Uploaded by MAI NGÔ THỊ PHƯƠNG

bt-nhom-4

advertisement
lOMoARcPSD|17196924
Bài Tập Nhóm Số 4 Nhóm 6 - Nguyễn thế hùng
Quản trị chiến lược (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)
StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
lOMoARcPSD|17196924
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
BÀI TẬP NHÓM 6
ĐỀ: DESIGNING A GLOBAL STRATEGY
Thành viên:
1. Hồ Thị Hoài Thu
2. Nguyễn Tiến Thành
3. Trần Thị Thanh Thảo
4. Trần Anh Thơ
Bài Làm
1. Ambition
 Toyota Motor Corporation là một nhà sản xuất ô tô đa quốc gia của Nhật
Bản có trụ sở tại Toyota, Aichi, Nhật Bản. Tháng 9/1995, sau nhiều nỗ lực,
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) đã chính thức được thành lập.
 Toyota là một công ty sản xuất xe ở Nhật Bản, có nhiều chi nhánh ở Việt
Nam. Là một niềm tự hào của Nhật Bản về sản phẩm chất lượng. Không chỉ
là một sản phẩm chất lượng, chiến lược kinh doanh của toyota cũng đóng
góp rất nhiều trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu tại thị trường
Việt Nam.
 Các mục tiêu dài hạn được đặt ra để thúc đẩy phát triển thương hiệu tại Việt
Nam như:
 Lợi ích của khách hàng: luôn luôn đặt khách hàng ở hàng đầu, với
toyota không chỉ phục vụ cho khách hàng mua xe đầu tiên mà còn cho
khách hàng mua xe đã qua sử dụng. Vì vậy, toyota luôn phải cải tiến,
đưa ra thị trường những kiểu xe không chỉ mang vẻ đẹp bề ngoài mà
còn mang chất lượng tốt. Chiến lược kinh doanh như vậy, giúp khách
hàng cân nhắc trong việc lựa chọn thương hiệu để mua xe. Từ thái độ
tôn trọng khách hàng toyota mang đến cho người dân những suy nghĩ
tích cực về một thương hiệu nước ngoài tại Việt Nam.
 Chiến lược khác biệt hoá: toyota đưa ra chiến lược khác biệt hoá không
chỉ để cạnh tranh với các hãng xe mà còn tạo ra sự khác biệt để phù hợp
với mỗi quốc gia. Nhờ chiến lược khác biệt hoá, không chỉ giúp gia
tăng độ nhận diện thương hiệu mà còn tạo ra các giá trị thương hiệu,
định giá sản phẩm, khác với đối thủ cạnh tranh, hạn chế được những rủi
ro về kinh tế như thua lỗ và khủng hoảng.
 Mở ra các chi nhánh, đại lý: Tại Việt Nam, toyota hiện tại có 64 chi
nhánh/ đại lý/ trạm dịch vụ được uỷ quyền trên 63 tỉnh thành của Việt
Nam. Như vậy, độ phủ sóng của toyota hầu như là hoàn toàn trên lãnh
Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
lOMoARcPSD|17196924
thổ của Việt Nam. Như vậy, giúp cho khách hàng có thể dễ dàng tiếp
cận với thương hiệu, đem đến những giá trị kinh tế cho thương hiệu.
 Không chỉ có các mục tiêu về phát triển kinh tế mà toyota còn đưa ra
những mục tiêu để bảo vệ môi trường như việc giảm thiểu khí thải
CO2, xử lý nước thải, tái chế sản phẩm, xây dựng thương hiệu hoà hợp
với thiên nhiên. Toyota đặt ra những mục tiêu trong việc bán xe chạy
bằng pin nhiên liệu trên toàn cầu là 30.000 xe/năm.
 Nhờ mục tiêu dài hạn, đã giúp cho toyota trở thành một thương hiệu uy
tín, chất lượng tại thị trường Việt Nam. Đa số người dân Việt Nam đều
ưa chuộng dòng xe của toyota không chỉ về chất lượng mà giá cả, chi
phí phù hợp với thu nhập của đa số người Việt Nam.
2. Positioning
 Năm loại quốc gia nơi định vị toàn cầu xuất hiện:
 Các quốc gia chính: Các quốc gia quan trọng trong dài hạn khả năng
cạnh tranh của công ty do quy mô, tốc độ tăng trưởng hoặc nguồn lực
sẵn có: Thái Lan
 Các quốc gia mới nổi: Các quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao đối với
một ngành cụ thể: Hàn Quốc
 Các quốc gia nền tảng (quốc gia nền tảng): Các quốc gia có thể đóng
vai trò là 'trung tâm' để thiết lập các trung tâm khu vực, các nhà máy
toàn cầu đó là 'nền tảng' để phát triển hơn nữa: Nga
 Các quốc gia tiếp thị: Các quốc gia có thị trường hấp dẫn mà không có
quan trọng về mặt chiến lược như các quốc gia chủ chốt: Mỹ
 Các quốc gia tìm nguồn cung ứng: Các quốc gia có nền tảng nguồn lực
mạnh nhưng triển vọng thị trường hạn chế: Ấn Độ

Đề xuất giá trị bao gồm:
 Lựa chọn các thuộc tính giá trị
Sản phẩm
Dịch vụ
Nhân sự
Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
Hình ảnh
lOMoARcPSD|17196924

Tính chất
Giao hàng đúng
kỳ hạn
Năng lực
Biểu tượng
Công dụng
Lắp đặt
Lịch sử
Phương tiện
truyền thông
Mức độ phù
hợp
Độ bên
Độ tin cậy
Khả năng sử
dụng
Kiểu dáng, kết
cấu
Huấn luyện
khách hàng
Dịch vụ tư vấn
Sửa chữa
Những dịch vụ
khác
Tín nhiệm
Bầu không khí
Tin cậy
Nhiệt tình
Sự kiện
Đường cong giá trị khách hàng:
Khái quát
% Nam giới
% Đã kết hôn
Độ tuổi mua xe trung bình
Số người TB trong 1 hộ gia đình
Số xe TB trong 1 hộ gia đình
TB số người sử dụng 1 xe
Số km TB

TOYOTA
85%
88%
38
4.6
1.4
1.4
6000
Toàn ngành CN
85%
89%
38
4.5
1.4
1.4
6500
Tiêu thức địa lý: phân chia theo khu vực trên thế giới.
o
o
o
o

Biết giao tiếp
Các nước đang phát triển (đặc biệt Trung Quốc) cạnh tranh bằng chiến lược giá.
Thị trường nội địa tập trung vào chất lượng sản phẩm.
Thị trường Bắc Mĩ phát triển theo hướng tự cung tự cấp.
Thị trường Châu Âu sử dụng lợi thế của dòng xe nhiên liệu sạch.
Tiêu thức tâm lí: chia theo tầng lớp xã hội.
o
o
o
Nhóm khách hàng bình dân: giá cả.
Nhóm khách hàng trung lưu: giá cả, tiện ích.
Nhóm khách hàng cao cấp: chất lượng công nghệ, tiện nghi.
Tiêu thức hành vi: khách hàng ngày càng tin tưởng đến chất lượng của
Toyota, quan tâm đến các loại xe sử dụng nhiên liệu sạch của Toyota.
3. Capability buiding
- Chính thức được thành lập vào ngày 05/09/1995 và hoạt động vào tháng
10/1996, Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là liên doanh giữa Toyota
Motor Corporation – Nhật Bản (TMC) 70%, Tổng Công ty Máy động lực
và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) 20% và Công ty Kuo (Singapore)
10% với mạng lưới 22 đại lý và chi nhánh đại lý rộng khắp toàn quốc.

Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
lOMoARcPSD|17196924
Toyota Việt Nam giữ vị thế là nhà tiên phong trong sản xuất ô tô ở Việt
Nam với tổng vốn đầu tư 89,6 triệu USD, vốn pháp định 44,2 triệu USD và
vốn đầu tư thực hiện 68,6 triệu USD. Lĩnh vực hoạt động chính của TMV
bao gồm sản xuất, lắp ráp và kinh doanh ô tô Toyota các loại; sửa chữa, bảo
dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota tại Việt Nam; xuất khẩu
linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất tại Việt Nam. Với nguồn nhân lực
gần 1400 người (bao gồm cả nhân viên mùa vụ) và công suất nhà máy là
20.000 xe/năm/2 ca làm việc, sản phẩm chính của TMV là Hiace, Camry,
Corolla Altis, Innova, Vios và Fortuner sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam và
Land Cruiser, Hilux kinh doanh xe nhập khẩu. Tiến hành đầu tư tại Việt
Nam là một trong chiến lược phát triển của Toyota. Nhận thấy nước ta là
một thị trường giàu tiềm năng, từ năm 1995 toyota bắt đầu tiến hành đầu tư
vào Việt Nam. Giống như bao chủ đầu tư nước ngoài khác, mục đích của
toyota khi đầu tư vào thị trường Việt Nam là tìm kiếm thị trường đầu tư hấp
dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu lợi nhuận cao và sự thịnh vượng lâu dài
của doanh nghiệp. Ngoài ra, động cơ cụ thể của chủ dầu tư trong từng dự án
lại rất khác nhau tùy thuộc vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp và
mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài, tùy thuộc mối quan hệ sẵn có của
nó với nước chủ nhà. Có thể thấy, mục tiêu đầu tư vào Việt Nam của toyota
được xác định thông qua 2 định hướng sau:
 Đầu tư định hướng thị trường
Toyota có các nhà máy ở hầu hết các nơi trên thế giới, sản xuất hoặc
lắp ráp các linh kiện ô tô cho các thị trường nội địa như Mỹ, Trung
Quốc, Canada, Phi-líp-pin, Thái Lan, Pháp, Braxin…. Việt Nam là
một trong số nhiều nước được Toyota chọn để mở nhà máy lắp ráp
linh kiện. Đây được coi là định hướng thị trường nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nước sở tại, tăng
doang số bán hàng, thu nhiều lợi nhuận hơn. Toyota có thể tận dụng
được nguồn lao động rẻ, dồi dào hay vốn đất của Việt Nam để tiết
kiệm chi phí sản xuất qua đó nâng cao tỉ suất lợi nhuận. Đây cũng là
chiến lược bành chướng thị trường của công ty xuyên quốc gia để
vượt qua hàng rào bảo hộ của Việt nam và kéo dài tuổi thọ của các
sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách khai thác các sản phẩm mới.
Chẳng hạn chiếm lĩnh ở thị trường Việt Nam là dòng xe Camry, Vios
trong khi đó ta vẫn chưa có dòng Lexus do Toyota Việt Nam sản
xuất vì đây là dòng xe cao cấp.
 Đầu tư định hướng chi phí
Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
lOMoARcPSD|17196924


Đây là hình thức đầu tư ở nước ngoài nhằm giảm chi phí sản xuất
thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên rẻ của nước sở tại
nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỉ suất lợi nhuận.
Công nghiệp ô tô là ngành cần nhiều lao động và thị trường Việt
nam đáp ứng được điều này. Việt Nam, đất nước của hơn 85 triệu
dân với mức tăng trưởng cao về kinh tế thì một viễn cảnh tươi sáng
của ngành công nghiệp ôtô là có thể. Phát triển ngành công nghiệp
này sẽ cho phép đất nước tiết kiệm được những khoản ngoại tệ
đáng kể dành cho nhập khẩu, cũng như phát huy được một số thế
mạnh nổi trội hiện nay, như chi phí cạnh tranh của nguồn nhân lực.
Đặc biệt, sẽ có những tác động trực tiếp mang tính tích cực lên một
số ngành công nghiệp và dịch vụ mà Việt Nam đang rất cần, như
hóa dầu, thép, phân phối… Trên phương diện lý thuyết, đầu tư vào
ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam sẽ không mang lại nhiều lợi
ích cho các nhà đầu tư, vì đây là ngành công nghiệp mà Việt Nam
không có nhiều lợi thế so sánh trong thời điểm hiện nay và cũng
như những năm vừa qua. Nhưng từ trước những năm 1995 khi các
liên doanh đầu tiên ra đời đã được hưởng ngay nhiều ưu đãi nhằm
giảm thiểu những khó khăn trong khi mức tiêu thụ chưa nhiều và
hầu hết doanh nghiệp khi đó đều cam kết tăng tỉ lệ nội địa hóa lên
30-40% trong vòng 10 năm. Những ưu đãi thực tế đó là: Những loại
xe đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ không phải chịu thuế giá trị gia
tăng và thuế tiêu thụ đặt biệt áp dụng cho ô tô sản xuất trong nước
được giảm 95% so với ô tô nhập khẩu cùng loại. Thuế thu nhập
doanh nghiệp được miễn, giảm trong một số năm đầu thành lập.
Thuế nhập khẩu linh kiện để lắp ráp ô tô trong nước thấp hơn nhiều
so với thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc.
Ngoài ra, các thiết bị, máy móc, vật tư xây dựng để tạo tài sản cố
định của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô cũng được miễn,
giảm thuế nhập khẩu. Đặc biệt, sau ngày 1 tháng 1 năm 2004,
khi đã thực hiện chính sách thuế mới giảm ưu đãi về thuế tiêu thụ
đặc biệt và áp dụng thuế giá trị gia tăng ở khâu bán ra nên hầu hết
các loại xe sản xuất trong nước đều tăng giá bán bằng cách cộng
thêm thuế giá trị gia tăng. Mức tăng này trong khoảng 10% đến hơn
30%. Toyota đã nắm bắt được những lợi thế này và trở thành hãng
xe hơi đầu tiên đầu tư vào Việt Nam.
4. Organization
Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
lOMoARcPSD|17196924
Lựa chọn con người: Bất kỳ ai tại Toyota khi nói về hệ thống sản xuất
Toyota đều đề cao tầm quan trọng của tinh thần tập thể. Tất cả cơ cấu ở đó
là dùng để hỗ trợ cho nhóm làm việc thực hiện các công việc mang lại giá
trị gia tăng. Nhưng nhóm làm việc không làm tăng giá trị, mà chính là các
cá nhân. Mặc dù tinh thần tập thể là quan trọng, nhưng tập hợp mọi người
làm việc chung một nhóm sẽ không đủ bù đắp nếu thiếu đi sự vượt trội của
một cá nhân hay thiếu sự am hiểu cá nhân đối với hệ thống của Toyota. Các
cá nhân làm việc xuất sắc được đòi hỏi bù đắp cho tập thể. Điều này lý giải
tại sao Toyota lại bỏ ra nhiều công sức để tìm kiếm và sàng lọc nhiều nhân
viên tiềm năng. Họ muốn có được nhân sự tốt để có thể giao quyền làm việc
trong nhóm. Khi Toyota chọn ra được một từ hàng trăm người xin việc sau
nhiều tháng, họ sẽ gửi đi một thông điệp trong đó nêu rõ những khả năng và
khí chất quan trọng đối với một cá nhân. Người ta bỏ ra nhiều năm để từng
cá nhân phát triển sâu rộng kiến thức kỹ thuật, các kỹ năng làm việc. Một
sự am hiểu gần như tự nhiên về những triết lý của công sẽ nói lên tầm quan
trọng của cá nhân đó trong hệ thống của Toyota.
 Cơ cấu tổ chức:
 Cơ cấu tổ chức theo chiều ngang: Đây là cấu trúc tổ chức phân chia các
hoạt động của công ty trên thế giới theo nhóm sản phẩm


Sản xuất ô tô là ngành sản xuất cốt lõi trong hệ thống kinh doanh sản
xuất của Tập đoàn Toyota và cũng là ngành sản xuất lâu đời nhất của
Toyota. Mặc dù có thể thấy Toyota hoạt động trên nhiều lĩnh vực như
Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
lOMoARcPSD|17196924

đã trình bày ở trên, nhưng lĩnh vực chủ đạo nhất, làm nên lợi nhuận và
thương hiệu cho hãng chính là sản xuất và phân phối ô tô.
Cơ cấu của Toyota theo chiều dọc: Cơ chế quản lý tập trung:Quá trình
ra quyết định hay cơ chế phân quyền tại Toyota tuân theo cơ chế quản
lý tập trung, đây là một nét đặc trưng của các công ty theo kiểu công ty
gia đình tại Nhật Bản. CEO là người quản lý cao nhất tại một quốc gia.
CEO của Toyota tại một công ty ở một quốc gia bất kì luôn là một
người Nhật, chịu trách nhiệm quản lý.
 Quy trình và hệ thống: để cải tiến môi trường làm viê ̣c nhằm đạt được chất
lượng tốt hơn, năng suất cao hơn, toyota đã áp dụng triết lý 5S:
 SEIRI (Sàng lọc): là sàng lọc những vật dụng không cần thiết tại nơi
làm việc và loại bỏ chúng.
 SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, theo một trật tự nhất
định, tiện lợi khi sử dụng
 SEISO (Sạch sẽ): là vệ sinh tại nơi làm việc sao cho không còn rác
hay bụi bẩn tại nơi làm việc (kể cả trên nền nhà, máy móc và thiết
bị)
 SEIKETSU (Săn sóc): là luôn săn sóc, giữ gìn nơi làm việc luôn
sạch sẽ, thuận tiện và có năng suất bằng cách liên tục thực hiện Seiri,
Seiton, Seiso.
 SHITSUKE (Sẵn sàng): Tạo thành một nề nếp, thói quen tự giác làm
việc tốt, duy trì môi trường làm việc thuận tiện.
Downloaded by Tâm Ngô (ngonhutam322@gmail.com)
Download