) khởi sự kinh doanh nhỏ và (2) khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Nhà khởi nghiệp là người có ý tưởng tiềm năng có giá trị và sau đó quyết định khởi nghiệp để biến ý tưởng đó thành sản phẩm cung cấp cho thị trường. 5 2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ KHỞI NGHIỆP ✓Nhạy bén ✓Năng động, có tầm nhìn ✓Tổ chức được công việc trong những điều kiện bất định ✓Kiên trì, chấp nhận và học tập từ các thất bại ✓Dấn thân ✓Thoải mái, lạc quan khi đối mặt với các thách thức ➔ Nhà khởi nghiệp ĐMST cần có HỆ THỐNG TƯ DUY PHÁT TRIỂN và TƯ DUY SÁNG TẠO 6 • LÀM SAO ĐỂ SINH VIÊN CÓ ĐƯỢC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NÀY? 7 Tư duy phát triển ✓ Liên tục học hỏi và xây dựng các phương pháp tư duy thành một hệ thống phát triển tổng thể ✓ Có thói quen: ➢Liên tục suy nghĩ thận trọng ➢Thích nghi ➢Tự điều chỉnh ➢Kiểm soát cảm xúc và các trạng thái tâm lý khác ✓ Đam mê khởi nghiệp (ý tưởng hoặc khởi sự kinh doanh) 8 Hình 1.1 Hai hình thái tư duy của con người Nguồn: Neck H.M. & ctg. (2018) 9 Bài tập: Nhận diện rào cản tư duy cố định Có một chiếc bánh hình tròn như hình vẽ. Hãy vẽ ba đường để cắt chiếc bánh thành 8 phần, n phần. 10 Tư duy sáng tạo Sáng tạo là một quá trình: ➢ Nhạy bén với các vấn đề, với các khoảng trống trong tri thức, với sự thiếu vắng các yếu tố, với sự không hòa hợp lẫn nhau,… ➢ Nhận diện các khó khăn ➢ Tìm kiếm các lời giải, dự đoán hay định hình các giả thuyết ➢ Kiểm định, tái kiểm định các giả thuyết và cuối cùng là truyền thông các kết quả đạt được . 11 TƯ DUY LOGIC TRUYỀN THỐNG ✓ Dựa trên tri thức hiện có và phép suy luận logic để tạo tri TƯ DUY SÁNG TẠO ✓ Dựa trên sự tưởng tượng (imagination) thức mới ✓ Tri thức mới tạo ra là sự mở ✓ Dùng kỹ thuật tương tự (analog) rộng của tri thức hiện có ✓ Dùng kỹ thuật đồng bộ (association) ✓ Các cơ chế khác ➔ Tư duy logic truyền thống trở ➔ Tạo góc nhìn mới, sâu vào sự nên rất giới hạn khi giải quyết các vấn đề mới vật, hiện tượng để tìm lời giải 12 DN kinh doanh nhỏ DN khởi nghiệp sáng tạo • Thường được sáng lập bởi 1 • Thường được xây dựng dựa trên người hoặc 1 nhóm nhỏ có một nhóm với nhiều thành viên quan hệ gần gũi với nhau. có chuyên môn khác nhau. • Phục vụ thị trường địa phương • Thường phục vụ cho thị trường (và khu vực). khu vực (và toàn cầu). • Tự đầu tư để tạo ra sản phẩm • Phát triển sản phẩm hay quy (không nhất thiết phải mang trình, mô hình kinh doanh mới tính ĐMST) phục vụ kinh dựa trên nền tảng ĐMST, nên doanh; dịch vụ; phân phối sản thường cần nguồn đầu tư từ bên phẩm của các công ty khác. ngoài để phát triển. • Doanh thu và công việc: thông • Doanh thu và dòng tiền: thông thường tỷ lệ tuyến tính với dòng thường thua lỗ nhưng sau đó sẽ tiền đầu tư. tăng theo cấp số nhân nếu thành 13 công. Nguồn: Aulet (2013) Khởi sự kinh doanh nhỏ và khởi nghiệp ĐMST Nguồn: Aulet (2013) 14 SINH VIÊN THƯỜNG KHỞI NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH NÀO? 15 3. QUÁ TRÌNH KHỞI NGHIỆP • KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (INNOVATION STARTUP) • XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP 16 KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 17 Đổi mới sáng tạo ĐỔI MỚI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 18 Đổi mới (Innovation) • Là phương tiện để nhà khởi nghiệp tạo ra của cải, nguồn lực sản xuất mới, hoặc khai thác nguồn tài nguyên hiện có theo một phương cách mới tạo giá trị cao hơn; • Là quá trình mà các nhà khởi nghiệp chuyển đổi những cơ hội hay ý tưởng thành các giải pháp có thể thương mại hóa, qua đó cơ hội trở thành chất xúc tác cho sự thay đổi; • Là quá trình biến những ý tưởng mới và có tiềm năng giá trị vào thực tiễn thương mại. 19 Nguồn: Raudsepp, E. (1982),và Miller, W. C. (1998) 20 Sáng tạo (Creativity) • Là việc tạo ra các ý tưởng đưa đến việc cải tiến năng suất hoặc gia tăng hiệu quả của một hệ thống; • Là một quá trình có thể được phát triển và cải tiến; • Là khả năng tạo ra những ý tưởng mới và có tiềm năng giá trị trong bất kỳ các hoạt động nào. 21 ➔ Đổi mới sáng tạo là việc tạo ra sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ), hay quy trình mới hoặc cải tiến đáng kể, hay một phương pháp tiếp thị mới, hay một phương pháp cấu trúc mới ứng dụng trong hoạt động kinh doanh, một tổ chức hay các quan hệ đối ngoại. Nguồn: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development - OECD) 22 Phân loại ĐMST • Đổi mới gia tăng (incremental innovation): thực hiện những cải tiến nhỏ, liên tục cho những sản phẩm hay dịch vụ đang có trên thị trường. • Đổi mới duy trì (sustaining innovation): cải tiến đáng kể sản phẩm để duy trì vị thế cạnh tranh của sản phẩm trong thị trường hiện hữu → Mức độ cao hơn đổi mới gia tăng • Đổi mới phá vỡ (disruptive innovation): phát minh công nghệ hay mô hình kinh doanh mới phá vỡ thị trường liên quan hiện hữu. • Đổi mới đột phá (radical/technical breakthrough innovation): phát minh đột phá về công nghệ làm biến23 đổi ngành công nghiệp liên quan và thường tạo ra thị trường mới. Tại sao ĐMST lại quan trọng đối với nền kinh tế? • Ngày càng có nhiều vấn đề cần được giải quyết; • Sự biến động của môi trường; • Khởi nghiệp trở thành hiện tượng toàn cầu; • Kỷ nguyên ‘Đại dương xanh’ với các dòng chảy thị trường mới và mang tính ‘phá vỡ’; • Tiến bộ công nghệ (kỹ thuật số hóa và internet vạn vật); • Phương thức tổ chức và vận hành doanh nghiệp thay đổi • Kỳ vọng, sự lựa chọn và tiêu chuẩn giá trị của khách hàng gia tăng theo thời gian; • Ảnh hưởng của làn sóng toàn cầu hóa. 24 Nguồn: https://www.imaginenation.com.au/8-reasons-importance-of-innovation/ Quy trình khởi nghiệp ĐMST CHUẨN BỊ KHỞI NGHIỆP Nhận diện cơ hội XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM & Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG, CẠNH TRANH & THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM Đánh giá cơ hội XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH DOANH & PHÂN TÍCH KHẢ THI TÀI CHÍNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ TRIỂN KHAI KINH DOANH Khai thác cơ hội 25 XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP 26 • Có ý tưởng khởi nghiệp → Tìm người/đội nhóm • Có đội nhóm → Tìm ý tưởng khởi nghiệp 27 Ý tưởng khởi nghiệp tìm đội nhóm ➢ Bước 1: Xác định yêu cầu đối với đối tượng cần tìm ➢ Bước 2: Tìm kiếm cộng sự ➢ Bước 3: Thực hiện quá trình phỏng vấn, chia sẻ ➢ Bước 4: Lựa chọn đối tượng đạt yêu cầu 28 Đội nhóm tìm ý tưởng khởi nghiệp ➢ Các quá trình trong đội nhóm: ✓ Phối hợp ✓ Quan hệ chuyên môn ➢ Các vấn đề có thể xảy ra: ✓ Thất bại ✓ Khủng hoảng ✓ Sự bất đồng trong đội nhóm và các bên liên quan 29 2 NGƯỜI BẠN CHƠI THÂN VỚI NHAU TỪ BÉ ĐẾN HỌC ĐẠI HỌC THÌ SẼ “TÂM ĐẦU Ý HỢP” KHI CÙNG KHỞI NGHIỆP? 30 TÍCH LŨY ĐƯỢC GÌ? 31