Tháng 12/2021, nhiều DN Việt Nam như “ngồi trên đống lửa” khi phải chứng kiến cảnh hàng tỷ đồng tổn thất mỗi ngày do gánh nặng chi phí và nông sản có nguy cơ thối hỏng. Tại các cửa khẩu phía Bắc đang ùn ứ tới hơn 4.500 xe hàng hóa, hầu hết đều là hàng nông sản như sầu riêng, mít, xoài, chuối…. Có khoảng 600 - 700 xe container thanh long mắc kẹt ở Lạng Sơn, Lào Cai. Tại tỉnh Lạng Sơn, 11/12 cặp cửa khẩu vẫn đang trong tình trạng đóng cửa. Gần 5.000 container hàng nông sản tập trung tại các cửa khẩu Tân Thanh, Chi Ma, Cốc Nam… Nếu phải chờ quá lâu, những loại trái cây này chín, thối hỏng, hàng hóa bị xuống cấp dẫn đến việc không giao được hàng. I. Nhâ ̣n da ̣ng và phân tích rủi ro: 1. Nhâ ̣n da ̣ng: - Mối hiểm họa (điề u kiêṇ dẫn đế n tổ n thấ t): do dich ̣ bênh ̣ COVID 19. - Mố i nguy hiể m (nguyên nhân dẫn đế n tổ n thấ t): Chính sách Zero - Covid của Trung Quố c, TQ đóng cửa khẩ u - Nguy cơ rủi ro (đố i tươ ̣ng chiu rủi ro): + Doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u nông sản + Đố i tác nước ngoài (người mua nông sản) + Nông sản xuấ t khẩ u 2. Phân tích: - Nguyên nhân của rủi ro: + Do dich ̣ bênh ̣ + Chính sách Zero-Covid của Trung Quố c -> TQ đóng cửa khẩu để chố ng di ̣ch -> nông sản bi ̣ ke ̣t tại của khẩu -> ùn tắ c cửa khẩu - Hâ ̣u quả: + Xuấ t khẩ u nông sản bi ̣chậm + Do thời gian chờ đợi lâu, nhiề u mặt hàng nông sản bắt đầu hư hỏng, không đúng chấ t lươ ̣ng yêu cầ u, không thể thông quan đươ ̣c nữa, thiê ̣t ha ̣i cho cả doanh nghiê ̣p và nông dân. + Nguy cơ mấ t thi ̣trường + Ùn tắ c ta ̣i cửa khẩ u + Mấ t doanh thu từ hàng xuất khẩu ra nước ngoài + Đền hợp đồng cho phía nước ngoài do không xuất khẩu đúng thời hạn trên hợp đồng Đo lường rủi ro - Chi phí trư ̣c tiế p: + Chi phí nông sản bi ̣hư hỏng, dẫn đến việc không giao được hàng ➔ Tại các cửa khẩu phía Bắc đang ùn tới hơn 4.500 xe hàng hóa, hầu hết đều là hàng nông sản như sầu riêng, mít, xoài, chuối… II. ➔ ước tính trị giá hàng hóa trên mỗi xe container lên đến 500 - 600 triệu đồng. Với khoảng hơn 4.000 xe đang mắc kẹt, tổng giá trị hàng hóa tổn thất gần 3.000 tỷ đồng. + Doanh thu bi ̣mấ t đi khi không xuấ t khẩ u được ➔ Nếu một container sầu riêng không xuất bán được phải mang đi bỏ thì lỗ 1,3 1,5 tỷ đồng, còn một container mít thì lỗ gần 300 triệu đồng. - Chi phí gián tiế p: + Chi phí bế n bãi, xăng dầ u, ăn uố ng cho tài xế ➔ Trung bình cứ mỗi ngày mắc kẹt, DN lại mất thêm khoảng 1,5 triệu đồng/xe cho các chi phí bến bãi, tiền xăng dầu để duy trì nhiệt độ bảo quản trái cây, chi phí ăn uống cho tài xế. + Đền hợp đồng cho phía nước ngoài do không xuất khẩu đúng thời hạn + Chi phí vận chuyể n từ vườn đế n cửa khẩ u (theo thố ng kê mấ t từ 80 - 100 triệu đồng/xe) + Chi phí vận tải, chi phí lưu cont, lưu bãi doanh nghiê ̣p phải chịu + Chi phí chuyể n sang các phương thức vận tải khác - Chi phí ẩ n: + Thời gian bi ̣ứ ta ̣i cửa khẩ u Kiể m soát rủi ro - Kiể m soát dich: ̣ + Ưu tiên tiêm vaccine cho những người công tác tại cửa khẩ u, các nhân viên giao nhận, lái xe. - Chính sách Zero - Covid của Trung Quố c: + Đề xuất nên tiến hành một cuộc trao đổi cấp cao giữa hai bên. Từ đó, đưa ra giải pháp tháo gỡ phù hợp để giải phóng lượng hàng hóa và xe tồn tại các cửa khẩu, đưa hoạt động xuất nhập khẩu dần trở lại bình thường. - Nông sản bi hư ̣ hỏng: + Hướng dẫn người nông dân tăng bảo quản tại kho lạnh. - Nông sản không xuấ t khẩ u đươ ̣c: tiêu dùng trong nước - các cuô ̣c “giải cứu” nông sản - Ù n tắ c cửa khẩ u: + Giao hàng qua các cửa khẩu chính, cửa khẩu quốc tế tại các tỉnh khác + Chuyển sang sử dụng phương thức vận tải khác. + Mở rộng, tăng diện tích các kho bãi, địa điểm tập kết cho hàng hóa và xe vận tải hàng hóa làm thủ tục thông quan thuận lợi. III. IV. Tài trơ ̣ rủi ro - Lưu giữ tổ n thấ t: thiế t lâ ̣p quỹ dự phòng để bù vào các chi phí bi ̣ mấ t đi khi có tổ n thấ t - Bảo hiể m: mua bảo hiể mcho nông sản xuấ t khẩ u