Uploaded by Nguyễn Thương

nhom-4-lop-thu-3

advertisement
THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI
THỂ CHẾ LẬP PHÁP
Nhóm 4:
Nguyễn Phan Hoài Linh - 20031707
Nguyễn Thị Phương Lan - 20031703
01
Nội dung
Khái niệm
02
Cấu trúc
03
Chức năng
04
Số sánh thể chế lập pháp
1. Khái niệm
Định nghĩa
Lịch sử ra đời
Các vấn đề liên quan
Cơ quan lập pháp
Cơ quan lập pháp là một trong ba cơ quan trọng yếu
thực hiện quyền lực của nhà nước, được nhà nước giao
nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện chức năng lập pháp của
nhà nước.
Cơ quan lập pháp ở mỗi mô hình nhà nước thì nắm giữ
quyền lập pháp khác nhau, mang tên gọi khác nhau. Cơ
quan lập pháp phổ biến với các quốc gia trên thế giới là
nghị viện và quốc hội.
1.2 Quyền lập pháp:
Quyền lập pháp là hoạt động mà thông qua đó quyền
lực nhà nước được thực hiện
Quyền lập pháp mang tính sáng tạo và đồng thời các
quy tắc xử sự chung trong xã hội được Nhà nước thừa
nhận, trở thành pháp luật có tính bắt buộc thực hiện.
1.3 Sự ra đời của cơ quan lập pháp:
Ở dưới nền Cộng hòa của Hy Lạp – La Mã cổ đại,
người ta mới bắt đầu thừa nhận rằng quyền lực
chính trị phải được chia sẻ giữa ba nhánh, bao
gồm lập pháp, tư pháp và hành pháp.
Trong đó, có một nhánh ban hành các quy tắc
chung của xã hội dưới dạng các bộ luật. Nhánh đó
được gọi là “Lập pháp” (Legislature).
1.3 Sự ra đời của cơ quan lập pháp:
Hoàng gia Anh, dưới thời Norman (thế kỉ 11) thành lập
“Đại Hội đồng” (Great Council/Magnum Concilium),
bao gồm các hiệp sĩ, thị dân, tăng lữ.
Trong thời kỳ quân chủ, quyền lực của các cơ quan
này bị hạn chế, nhưng sau khi chế độ quân chủ
chuyên chế bị lật đổ, cơ quan lập pháp chiếm một vai
trò quan trọng
1.4 Quy mô và nhiệm kỳ
Quy mô được xác định bởi đại diện của các cử tri
Một số nước sử dụng phương pháp đại diện chức
năng, có nghĩa là các nghị sĩ được bầu trên cơ sở
nghề nghiệp của họ
Quy mô của cơ quan lập pháp được xác định bởi
dân số và diện tích.
Nhiệm kỳ
Nhiệm kỳ của cơ quan lập pháp giữa các quốc
gia là không giống nhau.
Trong nhiều hệ thống chính trị, thượng viện
không có nhiệm kỳ giống như hạ viện do hệ
thống đại diện khác nhau và phương thức lựa
chọn thượng viện và hạ viện cũng khác nhau.
1.5 Cơ quan lập pháp của Việt Nam
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Vị trí, tính chất:
Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra theo
nhiệm kỳ. Quốc hội đại diện ý chí và nguyện
vọng cuả nhân dân cả nước, nên gọi là cơ
quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
Quyền lực nhà nước đều tập trung vào quốc
hội, mọi công việc quan trọng của đất nước
đều do quốc hội quyết định.
-Chức năng :
Quốc hội có quyền lập hiến, quyền lập
pháp.
Giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nước.
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất
nước.
-Tổ chức và hoạt động :
Điều 4 Luật Tổ chức Quốc hội quy định:
“ Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ: làm việc theo chế độ
hội nghị và quyết định theo đa số.”
Các cơ quan của Quốc hội gồm có: Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và
các Uỷ ban của Quốc hội.
2. Cấu trúc
Cấu trúc cơ quan lập
pháp
So sánh
Cấu trúc của cơ quan lập
pháp
Đơn viện - nhất viện (unicameral ): là
cơ quan lập pháp chỉ có 1 viện trong
hệ thống tổ chức
Lưỡng viện (bicameral): là cơ quan lập
pháp được tổ chức thành 2 viện
Assembly: Quốc hội đơn viện
Quốc hội
Congress: Quốc hội lưỡng viện
Việt Nam thuộc hình thức cấu trúc cơ quan
lập pháp đơn viện với hệ thống tổ chức lập
pháp chỉ có 1 viện là Quốc hội
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường
So sánh cấu trúc đơn viện và
lưỡng viện:
1. Sự tương đồng:
Phương thức hình thành
2. Sự khác nhau:
*Cấu trúc đơn viện:
-Ưu điểm:
Cho phép hành động nhanh
Tránh cản trở ý nguyện nhân dân cho
phép sự rõ ràng trong trách nhiệm nội các
Giảm sự trùng lặp
Tránh khả năng mâu thuẫn giữa 2 viện
Ít chi phí hơn
Được nhân dân bầu cử rộng rãi
Giữ cho sự thống nhất của nhà nước
*Cấu trúc đơn viện:
-Nhược điểm
Không cân bằng
Không kỹ lưỡng
Tồn tại nhiều khuyết điểm
*Cấu trúc lưỡng viện:
-Ưu điểm:
Tạo sự kiểm tra đối với các vấn đề khó
khăn
Tránh sự chuyên quyền của 1 viện
Giúp công luận tinh lọc trong trường hợp
chậm trễ ngắt quãng
Phản ánh ý nguyện phổ biến
*Cấu trúc lưỡng viện:
-Ưu điểm:
Phân chia gánh nặng công việc
Làm cho vấn đề được xem xét lại 1 cách
cẩn thận
Cho phép sự đại diện của các giai cấp và
nhóm khác nhau
Cần thiết cho 1 nhà nước liên bang
*Cấu trúc lưỡng viện:
-Nhược điểm:
Phức tạp hơn
Quy trình lập pháp kéo dài hơn
Thủ tục rườm rà
Kết luận : Cả hai loại hình cấu trúc đều có
ưu và nhược điểm riêng, không thể đưa ra
một lời giải thích chính xác về lý do tại
sao một quốc gia lại lựa chọn cấu trúc
nào cho cơ quan lập pháp của mình vì đó
đều phụ thuộc vào nhu cầu, mục tiêu và
khả năng của hệ thống chính trị quốc gia
đó
Hạ Viện và Thượng Viện tạo thành Quốc
Hội lưỡng viện.
Hạ viện hay còn được gọi là Viện Bình dân, là đại diện cho
các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
Thượng nghị viện do đại biểu của các bang trong nhà nước
liên bang hợp thành, các đại biểu được bầu hoặc chỉ định
theo các tiêu chuẩn khác nhau ở mỗi nước.
So sánh Hạ viện và Thượng viện:
1. Sự tương đồng:
Về chức năng chính của cả thượng viện
và hạ viện đều là lập pháp, và điều tra
và giám sát nhánh hành pháp.
2. Sự khác nhau:
Thượng viện có những quyền lực riêng mà hạ viện
không có, và ngược lại, điều này thay đổi tuỳ thuộc
vào hiến pháp từng quốc gia.
Thượng viện có quyền xem xét các vấn đề được đưa
ra bởi hạ viện nhưng ở một số nước, thượng nghị sĩ
không có vai trò khởi xướng hay phủ quyết lập
pháp
Thượng viện quyền đặt vấn đề với nhánh hành
pháp, sau khi các nghị quyết được thông qua bởi hạ
viện.
Thượng viện có ít ghế hơn hạ viện.
Thượng viện có nhiệm kỳ thành viên dài
hơn của hạ viện
Hạ viện đưa ra các cáo buộc và luận tội với
các quan chức chính phủ (kể cả tổng
thống), ngoài ra hạ viện có quyền bầu tổng
thống nếu đại cử tri đoàn không chọn
được tổng thống qua quá trình bầu cử.
IPU Parline - Global data on national parliaments
Data.ipn.org
3. Chức năng
8 chức năng của cơ
quan lập pháp
3.1: Chức năng làm luật
3.2: Chức năng đại diện
3.3: Chức năng giám sát
3.4: Chức năng tài chính
3.5: Chức năng bầu cử
3.6: Chức năng xét xử
3.7: Chức năng điều tra chất vấn
3.8: Chức năng sửa đổi hiến pháp
4. So sánh
các thể chế lập pháp
So sánh Quốc hội Việt
Nam và Quốc hội Hoa Kỳ
*Bầu cử
Quốc hội Việt Nam gồm các đại biểu quốc
hội do cử tri cả nước bầu ra thông qua
tổng tuyển cử trên toàn lãnh thổ Việt Nam
5 năm 1 lần.
Ở Hoa Kỳ, các cuộc bầu cử để chọn Hạ
nghị sĩ được tổ chức cứ mỗi năm chẵn một
lần. Nhiệm kỳ 6 năm của Thượng nghị sĩ
được chia làm 3 khóa, 2 năm lại bầu lại
một khóa
*Người đứng đầu:
Đứng đầu Quốc hội Việt Nam là Chủ tịch
Quốc hội, được bầu ra trong số các đại
biểu quốc hội trúng cử.
Còn ở Hoa Kỳ, đứng đầu Thượng viện là
Phó tổng thống Hoa Kỳ.
Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ được Hạ viện bầu
từ danh sách Hạ nghị sĩ.
*Thành viên:
Thành viên của Quốc hội Việt Nam đa số là
đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
Thành viên của Thượng viện và Hạ viện
Hoa Kỳ gồm thành viên của 2 đảng lớn là
Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa
Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
ở Hoa Kì, bộ máy nhà nước tổ chức theo cơ
cấu tam quyền phân lập
k
n
a
h
T
!
u
!
o
y
Download