Uploaded by GIA TRAN

Ôn tập MHC - Bổ thể

advertisement
MHC
1. MHC là những phân tử:
A. polysaccharide,
B. phospholipide,
C. lipoprotéine,
D. glycoprotéine,
E. protéine.
2. Kháng nguyên MHC lớp I có:
A. trên tế bào trình diện kháng nguyên,
B. trên tế bào lympho,
C. trên tế bào mono,
D. trên tế bào bạch cầu hạt,
E. trên tất cả các tế bào có nhân.
3. Kháng nguyên MHC lớp II có ở:
A. trên tế bào biểu mô,
B. trên tế bào lympho B,
C. trên một số tế bào lympho T,
D. trên đại thực bào,
E. tất cả các tế bào trên.
4. Kháng nguyên sau khi đã được xử lý và gắn lên MHC lớp I sẽ được trình diện
chủ yếu cho tế bào nào sau đây:
A. lympho B,
B. lympho T,
C. lympho T hỗ trợ,
D. lympho T gây quá mẫn chậm,
E. lympho T gây độc tế bào.
5. MHC lớp II trình diện kháng nguyên cho các tế bào:
A. đại thực bào,
B. lympho T hỗ trợ,
C. lympho T ức chế,
D. lympho T gây độc,
E. lympho T gây quá mẫn chậm.
6. Tương tác tế bào giữa MHC lớp I là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ,
B. đại thực bào và lympho B,
C. đại thực bào và lympho T,
D. tế bào đích và lympho T gây độc,
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
7. Tương tác tế bào giữa MHC lớp I I là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ,
B. đại thực bào và lympho B,
C. đại thực bào và lympho T,
D. tế bào đích và lympho T gây độc,
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
8. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi chúng:
A. cùng được trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
B. có cùng khả năng hoạt hoá lympho bào T
C. có các epitop giống nhau hoặc tương tự nhau
D. có các paratop giống nhau hoặc tương tự nhau
E. bị bắt giữ đồng thời bởi đại thực bào
9. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là polysaccarid
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgM
D. câu a và c đúng
E. câu a, b và c đúng
10. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là protein
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgG
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng
11. Kháng nguyên có thể có các tính chất sau đây, ngoại trừ:
A. tính sinh miễn dịch
B. tính gây dị ứng
C. tính đặc hiệu
D. tính dung nạp
E. tính không phân bào
12. Tế bào lympho T nào sau đây sẽ nhận diện mảnh kháng nguyên được trình diện
trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II?
A. CD3
B. CD4
C. CD5
D. CD8
E. CD28
13. Tế bào lympho T nào sau đây sẽ nhận diện mảnh kháng nguyên được trình diện
trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I?
A. CD3
B. CD4
C. CD5
D. CD8
E. CD28
14. Phân tử HLA lớp I:
A. được mã hoá bởi các gen của locus HLA-A, HLA-B, HLA-C
B. trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho TCD8
C. chỉ hiện diện trên các tế bào có thẩm quyền miễn dịch
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng
15. Phân tử HLA lớp II:
A. được mã hoá bởi các gen của locus HLA-DR, HLA-DP, HLA-DQ
B. là 1 phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid a và b
C. trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho TCD4
D. chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch
E. không có câu nào sai
16. Phân tử hoà hợp tổ chức lớp I và lớp II có chức năng:
A. vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên
B. thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển chúng
lên trên màng tế bào
C. ức chế hiện tượng thải loại mảnh ghép trên những cá thể có nhóm hoà hợp tổ
chức giống nhau
D. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào B
E. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T
17. Yếu tố nào sau đây có liên quan đến việc xử lý kháng nguyên được trình diện
trong
khuôn khổ nhóm hoà hợp tổ chức lớp II?
A. chuỗi hằng định
B. peptid vận chuyển (TAP)
C. kháng nguyên protein ngoại sinh
D. proteasome
E. b2-microglobulin
18. Khi gây miễn dịch bằng hapten thì:
A. nếu liều hapten cao, có thể gây được ĐƯMD,
B. nếu tiêm vào máu sẽ gây được ĐƯMD,
C. nếu tiêm trong da sẽ gây được ĐƯMD,
D. nếu cho thêm tá dược miễn dịch sẽ gây được ĐƯMD,
E. cơ thể không tạo được ĐƯMD chống hapten.
19. Kháng nguyên có các quyết định lập lại (ví dụ polysaccharides) gây đáp ứng
miễn dịch theo cơ chế sau:
A. ở nguyên dạng trực tiếp tác động với tế bào B
B. miễn dịch lâu dài với sự chuyển đổi IgM sang IgA
C. đại thực bào xử lý và trình diện kháng nguyên cho tế bào Th
D. miễn dịch bền vững với nhiều tế bào nhớ
E. chủ yếu là hoạt hoá tế bào lympho Tc
20. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với MHC lớp II:
A. MHC II gồm hai chuỗi peptid không liên kết cộng hoá trị
B. MHC II gắn với peptid kháng nguyên được trình diện
C. MHC II hiện diện ở những tế bào có nhân
D. Có thể định typ MHC II bằng phản ứng nuôi cấy hỗn hợp tế bào
E. MHC II tương tác với phân tử CD4+ có trên tế bào lympho T.
ÔN TẬP BỔ THỂ
1. Hiê ̣n tươ ̣ng thực bào :
A. là mô ̣t cơ chế miễn dich
̣ không đă ̣c hiêu,
̣ song nhấ t thiế t phải có sự hơ ̣p tác với
các cơ chế miễn dich
̣ đă ̣c hiêụ thì mới có thể thực hiê ̣n đươ ̣c
B. là mô ̣t cơ chế miễn dich
̣ không đă ̣c hiêu,
̣ song trong trường hơ ̣p vâ ̣t la ̣ đươ ̣c bao
bo ̣c bởi kháng thể thì hiêṇ tươ ̣ng thực bào la ̣i mang tiń h đă ̣c hiêụ với kháng nguyên
C. là mô ̣t cơ chế miễn dich
̣ không đă ̣c hiêu,
̣ hoa ̣t đô ̣ng mang tính ca ̣nh tranh với
các cơ chế miễn dich
̣ đă ̣c hiêụ
D. là mô ̣t cơ chế miễn dich
̣ không đă ̣c hiêu,
̣ hoa ̣t đô ̣ng mang tính hơ ̣p tác với các
cơ chế miễn dich
̣ đă ̣c hiêụ
E. cả 4 lựa cho ̣n trên đề u sai
2. Các tế bào làm nhiê ̣m vu ̣ thực bào :
A. không tham gia trực tiế p vào đáp ứng miễn dich
̣ đă ̣c hiêu,
̣ vì hiêṇ tươ ̣ng thực
bào là mô ̣t cơ chế miễn dich
̣ không đă ̣c hiê ̣u
B. có thể tham gia trực tiế p vào đáp ứng miễn dich
̣ tế bào đă ̣c hiêụ kiể u quá mẫn
muô ̣n
C. có thể tham gia trực tiế p vào đáp ứng miễn dich
̣ tế bào đă ̣c hiêụ kiể u gây đô ̣c tế
bào
D. lựa cho ̣n B và C
3. Vai trò của bổ thể trong đáp ứng miễn dich
̣ thể hiêṇ ở chỗ:
A. bổ thể có khả năng gây tan tế bào đić h (là tế bào mà bổ thể gắ n lên
B. bổ thể có khả năng hoa ̣t hoá mô ̣t số tế bào có thẩ m quyề n miễn dich
̣ để những tế
bào này tham gia vào đáp ứng miễn dich
̣
C. bổ thể có thể làm tăng khả năng thâu tóm vâ ̣t la ̣ của các tế bào đa ̣i thực bào, vì
bổ thể có thể gắ n lên bề mă ̣t tế bào đa ̣i thực bào
D. bổ thể có thể làm tăng khả năng giế t vi khuẩ n của tế bào đa ̣i thực bào sau khi
các tế bào đa ̣i thực bào đã nuố t vi khuẩ n
E. mô ̣t số thành phầ n bổ thể có tác du ̣ng phản vê ̣
4. Bổ thể :
A. là mô ̣t lớp kháng thể đă ̣c biêṭ với chức năng sinh ho ̣c tương tự như kháng thể
nhưng hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách không đă ̣c hiêụ với kháng nguyên
B. là tên go ̣i chung của mô ̣t ho ̣ protein huyế t thanh, bản chấ t là globulin nhưng
không phải là kháng thể
C. chủ yế u do các tế bào có thẩ m quyề n miễn dich
̣ sản xuấ t ra
D. có hoa ̣t tin
́ h enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới da ̣ng tiề n enzyme (da ̣ng
chưa có hoa ̣t tính enzyme)
E. cả 4 lựa cho ̣n trên đề u sai
5. Bổ thể có khả năng gắ n với vi khuẩ n :
A. trực tiế p lên bề mă ̣t tế bào vi khuẩ n
B. gián tiế p, thông qua kháng thể (hiê ̣n tươ ̣ng cố đinh
̣ bổ thể bởi kháng thể )
C. chỉ khi vi khuẩ n đã bi bấ
̣ t hoa ̣t
D. mô ̣t cách đă ̣c hiêụ
6. Kháng thể có khả năng kế t hơ ̣p (cố đinh)
̣ bổ thể :
A. chỉ khi có ít nhấ t hai phân tử kháng thể trở lên và đã kế t hơ ̣p với kháng nguyên
B. ngay khi kháng thể ở da ̣ng tự do (chưa kế t hơ ̣p với kháng nguyên)
C. ngay cả khi có mô ̣t phân tử kháng thể , với điề u kiêṇ kháng thể đó đã kế t hơ ̣p với
kháng nguyên
D. khi kháng thể ở da ̣ng monomer
7. Những tế bào nào sau đây sản xuấ t bổ thể :
A. lympho bào B
B. đa ̣i thực bào
C. tế bào mast
D. tế bào plasma
E. tế bào gan
8. Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắ n lên) :
A. song nhấ t thiế t phải có sự tham gia của kháng thể chố ng tế bào đích
B. ngay cả khi không có sự tham gia của kháng thể chố ng tế bào đích
C. song nhấ t thiế t phải có sự hỗ trơ ̣ của tế bào làm nhiê ̣m vu ̣ thực bào
D. song nhấ t thiế t phải có sự hơ ̣p tác của các lympho bào T
E. chỉ khi tế bào đích là tế bào vi khuẩ n
9. Đặc điểm tổng quát của hệ thống bổ thể là:
A. một đáp ứng mễn dịch đặc hiệu.
B. chỉ được hoạt hoá khi có sự kết hợp kháng nguyên-kháng thể,
C. gồm nhiều yếu tố đều có hoạt tính men khi hoạt hoá,
D. có thể được hoạt hoá bởi tất cả các lớp Ig khi chúng kết hợp với KN,
E. có mặt bình thường trong huyết tương dưới ớạng không hoạt động.
10. Bổ thể có chức năng:
A. tham gia kiểm soát phản ứng viêm,
B. opsonin hoá làm dễ cho hiện tượng thực bào,
C. gây ly giải một số tế bào đã gắn kháng thể,
D. tập trung bạch cầu trung tính,
E. Câu A, B, C đúng.
11. Trong con đường hoạt hoá bổ thể, thành phần bổ thể hoạt hoá không theo đúng
thứ tự là:
A. C1,
B. C2,
C. C3,
D. C4,
E. C5.
12. Phức hợp tấn công màng (MAC):
A. chỉ hình thành do hoạt hoá bổ thể bằng con đường cổ điển,
B. chỉ hình thành do hoạt hoá bổ thể bằng con đường tắt,
C. hình thành do hoạt hoá bổ thể,
D. hình thành từ C9,
E. hình thành từ C7,8,9.
13. Phức hợp tấn công màng (MAC):
A. được cấu tạo bởi C5b,6,7,8,9.
B. có thể ly giải tế bào đích bằng cách tiết protease làm tiêu protid,
C. có thể opsonin hoá vi khuẩn làm dễ cho hiện tượng thực bào,
D. có thể ly giải vách tế bào vi khuẩn gram dương,
E. CD59 không ức chế được sự hình thành MAC.
14. Bổ thể tham gia hiệu quả vào đáp ứng miễn dịch
A. Bằng chuổi phản ứng hoạt hóa các protein huyết thanh
B. Tính đặc hiệu
C. Tạo phức hợp tấn công màng ly giải tế bào
D. Các thành phần bổ thể được ký hiệu từ C1, C2, C3.v.v.C9
E. Tất cả các câu trên đều đúng
15. Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển được khởi động chủ yếu bởi :
A. Vi khuẩn Gr(-)
B. Glycoprotein vỏ (gp 120)
C. Ty lạp thể
D. C1
E. Phức hợp miễn dịch
16. Đặc điểm hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt
A. Bắt đầu từ C3 và không cần kháng thể
A. Polysaccharit của vách vi khuẩn
B. HIV
C. Các IgA ngưng tập
D. Các yếu tố Properdin (P) và I ức chế
E. Không có sự tham gia của C1, C4, C2
17. Các mảnh C3a và C5a có hoạt tính
A. Giãn mạch, tăng tính thấm
B. Hóa hướng động thu hút bạch cầu
C. Opsonin hóa
D. (A) và (B) đúng
E. (A) , (B) và (C) đúng
18. Thành phần nào sau đây của bổ thể có tác dụng thu hút bạch cầu mạnh nhất:
A. C2a
B. C3a
C. C3b
D. C4a
E. C5a
19. Lớp kháng thể nào sau đây có thành phần dưới lớp:
A. IgA và IgG
B. IgG và IgD
C. IgE và IgG
D. IgM và IgA
E. IgG và IgM
20. Hai domain của phân tử kháng thể tham gia vào vị trí kết hợp với kháng
nguyên là:
A. VH và CH
B. VL và CL
C. VH và VL
D. CH1 và VL
E. CH3 và VL
21. Khi xử lý phân tử kháng thể bằng Mercapto-ethanol sẽ thu được:
A. 2 mảnh F(ab’)2 và Fc’
B. 2 mảnh Fab và Fc
C. 3 mảnh: 2 Fab và 1 Fc
D. 2 chuỗi polypeptid: H và L
E. 4 chuỗi polypeptid: 2H và 2L
22. Đặc điểm tổng quát của hệ thống bổ thể là:
A. thuộc thành phần của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu,
B. có thể được hoạt hoá bởi tất cả các lớp Ig,
C. chỉ được hoạt hoá khi có sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể,
D. gồm rất nhiều yếu tố đều có hoạt tính men khi hoạt hoá,
E. Chỉ xuất hiện trong huyết tương khi hoạt hoá.
23. Kháng thể kháng nhóm máu ABO có thể gây tan máu nội mạch sau khi truyền
máu bất đồng. Những kháng thể này chủ yếu là:
A. IgA
B. Ig D
C. Ig E
D. Ig G
E. Ig M
Download