Uploaded by Gia Kiệt Mai

TTHCM

advertisement
lOMoARcPSD|9139783
Một số câu hỏi Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng HCM (Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
Một số câu hỏi Tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Chỉ ra sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam sau khi thực dân Pháp xâm lược
Trước khi TD Pháp xâm lược: nông dân, địa chủ, tầng lớp thợ thủ công, tiểu thương.
Sau khi TD Pháp xâm lược: xuất hiện thêm giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp
tiểu tư sản thành thị.
2. Xác định những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam từ sự phân hóa giai cấp ở
trên
3 mâu thuẫn:
Nông dân >< Địa chủ phong kiến.
Công nhân VN >< Tư sản.
Toàn thể nhân dân VN >< Đế quốc Pháp.
3. Hồ Chí Minh đã đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn nào? Vì sao?
Hồ Chí Minh đã đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc vì Bác cho rằng mâu thuẫn
của toàn thể nhân dân VN với TD Pháp đang là mâu thuẫn cơ bản nhất, phải giải phóng dân
tộc mới có điều kiện để giải phóng những giai cấp khác.
4. Phân biệt vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp (Vấn đề dân tộc giải quyết mâu thuẫn
nào? vấn đề giai cấp giải quyết vấn đề nào?)
Vấn đề dân tộc: giải quyết vấn đề Toàn thế nhân dân VN và Đế quốc Pháp.
Vấn đề giai cấp: giải quyết vấn đề của công nhân VN với tư sản, nông dân với địa chủ
phong kiến.
5. Hãy làm rõ sự khác nhau giữa quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm
của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Vì sao có sự khác nhau đó?
Sự khác nhau giữa quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm của Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh quan tâm về vấn đề giải phóng dân tộc.
- Mác – Lênin quan tâm về vấn đề giải phóng giai cấp.
Nguyên nhân của sự khác nhau:
- Do bối cảnh và hoàn cảnh ra đời khác nhau (quan điểm của Hồ Chí Minh ra đời khi đất
nước ta đang bị thực dân Pháp xâm lược; quan điểm Mác – Lênin là khi đất nước (ở đây là
Liên Xô) đã được độc lập)
6. Hãy phân biệt cách mạng tư sản và cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh nhận xét như
thế nào về cách mạng vô sản?
Gợi ý trả lời:
- Ai là người lãnh đạo cách mạng?
- Ai sẽ nắm chính quyền khi cách mạng thành công
- Lực lượng nắm chính quyền đó sẽ xây dựng đất nước theo chế độ nào?
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
Cách mạng tư sản
Giai cấp tư sản
Cách mạng vô sản
Toàn thể dân tộc VN
(giai cấp vô sản)
Người nắm chính quyền khi
cách mạng thành công
Giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản
Lực lượng nắm chính quyền sẽ
xây dựng đất nước theo chế độ
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa
Người lãnh đạo cách mạng
Hồ Chí Minh nhận xét cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng triệt để. Vì nó xóa bỏ tình
trạng bóc lột giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị, xóa bỏ những mâu thuẫn giai cấp tồn
tại từ trước đến giờ, đưa giai cấp công nhân lên làm chủ, xây dựng một hệ thống, chế độ
phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
7. Phân biệt cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở
thuộc địa (Đó là cuộc cách mạng của ai? Diễn ra ở đâu? Nhằm mục đích gì?). Quan
điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Quốc tế Cộng sản) và quan điểm của Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng này?
Cách mạng vô sản ở chính quốc
Là cuộc cách
mạng của
Giai cấp vô sản ở chính quốc (vd:
Giai cấp vô sản ở Pháp)
Cách mạng giải phóng dân
tộc ở thuộc địa
Giai cấp vô sản ở thuộc địa
(vd: giai cấp vô sản ở VN)
Địa điểm diễn ra
Ở chính quốc (Pháp)
Ở thuộc địa (VN)
Mục đích
Để giai cấp vô sản lên làm chủ
Đánh đuổi đế quốc và đưa giai
cấp vô sản lên làm chủ
- Quan điểm của Quốc tế Cộng sản:
+ Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản ở
chính quốc giành thắng lợi. Điều này làm mất đi tính chủ động, tạo sự ỷ lại cho nhân dân
thuộc địa.
+ Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính
quốc.
- Quan điểm của Hồ Chí Minh:
+ Đây là hai cuộc cách mạng độc lập với nhau, không những không phụ thuộc mà cách
mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa còn có khả năng diễn ra và giành thắng lợi trước (thực
tiễn cách mạng tháng Tám năm 1945 của nước ta đã chứng minh luận điểm này của Bác là
hoàn toàn đúng đắn)
=> Không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận (Chủ nghĩa Mác – Lênin hay Quốc tế Cộng sản chưa
hề đề cập đến khả năng giành thắng lợi của cách mạng thuộc địa nhưng HCM đã đưa ra
luận điểm này nghĩa là HCM đã làm phong phú thêm học thuyết của chủ nghĩa Mác) mà còn
có ý nghĩa về mặt thực tiễn (không chỉ đem thắng lợi về cho cách mạng VN mà còn cổ vũ
động viên các dân tộc thuộc địa trên thế giới)
8. Cơ sở để Hồ Chí Minh khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản?
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
- Vì sao Hồ Chí Minh không lựa chọn con đường cứu nước của các vị tiền bối?
- Vì sao Hồ Chí Minh không lựa chọn cách mạng tư sản?
- Vì sao Hồ Chí Minh lựa chọn cách mạng vô sản?
- Cơ sở khoa học:
+ Theo đường lối của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Tư tưởng ảnh hưởng bởi Cách mạng vô sản Tháng mười Nga.
+ Bác đọc được cuốn Luận cương về vấn đề nô lệ và thuộc địa của Lênin.
- Hồ Chí Minh không lựa chọn con đường cứu mạng của các vị tiền bối vì:
+ Phan Bội Châu chọn con đường sang phương Đông để xin chính khách Nhật Bản giúp
Việt Nam đánh Pháp. Nhưng Hồ Chí Minh cho rằng nếu sang nhờ Nhật thì khác nào “đuổi
hổ cửa trước, rước beo cửa sau”
+ Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh
đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc. Hồ Chí Minh lại cho rằng nhờ
Pháp thì khác nào “xin giặc rủ lòng thương”
=> Hoàn toàn không phù hợp với tình cảnh nước ta. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn,
khoa học, thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
- Hồ Chí Minh không lựa chọn cách mạng tư sản vì cách mạng tư sản là cuộc cách mạng
chưa triệt để, nó không giải quyết được mâu thuẫn của xã hội.
- Hồ Chí Minh chọn cách mạng vô sản vì đây là cuộc cách mạng triệt để. Vì nó xóa bỏ tình
trạng bóc lột giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị, xóa bỏ những mâu thuẫn giai cấp tồn
tại từ trước đến giờ, đưa giai cấp công nhân lên làm chủ, xây dựng một hệ thống, chế độ
phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
9. Trong quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã xác định:
- Ai là người lãnh đạo cách mạng?
Đảng Cộng sản VN
- Ai là lực lượng cách mạng?
Toàn thể nhân dân VN
- Mục đích của việc sử dụng hình ảnh “con đỉa hai vòi”?
+ CNTB là con đĩa 2 vòi, 1 vòi hút máu công nhân ở chính quốc (ở đây là công nhân nước
Pháp), 1 vòi hút máu nhân dân thuộc địa (ở đây là nhân dân thuộc địa VN)
+ Mục đích: phải tiến hành đồng thời 2 cuộc cách mạng, đó là cuộc cách mạng của công
nhân nước Pháp đứng lên giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản; và cuộc cách mạng của
nhân dân lao động ở thuộc địa, giành độc lập dân tộc khỏi thực dân Pháp.
=> Nói đến tính đồng thời của 2 cuộc cách mạng, cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
và cách mạng vô sản ở chính quốc mới có thể tiêu diệt được “con đĩa hai vòi” tư bản chủ
nghĩa
- Mục đích của việc sử dụng hình ảnh “con rắn độc tư bản chủ nghĩa”?
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
Nhấn mạnh vai trò chủ động của cách mạng thuộc địa, ở thuộc địa phải chủ động tiến hành
cách mạng giải phóng dân tộc thì mới có thể tiêu diệt được con rắn này. Vì:
+ Thuộc địa là nơi cung cấp nguyên liệu cho chủ nghĩa tư bản
+ Tinh thần đấu tranh của các dân tộc thuộc địa rất cao (ách áp bức rất nặng nề)
- Vì sao phải bạo lực cách mạng?
Sử dụng bạo lực cách mạng vì:
+ Không có giai cấp nào đang nắm quyền thống trị mà lại nhường vào tay kẻ khác
+ Nếu không dùng bạo lực thì không thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản.
+ Dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đó là điều chính nghĩa.
10. Anh / chị có cho rằng, đi lên CNXH ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử không? Vì
sao?
- Có phù hợp với quy luật không?
- Có phù hợp với nguyện vọng nhân dân không?
- Phù hợp với quy luật. Vì quy luật tất yếu theo Mác – Lênin là đi lên CNXH, bất kể là nước
nào cũng đi lên CNXH, đó là quy luật chung.
- Việt Nam nhảy vọt lên CNXH mà không dừng lại ở CNTB vì CNTB còn sự bóc lột, còn sự
phân chia giai cấp thống trị, bị trị, mà nguyện vọng của nhân dân là đánh đuổi giặc ngoại
xâm, cởi bỏ xiềng xích, thoát kiếp nô lệ => Việc tiến lên CNXH là điều tất yếu và phù hợp
với nguyện vọng chung của nhân dân VN.
11. Thời kì quá độ là gì? Có mấy hình thức quá độ lên CNXH? Thời kì quá độ lên
CNXH ở Việt Nam là thời kì nào?
- Thời kì quá độ là sự đan xen giữa hai hình thái xã hội.
- Có 2 hình thức quá độ:
+ Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
+ Quá độ gián tiếp từ XH tiền tư bản lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
- Thời kì quá độ lên CNXH ở VN là từ XH tiền tư bản lên CNXH
12. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển
TBCN.
13. Tính chất của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
14. Nhiệm vụ của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
- Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của xã hội cũ.
- Xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống.
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
15. Hồ Chí Minh đã định nghĩa như thế nào về chủ nghĩa xã hội?
- Theo HCM xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Mặc
dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng xã hội xã hội chủ nghĩa không còn áp bức, bóc
lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
16. Sự khác nhau về bản chất giữa chủ nghĩa xã hội và các chế độ khác?
- Trong chế độ XHCN: chế độ do dân lao động làm chủ, mỗi người là một bộ phận của tập
thể, giữ một vị trí nhất định và đóng góp cho xã hội. Lợi ích cá nhân nằm trong lợi ích của
tập thể. Lợi ích chung của tập thể được đảm bảo thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều
kiện được thỏa mãn.
- Các chế độ khác: Giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số ít người
thuộc giai cấp thống trị là được thỏa mãn, còn lợi ích của quần chúng lao động thì bị giày
xéo.
17. Diễn biến hòa bình là gì?
- Diễn biến hòa bình: không sử dụng bạo lực vũ trang mà sử dụng biện pháp hòa bình nhằm
kích động làm nội bộ của một nước bị lung lay, rối loạn => sụp đổ
18. Tìm hiểu vụ bạo động ở Tây Nguyên năm 2004, vụ án Đồng Tâm
Vụ bạo động Tây Nguyên:
- Người đứng đằng sau: các thế lực phương Tây xúi giục đồng bào Tây Nguyên, họ bảo đất
Tây Nguyên là của người Thượng (người dân tộc) nhưng người Kinh đã đến chiếm => cần
tiến hành bạo động đuổi người Kinh để thành lập 1 nhà nước tự trị. Vì thiếu hiểu biết nên rất
nhiều người đã tham gia vào cuộc bạo động và thậm chí là những người già làng cũng bị
mua chuộc, dụ dỗ.
Vụ án Đồng Tâm:
- Ông Lê Đình Kình vì không đủ phiếu bầu, không trúng cử vào Ban Chấp hành của xã
Đồng Tâm nên nảy sinh tâm lý bất mãn kéo người dân chống phá.
- Đỉnh điểm là khi ông Lê Đình Kình biết tin nhà nước sẽ xây dựng tường rào sân bay trên
đất Đồng Sênh (nơi ông và đồng bọn luôn tuyên truyền là đất của Đồng Tâm)
+ Mua nhiều vũ khí: Dao, lựu đạn, bom xăng,..
+ Gây thiệt hại và tử vong cho cơ quan chức năng
19. Các thế lực thù địch đã lợi dụng vụ việc Formosa xả thải như thế nào?
20. Về tổ chức Việt Tân (âm mưu, thủ đoạn)?
21. Các cuộc cách mạng trên thế giới: Cách mạng nhung ở Serbia – 2000, Cách mạng
hoa hồng ở Gruzia – 2003, Cách mạng màu cam ở Ukrania – 2004, Cách mạng hoa
Tulip ở Kyrgyzstan – 2005, Cách mạng cây tuyết tùng ở Libăng, Cách mạng màu tím ở
Iran và Cách mạng màu xanh ở Côoét, Mùa xuân ở Ả Rập,... Điểm giống nhau giữa
các cuộc cách mạng này?
Điểm giống nhau:
- Bạo lực chính trị
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
- Nhằm lật đổ nhà nước đương nhiệm
- Bản chất: phản cách mạng
- Người lãnh đạo: thường là những người bất mãn, bất đồng với Đảng, chính phủ
Chương IV
1. Hãy chỉ ra sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quan niệm về sự ra đời của Đảng
Cộng Sản Việt Nam.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng cộng sản ra đời dựa vào 2 yếu tố sau: Chủ nghĩa Mác –
Lênin và Phong trào công nhân
Theo quan điểm của HCM, ĐCS VN ra đời là sự kết hợp của 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác –
Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
=> Điểm khác biệt và cũng là sự sáng tạ của HCM trong quan niệm về sự ra đời của ĐCS
VN đó là có sự xuất hiện của phong trào yêu nước.
2. Vì sao Hồ Chí Minh coi phong trào yêu nước là một trong ba yếu tố kết hợp dẫn
đến việc hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam?
Hồ Chí Minh coi phong trào yêu nước là một trong ba yếu tố kết hợp dẫn đến việc hình
thành Đảng Cộng Sản Việt Nam vì 4 lý do sau:
- Một là, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kì to lớn trong quá trình phát triển của dân
tộc Việt Nam
- Hai là, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào
đó đều có mục tiêu chung
- Ba là, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào nông dân
- Bốn là, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết
hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN
3. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam tuy số lượng ít nhưng lại có khả năng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam? (tìm ra 5 đặc điểm của giai cấp công nhân)
Đặc điểm của giai cấp công nhân VN:
- Kiên quyết, triệt để cách mạng nhất
- Tính tập thể, tính tổ chức, kỷ luật cao
- Đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất
- Có hệ tư tưởng độc lập (Chủ nghĩa Mác - Lênin)
- Có mối liên hệ với giai cấp công nhân thế giới
4. Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã trải qua những lần đổi tên nào?
Là những tên gọi gì và vào thời điểm nào?
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã trải qua 4 lần đổi tên, đó là:
- 2/1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
- 10/1930: đổi tên thành Đảng Cộng Sản Đông Dương
- 2/1951: đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam
- 12/1976: đổi tên thành Đảng Cộng Sản Việt Nam
5. Hãy kể ra 4 thắng lợi to lớn nhất của cách mạng Việt Nam từ khi có sự lãnh đạo của
Đảng, từ đó khái quát vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các Đảng Cộng sản trên
thế giới
Thời gian
Tháng
8/1945
Tháng
5/1954
Sự kiện
Cách mạng Tháng Tám
thành công
Chiến dịch Điện Biên
Phủ thắng lợi
Tháng
4/1975
Thắng lợi của chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử
Từ 1986
đến nay
Thắng lợi của sự nghiệp
đổi mới
Kết quả
- Lật đổ chế độ phong kiến
- Thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Đánh thắng thực dân Pháp xâm lược, giải
phóng hoàn toàn miền Bắc, đưa miền Bắc đi lên
XHCN
- Thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên
CNXH
- Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng trì trệ, khủng
hoảng kéo dài, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội.
6. Điểm khác nhau giữa Đảng Cộng Sản Việt Nam và các Đảng Cộng sản trên thế
giới?
- Đảng Cộng sản (nói chung) là Đảng của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công
nhân, mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công
nhân.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc
7. Tại sao nói giai đoạn cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, cách mạng Việt Nam bị khủng
hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước? Sự kiện nào đã chấm dứt giai đoạn này?
- Sự kiện chấm dứt khủng hoảng: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập 03/02/1930.
8. Theo anh/chị, Việt Nam có nên thực hiện chế độ đa nguyên, đa đảng không? Vì
sao?
- Việt Nam không nên thực hiện chế độ đa nguyên, đa đảng. Vì:
+ Chủ nghĩa đa nguyên là học thuyết phi Macxit, đi ngược lại với chủ nghĩa Mác – Lênin và
tư tưởng HCM.
+ Không có một lực lượng chính trị nào ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam có đủ bản lĩnh, trí
tuệ, kinh nghiệm và khả năng để có thể lãnh đạo đẩ nước vượt qua những khso khăn, thử
thách, đưa Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khác.
+ Không phải chỉ thực hiện đa đảng mới có dân chủ.
+ Nếu thực hiện đa đảng thì dễ dẫn đến việc các đảng tranh giành quyền lực => đất nước
hỗn loạn, chính trị không ổn định => là thời cơ để các thế lực thù địch tấn công.
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
Một số tác phẩm của Hồ Chí Minh và khái quát nội dung
1. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
+ Được viết bằng tiếng Pháp.
+ Xuất bản ở Pháp (1925) và Việt Nam (1946)
+ Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục.
+ Tố cáo thực dân Pháp với những cách bóc lột tàn bạo của chúng.
+ Tác phẩm có sức lan truyền rất nhanh.
2. Nhật kí trong tù (1942 - 1943)
+ Tập thơ chữ Hán gồm 134 bài.
+ Được sáng tác khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam.
+ Ghi lại những cảnh sinh hoạt trong tù, tố cáo nhà tù khắc nghiệt đồng thời cũng thể hiện
sự lạc quan của Bác khi ở trong ngục tù
3. Tuyên ngôn độc lập (1945)
+ Được sáng tác trong tình hình cả nước giành chính quyền thắng lợi, Nhật đầu hàng Đồng
Minh.
+ 02/09/1945: Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội. Khai
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
+ Khẳng định sự độc lập, tự do của dân tộc trước nhân dân cả nước và thế giới. Tố cáo tội
ác của TD Pháp, ngăn chặn âm mưu xâm lược lại nước ta của bọn Đế quốc, khẳng định ý
chí của cả dân tộc Việt Nam kiên quyết bảo vệ nền độc lập dân tộc.
4. Sửa đổi lối làm việc (1947)
- Sửa đổi lối làm việc là một cuốn sách được Hồ Chí Minh sáng tác năm 1947
- Cuốn sách được đánh giá là “một cuốn sách sâu sắc, toàn diện về giáo dục, rèn luyện đội
ngũ cán bộ cách mạng của Đảng, của nhà nước ta”
- Mục đích: Nâng cao nhận thức lý luận, tư tưởng tình cảm, nâng cao phẩm chất đạo đức
của người cán bộ cách mạng.
- Cuốn sách được chia làm 6 phần:
+ Phê bình và sửa chữa
+ Mấy điều kinh nghiệm
+ Tư cách và đạo đức cách mạng
+ Vấn đề cán bộ
+ Cách lãnh đạo
+ Chống thói ba hoa
5. Di chúc (1965 - 1969)
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
- Bản di chúc được thai nghén từ 1960 và Bác đặt bút viết vào 10/05/1965, sửa đi sửa lại và
bổ sung đến 05/1969 mới hoàn tất.
- Mỗi năm bắt đầu từ 10/05 đến 20/05, mỗi ngày Bác chọn 1 giờ đẹp nhất, từ 9 giờ sáng –
10 giờ sáng để suy nghĩ và chỉnh sửa bản di chúc.
6. Đường Kách mệnh
- Nội dung tư tưởng:
+ Giáo dụ lý luận cách mạng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân
+ Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
+ Xác định phương pháp tổ chức và hoạt động cách mạng
- Là tác phẩm ghi lại những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc cho lớp đào tạo cán bộ tại
Quảng Châu.
7. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
- Năm 1946, HCM sáng tác tác phẩm để kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống TD
Pháp.
- Nội dung:
+ Tố cáo tính chất phi nghĩa do cuộc chiến tranh do TD Pháp gây ra.
+ Là cuộc chiến tranh giữ nước.
+ Kêu gọi toàn thể nhân dân kháng chiến.
Liệt kê 5 cái tên của Hồ Chí Minh:
+ Nguyễn Sinh Cung (tên khai sinh)
+ Nguyễn Tất Thành ()
+ Nguyễn Ái Quốc
+ Văn Ba
+ Hồ Chí Minh
+ Tống Văn Sơ
Bỏ qua TBCN là bỏ qua:
- Bỏ qua lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của TBCN
- VN đi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Nhiệm vụ, trách nhiệm của hs trong thời kì quá độ
- Theo HCM, muốn xây dựng thành công CNXH phải có con người mới XHCN (là con người
có 4 phẩm chất sau:
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|9139783
+ Có phẩm chất chính trị vững vàng (học các môn lý luận chính trị)
+ Đạo đức trong sáng (cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư)
+Có năng lực nghề nghiệp chuyên sâu (học chuyên môn đang theo, làm việc đúng chuyên
ngành của mình)
+Thể chất lành mạnh
Downloaded by Ki?t Mai Gia (kietmg20404b@st.uel.edu.vn)
Download