Uploaded by Nguyen Phuong

triSure Carrier Brochure B5 210929.pdf

advertisement
XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC 09 BỆNH DI TRUYỀN LẶN
CHO BẠN & CON TRONG TƯƠNG LAI
Tan máu bẩm sinh
Thalassemia
thể Beta
Tổng số phòng khám
và bệnh viện
Bác sĩ
Khách hàng tin tưởng
thực hiện xét nghiệm
mỗi năm
Tan máu bẩm sinh
Thalassemia
thể Alpha
1.500
2.500
150.000
Vàng da
ứ mật do
thiếu men
citrin
HN: P.104, Số 02 Núi Trúc, Kim Mã, Ba Đình
Lưu hành nội bộ I V210916
9
HOTLINE: 0287 101 8688
facebook.com/giaiphapgen
genesolutions.vn
Thiếu men
G6PD
BỆNH DI TRUYỀN LẶN
Dị ứng sữa
(rối loạn
chuyển hóa
galactose)
PHỔ BIẾN NHẤT VIỆT NAM
Bệnh Pompe
(rối loạn dự trữ
glycogen loại 2)
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP GENE
HCM: 186-188 Nguyễn Duy Dương, P.2, Q.10
110 Nguyễn Chí Thanh, P.2, Q.10
Không
dung nạp đạm
(Phenylketon
niệu)
Bệnh Wilson
(rối loạn
chuyển hóa đồng)
Rối loạn phát triển
giới tính ở nam
do thiếu men
5-alpha
reductase
NHỮNG CON SỐ ĐÁNG BÁO ĐỘNG
Hơn 80% trẻ bị rối
loạn di truyền được
sinh ra từ cha mẹ
khỏe mạnh hoặc
không có tiền sử
bệnh tật từ gia đình
Tại Việt Nam có
hơn 12 triệu
người mang gen
bệnh Thalassemia
Mỗi năm có
thêm khoảng
8.000 trẻ
sinh ra mắc bệnh
Thalassemia
TẦN SUẤT MANG GEN BỆNH THỂ ẨN (BỆNH DI TRUYỀN LẶN)
Ở NGƯỜI VIỆT NAM VÀ BIỂU HIỆN BỆNH
800 trẻ
không thể ra đời
do phù thai
(2019 -2020)
Nguồn: 1. Bộ y tế -2017 | 2. Blythe SA, et al. Clin Biochem. 1984;17(5):277-283
BỆNH DI TRUYỀN LẶN LÀ GÌ ?
Người bệnh là những người mang cả 2
bản sao của gen đột biến hoặc người nam
mang gen đột biến trên NST giới tính,
những người này có biểu hiện triệu chứng
của bệnh điển hình trên lâm sàng
Biểu hiện
Người lành mang gen bệnh (carrier) là
những người mang 1 bản sao của gen
đột biến, thường không có triệu chứng
hoặc triệu chứng nhẹ trên lâm sàng
Kiểu gen
Biểu hiện
Kiểu gen
BỆNH KHẢO SÁT
TẦN SUẤT*
GEN
BIỂU HIỆN
Tan máu bẩm sinh
Thalassemia thể Alpha
1/22
HBA1 & HBA2
Thể rất nặng có biểu hiện phù thai, tử vong trong thai kỳ
Thiếu máu, vàng da, gan lách to, biến dạng xương,
chậm phát triển tâm thần và vận động
Tan máu bẩm sinh
Thalassemia thể beta
1/32
HBB
Thiếu máu, vàng da, gan lách to, biến dạng xương,
dễ nhiễm trùng, chậm phát triển
Thiếu men G6PD
1/36
G6PD
Thiếu máu, vàng da, vàng mắt, tiểu hemoglobin
Không dung nạp đạm
(Phenylketon niệu)
1/60
PAH
Không dung nạp acid amine phenylalanine gây ra khiếm
khuyết trí tuệ, rối loạn vận động, chậm phát triển, tật đầu nhỏ
Dị ứng sữa
(rối loạn chuyển hóa
galactose)
1/416
GALT
Không dung nạp thành phần Galactose trong sữa gây ra
nôn mửa, bú kém, chán ăn, chậm phát triển
Vàng da ứ mật do
thiếu men citrin
1/32
SLC25A13
Vàng da, ứ mật, viêm gan, chậm tăng trưởng, giảm protein máu,
giảm các yếu tố đông máu, thiếu máu tán huyết và/hoặc hạ đường huyết
Rối loạn phát triển giới tính ở
nam do thiếu men 5-alpha
reductase
1/43
SRD5A2
Cơ quan sinh dục không rõ ràng, dương vật nhỏ bất thường và
niệu đạo mở ở mặt dưới của dương vật.
Bệnh Pompe (rối loạn
dự trữ glycogen loại 2)
1/52
GAA
Sự tích tụ glycogen gây ra tình trạng yếu cơ tiến triển (bệnh cơ)
khắp cơ thể và ảnh hưởng đến tim, cơ xương, gan và hệ thần kinh.
Bệnh Wilson (rối loạn
chuyển hóa đồng)
1/110
ATP7B
Vàng da vàng mắt, mệt mỏi, chán ăn và báng bụng kết hợp
các vấn đề về thần kinh hoặc tâm thần.
* Số liệu nghiên cứu độc quyền trên 26.000 người Việt Nam và Công bố quốc tế về “Tần suất bệnh thể ẩn ở người Việt Nam”
dựa trên thống kê từ 985 mẫu G4500 trên tạp chí Human Mutation (IF 4.8)
BỆNH TAN MÁU BẨM SINH (THALASSEMIA) LÀ MỘT TRONG NHỮNG BỆNH DI TRUYỀN
PHỔ BIẾN VÀ CÓ THỂ PHẢI ĐIỀU TRỊ SUỐT ĐỜI.
Xét nghiệm gen trước khi mang thai là cách tốt nhất để bảo vệ thế hệ sau và giảm gánh nặng cho gia đình & xã hội
Có triệu chứng
trung bình đến nặng
Mang 2 bản sao
của gen đột biến
Không có triệu chứng
hoặc triệu chứng nhẹ
Mang 1 bản sao
của gen đột biến
TIÊU CHÍ LỰA CHỌN BỆNH SÀNG LỌC
PHỔ BIẾN NHẤT
KHỞI PHÁT BỆNH SỚM
là các bệnh di truyền lặn
phổ biến nhất ở người
Việt Nam
ở trẻ từ 0-2 tuổi sau sinh
và ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống
CAN THIỆP/ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ
Có thể phát hiện trước sinh
và có khả năng can thiệp nhằm
cải thiện tiên lượng sau sinh
Trẻ mắc bệnh di truyền lặn (trên NST thường) chỉ biểu hiện triệu chứng khi mang cả 2 bản sao của
gen đột biến được thừa hưởng từ bố và mẹ. Trường hợp bố và mẹ hoàn toàn khỏe mạnh nhưng
là người lành mang gen bệnh vẫn có thể sinh con mắc di truyền lặn.
Bố có gen
bệnh lặn
Trẻ khỏe mạnh
25%
2
Mẹ có gen
bệnh lặn
Trẻ thừa hưởng
gen lặn từ bố hoặc mẹ
50%
Trẻ mắc bệnh
25%
3
XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC
9 BỆNH DI TRUYỀN LẶN PHỔ BIẾN TRISURE CARRIER
Xét nghiệm sàng lọc 9 bệnh di truyền lặn phổ biến triSure Carrier được khuyến cáo thực hiện cho
các cặp đôi có dự định sinh con hoặc phụ nữ đang mang thai để sàng lọc nguy cơ di truyền gen
bệnh cho con cái.
CÁC GÓI XÉT NGHIỆM TRISURE CARRIER
Sản phẩm
triSure Carrier2
Phạm vi xét nghiệm
Tầm soát 2 bệnh Tan máu
bẩm sinh Thalassemia
thể Alpha & Beta
Chương trình hỗ trợ khi người
làm xét nghiệm dương tính
9 bệnh di truyền lặn phổ biến nhất Việt Nam:
• Tan máu bẩm sinh Thalassemia thể Alpha
• Vàng da ứ mật do thiếu men citrin
• Tan máu bẩm sinh Thalassemia thể Beta
• Rối loạn phát triển giới tính ở nam do
thiếu men 5-alpha reductase
• Không dung nạp đạm (Phenylketon niệu)
• Bệnh Pompe (rối loạn dự trữ glycogen loại 2)
• Thiếu men G6PD
• Bệnh Wilson (rối loạn chuyển hóa đồng)
triSure Carrier
Tầm soát 9 bệnh:
• Tan máu bẩm sinh Thalassemia thể Alpha
• Tan máu bẩm sinh Thalassemia thể Beta
• Dị ứng sữa (Rối loạn chuyển hóa đường Galactose)
• Không dung nạp đạm (Phenylketon niệu)
• Thiếu men G6PD
• Vàng da ứ mật do thiếu men citrin
• Rối loạn phát triển giới tính ở nam do thiếu men
5-alpha reductase
• Bệnh Pompe (rối loạn dự trữ glycogen loại 2)
• Bệnh Wilson (rối loạn chuyển hóa đồng)
Hỗ trợ 01 xét nghiệm không thu phí trên gen đột biến cho chồng/vợ/con(*)
QUY TRÌNH TƯ VẤN SAU XÉT NGHIỆM
Bệnh tầm soát là bệnh di truyền lặn, chỉ biểu hiện khi thai mang cả 2 bản sao của gen đột biến từ
cả cha & mẹ
Khám thai định kỳ
Khám thai định kỳ
(-)
(-)
• Dị ứng sữa (rối loạn chuyển hóa galactose)
(+)
Tư vấn
VÌ SAO PHẢI SÀNG LỌC GEN BỆNH THỂ ẨN (BỆNH DI TRUYỀN LẶN)
Thai phụ/vợ
Sàng lọc
gen bệnh thể ẩn
Tư vấn
Chồng
Sàng lọc
gen bệnh thể ẩn
(++)
Kiểm tra bản thân
mỗi cá nhân có phải là
người lành mang
gen bệnh (carrier)
-
Giúp đánh giá
khả năng di truyền
gen bệnh cho con cái
nếu như bố, mẹ
có mang gen bệnh
Giúp bố mẹ chủ động
lựa chọn giải pháp hỗ trợ
sinh sản để loại bỏ các
gen gây bệnh cho thế hệ sau
ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN XÉT NGHIỆM TRISURE CARRIER
Phụ nữ mang thai sàng lọc trước sinh
Là xét nghiệm gen sàng lọc cho Bố và Mẹ
chuẩn bị thực hiện IVF
4
Những người chuẩn bị kết hôn cần thực hiện
tầm soát bệnh thể ẩn tiền hôn nhân để có kế
hoạch thai sản tốt nhất
Tư vấn & Chẩn đoán tiền sinh/hoặc sau sinh
cho trẻ theo sự đồng thuận của vợ chồng
(+) thai phụ mang đột biến gây bệnh
(-) thai phụ không mang đột biến gây bệnh
(++) cả thai phụ & chồng đều mang đột biến gây bệnh thể ẩn trên cùng một gen
• Bệnh G6PD do liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X nên không thực hiện xét nghiệm
cho chồng & sẽ thực hiện xét nghiệm chẩn đoán sau sinh cho bé.
• Thalassemia thể bệnh nặng và rất nặng (Hb Barts gây phù thai) là mục tiêu của chẩn đoán
tiền sinh (QĐ 1807/BYT).
• Các bệnh còn lại cần được chẩn đoán sớm và điều trị ngay sau sinh để giúp trẻ khỏe mạnh,
cải thiện tiên lượng, phòng ngừa các biến chứng, di chứng nặng không hồi phục.
5
TAN MÁU BẨM SINH
THALASSEMIA THỂ ALPHA
SÀNG LỌC GEN BỆNH THỂ ẨN (BỆNH DI TRUYỀN LẶN)
TRONG THỜI ĐẠI Y HỌC HỆ GEN
Carrier screening in the age of genomic medicine
Sàng lọc gen bệnh thể ẩn theo chủng tộc, hoặc đa chủng tộc và cho nhiều bệnh là những chiến lược
được chấp nhận để sàng lọc trước mang thai hoặc trước sinh. Mỗi bác sĩ sản phụ khoa hoặc các bác sĩ
chuyên ngành khác nên thiết lập một phương pháp sàng lọc chuẩn để áp dụng nhất quán và
thảo luận với từng bệnh nhân, lý tưởng nhất là trước khi mang thai. Sau khi tư vấn, bệnh nhân
có thể từ chối bất kỳ hoặc tất cả các sàng lọc gen bệnh thể ẩn.
Ethnic-specific, panethnic, and expanded carrier screening are acceptable strategies for prepregnancy and
prenatal carrier screening. Each obstetrician–gynecologist or other health care provider or practice should establish a
standard approach that is consistently offered to and discussed with each patient, ideally before pregnancy. After
counseling, a patient may decline any or all carrier screening.
Sàng lọc gen bệnh thể ẩn trước sinh không thay thế sàng lọc sơ sinh, cũng như sàng lọc sơ sinh
không làm giảm lợi ích tiềm năng của sàng lọc gen bệnh thể ẩn trước sinh.
Prenatal carrier screening does not replace newborn screening, nor does newborn screening diminish the potential
benefit of prenatal carrier screening.
Phạm vi khảo sát:
• triSure Carrier 2 khảo sát 03 mất đoạn phổ biến nhất gây bệnh là mất đoạn Southeast Asian(-SEA),
mất đoạn 3.7kb (-a3.7), mất đoạn 4.2kb (-a4.2) và thêm hai đột biến điểm phổ biến nhất là CS, QS trên
gen HBA1 & HBA2.
• triSure Carrier khảo sát 03 mất đoạn trên và thêm 79 đột biến điểm gây bệnh trên gen HBA1 & HBA2.
• Tất cả đột biến gây bệnh được phân lớp dựa trên cơ sở dữ liệu của Clinvar (Viện sức khỏe quốc gia
Hoa Kỳ).
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/22
Biểu hiện
Thiếu máu tán huyết, hồng cầu nhỏ nhược sắc, mức độ nặng tuỳ thuộc vào nồng độ Hemoglobin
trong máu, lượng hồng cầu nhân trong phết máu ngoại biên và điện di Hemoglobin.
Có 3 thể chính:
Thể rất nặng có biểu hiện phù thai, tử vong trong thai kỳ.
Thể nặng của bệnh thường được chẩn đoán trong 2 năm đầu đời của trẻ, với các biểu hiện như
thiếu máu, vàng da, gan lách to, biến dạng xương, dễ nhiễm trùng, chậm phát triển tâm thần vận động.
Thể trung gian: biểu hiện và mức độ thiếu máu nhẹ hơn.
Điều trị
• Thể nặng: cần truyền máu và thải sắt thường xuyên và suốt đời, cắt lách khi có chỉ định.
• Thể trung bình: theo dõi và truyền máu khi có chỉ định.
q24.2
q24.1
q23.2
q22.3
q23.1
q22.2
q22.1
q21
q12.2
q13
q12.1
q11.1
q11.2
p11.1
p13.12
p13.11
p12.3
p12.2
p12.1
p11.2
p13.13
p13.2
p13.3
Tiên lượng
• Phụ thuộc vào độ nặng của bệnh và tuân thủ điều trị.
• Tuổi thọ giảm ở những người bị thể nặng chủ yếu là do các biến chứng do truyền máu mạn tính.
16
HBA1 & HBA2
6
7
TAN MÁU BẨM SINH
THALASSEMIA THỂ BETA
BỆNH THIẾU MEN G6PD
Phạm vi khảo sát: Tất cả các đột biến điểm trên gen G6PD
q26.3
q27.1
q27.3
q28
q24.1
q24.2
q25
q13.2
q13.3
q13.4
q13.5
q14.1
q14.3
q21
q22.1
q22.2
q22.3
q23.2
q23.3
q12.1
q12.2
q13.1
X
11
HBB
8
p12
p11.2
p11.12
p11.11
p15.5
p15.4
p15.3
p15.2
p15.1
p14.3
p14.2
p13
Tiên lượng
Phụ thuộc vào độ nặng của bệnh và tuân thủ điều trị.
Tuổi thọ giảm ở những người bị beta-thalassemia thể nặng chủ yếu là do các biến chứng do
truyền máu mạn tính.
Tiên lượng
Phát hiện và điều trị sớm giúp ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng không hồi phục, trẻ sẽ
phát triển và sống khoẻ mạnh như người bình thường.
q26.1
• Thể nặng: cần truyền máu và thải sắt thường xuyên và suốt đời, cắt lách khi có chỉ định.
• Thể trung bình: theo dõi và truyền máu khi có chỉ định.
Trẻ sơ sinh cần được phát hiện bệnh sớm sau sinh và cấp thẻ thiếu men G6PD suốt đời và
phòng tránh những tác nhân oxy hóa.
Khi uống thuốc cần hỏi ý kiến bác sĩ tránh sử dụng những thuốc đã được liệt kê trong danh sách
thuốc cần tránh khi thiếu men G6PD.
q23
q24
q25
Điều trị
Điều trị
q11.2
q13.1
q13.2
q21.1
q21.2
q21.31
q21.33
q22.1
q22.2
Biểu hiện
Thiếu máu tán huyết, hồng cầu nhỏ nhược sắc, mức độ nặng tuỳ thuộc vào nồng độ Hemoglobin
trong máu, lượng hồng cầu nhân trong phết máu ngoại biên và điện di Hemoglobin.
Có 2 thể chính:
Thể nặng: thiếu máu nặng, vàng da, gan lách to, tổn thương xương, dễ nhiễm trùng, chậm phát triển.
Thể trung bình: thiếu máu mức độ trung bình.
Biểu hiện
Men G6PD rất cần thiết giúp cho màng tế bào hồng cầu bền vững trước các tác nhân gây oxy hóa.
Thiếu hụt men sẽ dẫn đến hồng cầu dễ bị vỡ, gây nên tình trạng tán huyết. Tán huyết kéo dài
sẽ đưa đến thiếu máu.
Hồng cầu khi bị vỡ sẽ phóng thích vào trong máu chất bilirubin tự do gây vàng da, vàng mắt.
Ở trẻ sơ sinh trong vòng 14 ngày đầu sau sinh, bilirubin tự do ứ đọng nhiều sẽ thấm vào não
và có thể gây tổn thương não không hồi phục (vàng da nhân), sẽ ảnh hưởng đến phát triển trí não
của bé về sau.
p11.3
p11.23
p11.22
p11.1
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/32
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/36
p11.4
• triSure Carrier 2 khảo sát 15 đột biến điểm phổ biến nhất trên gen HBB: CD26(G>A), CD17(A>T),
CD41/42(-TTCT); -29(A>G), -28(A>G), Cap(-AAAC), -Int(T>G), CD14/15(+G), CD27/28(+C), CD31(-C),
CD43(G>T), CD71/72(+A), IVS-I-1(G>T), IVS-I-5(G>C), IVS-II-654(C>T).
• triSure Carrier khảo sát 385 đột biến điểm gây bệnh trên gen HBB.
• Tất cả đột biến gây bệnh được phân lớp dựa trên cơ sở dữ liệu của Clinvar (Viện sức khỏe quốc gia
Hoa Kỳ).
p22.33
p22.32
p22.31
p22.2
p22.13
p22.11
p21.2
Phạm vi khảo sát:
G6PD
9
KHÔNG DUNG NẠP ĐẠM
(PHENYLKETON NIỆU)
DỊ ỨNG SỮA
(RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ĐƯỜNG GALACTOSE)
Phạm vi khảo sát : Tất cả các đột biến điểm trên gen PAH
Phạm vi khảo sát: Tất cả các đột biến điểm trên gen GALT
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/60
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/416
Biểu hiện
Bệnh đặc trưng bởi tình trạng không dung nạp acid amine phenylalanine có trong các chất đạm
như thịt, trứng, sữa…trong bữa ăn hàng ngày.
Nếu không chẩn đoán sớm sau sinh và can thiệp kịp thời, trẻ có thể bị khiếm khuyết về trí tuệ
vĩnh viễn, với biểu hiện động kinh, chậm phát triển, rối loạn dáng đi, rối loạn tâm thần.
Phụ nữ bị phenylketon niệu nếu không kiểm soát tốt nồng độ phenylalanine trong máu sẽ có
nguy cơ cao bị sảy thai, sinh con bị khuyết tật trí tuệ, bất thường tim mạch, tật đầu nhỏ bất thường.
Biểu hiện
Trẻ sơ sinh không dung nạp với galactose trong sữa do thiếu men chuyển hoá galactose thành
glucose, gây tích tụ galactose lên các cơ quan, có thễ dẫn đến đục thủy tinh thể, mù lòa, chậm
phát triển tâm thần vận động.
Bệnh thường biểu hiện trong vài ngày hoặc vài tuần đầu sau khi sinh. Trẻ sơ sinh thường có các
triệu chứng như nôn mửa, bú kém, chán ăn, vàng da, chậm phát triển.
Điều trị
Điều trị
Hạn chế lượng phenylalanine trong bữa ăn hàng ngày kết hợp với thuốc làm giảm nồng độ
phenylalanine trong máu.
Trẻ sơ sinh mắc bệnh cần hạn chế bú sữa mẹ và khám chuyên gia dinh dưỡng.
q31.1
q31.2
q32
q33.1
q33.2
q34.11
q34.12
q34.2
q34.3
q13
q21.12
q21.2
q21.31
q21.32
q22.1
q22.2
q22.32
p13.3
P13.2
P12
P11.2
q11
q12
p23
p22.3
p22.1
p21.2
9
12
PAH
10
p24.2
q24.11
q24.12
q24.21
q24.23
q24.31
q24.32
q24.33
Tiên lượng
• Tiên lượng tốt nếu phát hiện sớm và có chế độ dinh dưỡng, theo dõi kịp thời.
q14.3
q15
q21.1
q21.2
q21.31
q21.33
q22
q23.1
q23.2
q14.1
q13.2
q13.11
q13.13
p12.3
p12.2
p12.1
p11.22
p11.1
q12
p13.33
p13.31
p13.2
Tiên lượng
• Tiên lượng tốt nếu chẩn đoán và điều trị kịp thời.
• Hạn chế thấp nhất lượng galactose trong chế độ ăn hàng ngày.
• Trẻ sau sinh tuyệt đối không được bú mẹ. Có thể sử dụng các loại sữa không chứa galactose.
GALT
11
VÀNG DA Ứ MẬT
DO THIẾU MEN CITRIN
DO THIẾU MEN 5-ALPHA REDUCTASE
q36.3
q37.1
q37.3
q32.1
q32.3
q33.1
q33.3
q34
q35
q22.1
q22.3
q23.3
q24.1
q24.2
q24.3
q31.1
q13
q14.1
q14.2
q14.3
q11.2
q33
q34
q35
q36.1
q36.2
q36.3
q12
q11.2
Tiên lượng
• Tiên lượng tốt nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.
P21
P16.3
P16.1
P14
Tiên lượng
• Tiên lượng tốt nếu chẩn đoán và điều trị kịp thời.
p25.3
p25.1
p24.3
p24.1
p23.3
p22.3
Điều trị
• Phụ thuộc vào thời điểm chẩn đoán và triệu chứng lâm sàng để xác định giới tính cho trẻ: nếu
giới tính là nam cần phẫu thuật sớm trong 1-2 năm đầu, giới tính là nữ cần phẫu thuật trước giai
đoạn dậy thì.
q21.13
q21.3
q22.1
q22.3
q31.2
q31.2
q31.31
q31.32
q31.33
Điều trị
• Can thiệp vào chế độ ăn, bổ sung vitamin tan trong chất béo, sữa không có lactose và giàu
triglyceride chuỗi trung bình
• Với phương pháp điều trị thích hợp, các triệu chứng thường hết sau một tuổi, trong một số
trường hợp hiếm, cần phải ghép gan.
q21.11
Biểu hiện
• Men 5-alpha reductase tham gia quá trình sinh tổng hợp hormone sinh dục nam. Thiếu hụt men
là một trong 2 nguyên nhân hay gặp gây rối loạn phát triển giới tính ở nam trước khi sinh và trong
tuổi dậy thì.
• Bé trai bị thiếu hụt 5-alpha reductase được sinh ra với cơ quan sinh dục không rõ ràng (có vẻ
ngoài là nữ hoặc không nhìn rõ nam hay nữ).
• Một số trẻ sơ sinh có cơ quan sinh dục là nam giới nhưng có dương vật nhỏ bất thường (micropenis) và niệu đạo mở ở mặt dưới của dương vật (hypospadias).
• Trong giai đoạn dậy thì, sự gia tăng nồng độ hormone sinh dục nam dẫn đến sự phát triển của một
số đặc điểm giới tính phụ như tăng khối lượng cơ, trầm giọng, phát triển lông mu và tăng tốc, dương
vật và bìu (túi da giữ tinh hoàn) phát triển lớn hơn. Không giống như nhiều nam giới, những người
bị thiếu hụt 5-alpha reductase không phát triển nhiều lông trên mặt hoặc cơ thể. Hầu hết người bị
bệnh không thể có con nếu không được hỗ trợ sinh sản.
q11.21
q11.22
q11.23
Biểu hiện
• Bệnh chuyển hóa liên quan đến quá trình chuyển hóa urê, ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp
protein, tái tạo glucose và sinh tổng hợp nucleotit.
• Biểu hiện chính là vàng da, ứ mật ở trẻ sơ sinh. Trẻ dưới 1 tuổi có tiền sử nhẹ cân khi sinh,
hạn chế tăng trưởng và ứ mật thoáng qua trong gan, gan to, gan nhiễm mỡ lan tỏa, xơ gan, rối loạn
chức năng gan, giảm protein máu, giảm các yếu tố đông máu, thiếu máu tán huyết, và/hoặc
hạ đường huyết.
• Ngoài 1 tuổi, trẻ bị thiếu citrin phát triển sở thích thực phẩm giàu protein và/hoặc giàu lipid và
không thích thực phẩm giàu carbohydrate. Các bất thường bao gồm hạn chế tăng trưởng, hạ
đường huyết, viêm tụy, mệt mỏi nghiêm trọng, chán ăn và suy giảm chất lượng cuộc sống.
• Thể nặng thường khởi phát một cách đột ngột ở tuổi trưởng thành. Xuất hiện các triệu chứng
thần kinh bao gồm mất phương hướng, tính cách bất thường: gây gổ, cáu bẳn, tăng động, hôn mê,
và có thể tử vong do hôn mê não.
q11.2
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/43
q12.3
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/32
q14.1
Phạm vi khảo sát: Tất cả các đột biến điểm trên gen SRD5A2
p22.3
p22.1
p21.3
p21.2
p21.1
p15.3
p15.2
p14.3
Phạm vi khảo sát : Tất cả các đột biến điểm trên gen SLC25A13
2
7
SLC25A13
12
RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN GIỚI TÍNH Ở NAM
SRD5A2
13
BỆNH POMPE
(RỐI LOẠN DỰ TRỮ GLYCOGEN LOẠI 2)
BỆNH WILSON
(RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ĐỒNG)
Phạm vi khảo sát : Tất cả các đột biến điểm trên gen GAA
Phạm vi khảo sát: Tất cả các đột biến điểm trên gen ATP7B
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/52
Tần suất người Việt Nam mang gen: 1/110
Biểu hiện
• Bệnh Pompe (rối loạn dự trữ glycogen nhóm 2) do sự khiếm khuyết enzyme acid alpha-glucosidase,
hệ quả glycogen không được biến đổi thành glucose và tích trữ trong lysosome-tiêu thể.
• Sự tích tụ glycogen gây ra tình trạng yếu cơ tiến triển (bệnh cơ) khắp cơ thể và ảnh hưởng đến
các mô cơ thể khác nhau, đặc biệt là ở tim, cơ xương, gan và hệ thần kinh. Có 2 thể lâm sàng:
- Thể khởi phát sớm (IOPD): khởi phát trước 12 tháng tuổi và có kèm bệnh lý cơ tim có thể biểu
hiện trước sinh và triệu chứng thường rõ rệt hơn vào khoảng 4 tháng tuổi với tình trạng giảm
trương lực cơ, yếu cơ toàn thân, khó bú, chậm tăng trưởng, suy hô hấp và bệnh cơ tim phì đại.
Nếu không được điều trị, bệnh thường dẫn đến tử vong trước 2 tuổi do tắc nghẽn đường ra thất
trái tiến triển và suy hô hấp.
- Thể khởi phát muộn (LOPD): khởi phát trước 12 tháng tuổi nhưng không kèm bệnh cơ tim hoặc
khởi phát sau 12 tháng tuổi với biểu hiện yếu cơ và suy hô hấp.
Biểu hiện
• Rối loạn gen do di truyền khiến cho cơ thể không thải trừ được lượng đồng dư dẫn đến tích lũy
đồng trong các mô cơ thể (gan, não, mắt và các cơ quan khác) gây tổn thương đa cơ quan.
• Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Wilson thường xuất hiện đầu tiên ở độ tuổi từ 6 đến 45,
nhưng chúng thường bắt đầu ở tuổi thiếu niên. Các đặc điểm của tình trạng này bao gồm sự kết hợp
của bệnh gan (vàng da vàng mắt, mệt mỏi, chán ăn và báng bụng) và các vấn đề về thần kinh hoặc
tâm thần (vụng về, run, đi lại khó khăn, các vấn đề về giọng nói, suy giảm khả năng tư duy, trầm cảm,
lo lắng và thay đổi tâm trạng).
• Ở nhiều người mắc bệnh Wilson, đồng lắng đọng ở bề mặt trước của mắt (giác mạc) tạo thành
một vòng từ xanh lục đến nâu, gọi là vòng Kayser-Fleischer, bao quanh phần có màu của mắt. Các
bất thường trong chuyển động của mắt như hạn chế khả năng nhìn lên trên cũng có thể xảy ra.
17
q31.2
q31.3
q32.1
q32.3
q33.1
q33.2
q33.3
q34
q31.1
q21.1
q21.2
q21.31
q21.32
q21.33
q22.1
q22.2
q22.3
q14.2
q14.3
P14.11
P13.3
p12.11
p12.12
p12.13
P12.3
P13.1
p11.2
p13
13
GAA
14
Tiên lượng
• Cần chẩn đoán và điều trị sớm để ngăn ngừa sự tiến triển của triệu chứng.
q25.3
q25.1
q24.3
q23.2
q23.3
q24.1
q24.2
q22
q21.31
q21.1
q21.33
q21.2
q12
q11.2
q11.1
q11.1
p11.2
p12
p13.1
p13.3
p13.2
Tiên lượng
• Tiên lượng và tiến triển của bệnh phụ thuộc nhiều vào tuổi khởi phát, khởi phát càng sớm
tiên lượng càng xấu.
• Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời giúp làm chậm quá trình phát triển của bệnh và cải thiện
đáng kể tiên lượng.
Điều trị
• Đây là bệnh phải điều trị suốt đời, thải trừ đồng ra khỏi cơ thể bằng các thuốc D-penicillamin,
Trientine... đồng thời sử dụng muối kẽm nhằm giảm hấp thu đồng.
p12
Điều trị
• Điều trị liệu pháp thay thế enzyme (ERT-Enzyme replacement therapy). Những trẻ được xác định
là mắc bệnh Pompe nhưng chưa có triệu chứng cần phải bắt đầu điều trị ngay.
ATP7B
15
Download