ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT MÔN HỌC THỐNG KÊ ỨNG DỤNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÓM KHẢO SÁT MỨC ĐỘ THANH TOÁN ONLINE QUA VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Hoa Mã lớp học phần: 221TK0506 0 DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỌ VÀ TÊN MSSV CHỨC VỤ Dương Thị Quế Trân K214142090 Nhóm trưởng Vương Hồ Phương Linh K214031523 Thành viên Hoàng Thu Hiền K214030195 Thành viên Huỳnh Hồ Thủy Tiên K214031547 Thành viên 1 MỤC LỤC TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .................................................................................................................................. 4 I. 1. Cơ sở hình thành nghiên cứu ................................................................................................................... 4 2. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................................................ 4 3. Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát .................................................................................................... 4 4. Phương pháp khảo sát .............................................................................................................................. 5 5. Tổng quan tình hình khảo sát .................................................................................................................. 5 PHÂN TÍCH MẪU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC ............................................................. 7 II. 1. Giới tính: .................................................................................................................................................... 7 2. Bạn hiện đang là sinh viên năm mấy? ..................................................................................................... 7 3. Thu nhập trung bình hằng tháng của bạn (bao gồm cả tiền trợ cấp của gia đình) vào khoảng bao nhiêu? ................................................................................................................................................................. 8 4. Bạn đã từng thanh toán tiền online qua ví điện tử chưa? ...................................................................... 8 5. Bạn biết đến và sử dụng ví điện tử khi nào? ........................................................................................... 9 6. Bạn hay thanh toán qua ví điện tử nào?................................................................................................ 10 7. Tần suất sử dụng ví điện tử của bạn trước khi lên đại học? ............................................................... 10 8. Tần suất sử dụng ví điện tử của bạn sau khi lên đại học? ................................................................... 11 9. Mức độ tin tưởng của bạn khi sử dụng các ví điện tử thanh toán? .................................................... 12 10. Theo bạn, độ tiện lợi khi sử dụng ví điện tử là ở mức nào?............................................................. 12 11. Bạn thường sử dụng ví điện tử bao nhiêu lần trong 1 ngày? .......................................................... 13 12. Bạn thường sử dụng ví điện tử với những mục đích gì? .................................................................. 14 13. Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng ví điện tử của bạn là gì? ........................................ 14 14. Đối với bạn, sử dụng ví điện tử có những bất lợi gì?........................................................................ 15 THỰC HÀNH TRÊN STATA ................................................................................................................ 17 III. 1.Đối với các dữ liệu định tính........................................................................................................................ 17 a) Yêu cầu 1: Lập bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy ................................................................... 17 b) Yêu cầu 2. Vẽ biểu đồ cột, thanh, tròn của các dữ liệu biến ............................................................ 22 c) Yêu cầu 3. Vẽ biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy ......................... 32 2. Dữ liệu định lượng ....................................................................................................................................... 40 a) Yêu cầu 1. Tính các tham số đặc trưng ............................................................................................. 40 b) Yêu cầu 2. Phân tổ dữ liệu .................................................................................................................. 42 c) Yêu cầu 3. Biểu đồ nhánh lá ............................................................................................................... 44 d) Yêu cầu 4. Vẽ biểu đồ Box – plot........................................................................................................ 44 2 e) Yêu cầu 5. Dựa vào hist và QQ – plot, kết luận dữ liệu có tuân theo phân phối chuẩn hay không? .......................................................................................................................................................... 45 * Kết luận: .................................................................................................................................................... 47 3 I. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở hình thành nghiên cứu Thống kê ứng dụng là một môn học đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động nghiên cứu mà còn trong thực tiễn trên rất nhiều lĩnh vực và đang dần trở thành một công cụ không thể thiếu cho việc tìm hiểu bản chất của mọi vấn đề trong cuộc sống. Hiện nay, môn Thống kê ứng dụng được dạy ở hầu hết các trường Đại học liên quan đến chuyên ngành Kinh tế. Môn học này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về quá trình khảo sát, nghiên cứu và phân tích kết quả của một lĩnh vực hay yếu tố cần thiết trong đời sống. Để trang bị những kiến thức vững chãi, chuyên sâu, Qua quá trình học, sinh viên sẽ được giãng dạy những kĩ năng như: Lập bảng câu hỏi, xử lí dữ liệu, phân tích kết quả… Vì vậy, nhằm kiểm tra và củng cố kiến thức, nhóm chúng em đã quyết định làm “Khảo sát như cầu thanh toán online qua ví điện tử của sinh viên Kinh tế - Luật”. 2. Lí do chọn đề tài Dịch Covid-19 đã khiến cho việc thanh toán bằng ví điện tử như là MoMo, Moca, Zalo Pay, VNPay, ... ngày càng trở nên phổ biến hơn bao giờ hết đặc biệt là với người tiêu dùng. Khi mà dịch bệnh đang hoành hành thì việc hạn chế đi lại để tránh lây lan bệnh tật vì thế người tiêu dùng chuyển từ mua bán trực tiếp qua các kênh online từ đó mà ví điện tử đã nắm bắt thời cơ với hàng loạt các chương trình giảm giá, ưu đãi, ... khiến cho tỷ lệ sử dụng và thanh toán ví điện tử tăng cao hơn bao giờ hết. Và đặc biệt là các bạn sinh viên khi tiếp xúc với công nghệ từ rất sớm nên đây là hình thức thanh toán được các bạn trẻ vô cùng tin dùng. Vì thế nên nhóm chúng em đã khảo sát các bạn sinh viên hiện đang theo học tại trường đại học Kinh tế - Luật để đưa ra những thuận lợi và bất lợi khi thanh toán online qua ví điện tử. 3. Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát Đối tượng khảo sát: Nhu cầu thanh toán online bằng ví điện tử Đơn vị khảo sát: Tất cả sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật Thời gian khảo sát: Từ 07/10/2022 đến 09/10/2022 4 4. Phương pháp khảo sát Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi khảo sát trên, đề tài được thực hiện thông qua 2 phương pháp khảo sát sau: Phân tích định tính: - Tổng quan lí thuyết - Thiết kế bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu - Điều tra thí điểm 10 bảng câu hỏi nhằm kiểm tra tính ứng dụng thực tế của bảng câu hỏi, từ đó tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi cho phù hợp. Phân tích định lượng: - Số lượng mẫu: 70 sinh viên Phương pháp nghiên cứu quan sát: - Từ kế hoạch nghiên cứu, nghĩ ra các câu hỏi và thiết kế thành bảng câu hỏi hoàn chỉnh. - Tiến hành gửi form khảo sát tới tất cả sinh viên và thu thập lấy kết quả. Phương pháp chọn mẫu: Nhóm đã gửi form khảo sát qua mail cho tát cả sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tê – Luật. Kết quả form thu về có 70 form là hợp lệ. Sau đó chuyển dữ liệu sang file excel và tiến hành xử lí chúng trên STATA. 5. Tổng quan tình hình khảo sát Đề tài của chúng em được thực hiện theo phương pháp thu thập dữ liệu: phát bảng câu hỏi khảo sát có chọn lọc trước. Trong đề tài có sử dụng các loại thang đo: Định danh, khoảng, thứ bậc và tỉ lệ. Trong khi khảo sát có nhiều thông tin, tuy nhiên do hạn chế về thời gian và khó thể hiện hết lên biểu đồ nên chúng em đã loại bỏ bớt một số biến như tên, email, mục đích sử dụng, yếu tố ảnh hưởng và bất lợi trong khi vẽ biểu đồ trên stata. STT BIẾN KÝ HIỆU BIẾN LOẠI THANG ĐO 1 Tên Ten Danh nghĩa 2 Giới tính GT Danh nghĩa 5 3 Sinh viên năm mấy Nam Thứ bậc 4 Thu nhập bình quân hàng tháng của một sinh viên Thunhap Danh nghĩa 5 Bạn hay thanh toán qua ví điện tử nào Vi Danh nghĩa 6 Bạn biết đến và sử dụng khi nào Khi Danh nghĩa 7 Tần suất sử dụng ví điện tử trước khi lên đại học TS_truoc Khoảng 8 Tần suất sử dụng ví điện tử sau khi lên đại học TS_sau Khoảng 9 Mức độ tin tưởng khi sử dụng ví điện tử để thanh toán Do_TT Thứ bậc 10 Độ tiện lợi khi sử dụng ví điện tử Do_TL Thứ bậc 11 Tần suất sử dụng ví điện tử trong một ngày Tan_suat Khoảng 12 Mục đích sử dụng ví điện tử MD Danh nghĩa 13 Email của bạn là gì? Email Danh nghĩa 14 Yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng ví điện tử ytah Danh nghĩa 15 Sử dụng ví điện tử có những bất lợi Bat_loi Danh nghĩa 6 II. PHÂN TÍCH MẪU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 1. Giới tính: Khác BĐ 1. Biểu đồ thể hiện giới tính tham gia khảo sát Nhận xét: Hầu hết những sinh viên tham gia khảo sát đều là nữ (chiếm 84,3%), còn lại là Nam (14,3%). Bởi vì Đại học Kinh tế - Luật hầu như là nữ điều đó cũng dễ dàng nhận thấy hầu hết nữ chiếm đa số và chiếm phần lớn sử dụng ví điện tử hiện nay khi khảo sát các bạn sinh viên Kinh tế - Luật. 2. Bạn hiện đang là sinh viên năm mấy? BĐ 2. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát ở các khóa 7 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy có 74,3% sinh viên Năm 2 quan tâm và có nhu cầu tìm hiểu tới các vấn đề liên quan về ví điện tử, còn lại là Năm 1 (15,7%), Năm 3 (10%), Năm 4 là (0%). Có thể nói rằng, sinh viên Năm 2 chiếm số lượng khá lớn và là những khách hàng tiềm năng trong việc phát triển, mở rộng khả năng thanh toán bằng ví điện tử.Còn đối với các bạn sinh viên năm nhất có lẽ ví điện tử vẫn còn khá mới mẻ với các bạn khi ở cấp THPT thường sẽ ba mẹ sẽ cho tiền trực tiếp. Vì thế nên đối với các bạn sinh viên năm nhất chiếm sô lượng khá ít. 3. Thu nhập trung bình hằng tháng của bạn (bao gồm cả tiền trợ cấp của gia đình) vào khoảng bao nhiêu? BĐ 3. Biểu đồ thể hiện mức thu nhập hằng tháng của sinh viên Nhận xét: Mức thu nhập hằng tháng của sinh viên giao động nhiều nhất khoảng dưới 3.000.000 VNĐ (54,3%), chiếm tỉ lệ thấp hơn một chút là từ 3.000.000 – 5.000.000 VNĐ (38,6%), còn lại là từ 5.000.000 – 7.000.000 (7,1%) và từ 7.000.000 trở đi chiếm 0%. Có thể thấy được qua biểu đồ đó là sự chênh lệch về thu nhập là khá lớn trong khi dưới 3.000.000 đồng chiếm hơn một nửa thì trên 7.000.000 lại chiếm 0%. Từ đó có thể thấy sinh viên là đối tượng chưa có khả năng có thể kiếm ra thu nhập ổn định mà hầu như vẫn còn phụ thuộc nhiều vào gia đình. Bởi lẽ đó nên ví điện tử thường có các chương trình ưu đãi khuyến mãi rất lớn hàng ngày hàng tháng để thu hút phần lớn là các bạn sinh viên. 4. Bạn đã từng thanh toán tiền online qua ví điện tử chưa? 8 BĐ 4. Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên sử dụng ví điện tử Nhận xét: Với 94,3% sinh viên đã từng sử dụng ví điện tử để thanh toán và 5,7% chưa từng sử dụng đã cho thấy ví điện tử đang dần tiếp cận được với con người một cách nhanh chóng. Khi mà xã hội đang bước vào thơi kỳ 4.0 với một nền công nghệ vô cùng tiên tiến thì các thiết bị điện tử đã phủ sóng khắp mọi nơi chỉ cần đem theo một chiếc điện thoại là đã đủ khi đi ra ngoài. Bởi lẽ đó nên ví điên tử ngày càng được sử dụng rộng rãi cả trong và ngoài nước với nhiều ứng dụng khác nhau để phục vụ được mọi nhu cầu của người tiêu dùng. 5. Bạn biết đến và sử dụng ví điện tử khi nào? BĐ 5. Biểu đồ thể hiện mức độ phủ sóng của ví điện tử Nhận xét: Vì khoảng thời gian sinh viên biết và sử dụng ví điện tử trước khi lên đại học chiếm quá nửa (58,6%), nên có thể nói con người đang dần thích nghi với 9 sự tiên tiến, hiện đại của đất nước từ rất sớm. Có thể nói các bạn sinh viên với một thế hệ được gọi với cái tên thế hệ gen Z thế hệ tiếp xúc với nền công nghệ hiện đại từ rất sớm thì việc biết đến và có thể sử dụng thành thạo là điều hiển nhiên. 6. Bạn hay thanh toán qua ví điện tử nào? Ngày nay, có rất nhiều hình thức, loại ví điện tử được ra đời với những mẫu mã đa dạng, phương thức khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán online của con người. Dưới đây là một số loại ví điện tử được ính viên sử dụng nhiều: BĐ 6. Biểu đồ thể hiện một số loại ví điện tử phổ biến Nhận xét: Với 84,3% (59 sinh viên trong tổng 70 người), Ví điện tử MOMO đang là cái tên phổ biến và được nhiều người sử dụng nhất. Tiếp sau đó là một số ví điện tử khác cũng được sử dụng nhiều như ZaloPay, VNPAY,...với hàng loạt các chức năng tiện lợi đem lại hiệu quả cao cho người tiêu dùng thì không khó để các ứng dụng ví điện tử trên trở nên phổ biến và được mọi người tin dùng. 7. Tần suất sử dụng ví điện tử của bạn trước khi lên đại học? 10 BĐ 7. Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng ví điện tử trước khi lên đại học của sinh viên Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ có thể thấy được sự xấp xỉ nhau, hơn kém là rất ít cho tần suất sử dụng ví điện tử của sinh viên trước khi lên đại học. Điều đó cho thấy, ví điện tử chưa được phổ biến rộng rãi ở các tỉnh, địa phương, dẫn đến việc sử dụng chúng là rất ít.Bởi lẽ nước chúng ta vẫn có những nơi chưa có điện khi mà đễn các bạn sinh viên điện thoại chỉ sài những điện thoại chỉ có thể nghe và gọi khi mà điều kiện gia đình chưa cho phép thì việc phủ sóng công nghệ là điều vô cùng khó khăn. 8. Tần suất sử dụng ví điện tử của bạn sau khi lên đại học? BĐ 8. Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng ví điện tử sau khi lên đại học của sinh viên 11 Nhận xét: Khác với trước khi lên đại học, ở biểu đồ sau khi lên đại học, chiếm đa số (32 SV sử dụng rất thường xuyên và 27 SV sử dụng thường xuyên) các sinh viên đều sử dụng ví điện tử. Điều này cho thấy, môi trường sống là yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn thanh toán online, khi mà hầu hết các siêu thị, quán ăn ở các vùng lân cận trường Đại học đều sử dụng thanh toán online. Và ba mẹ cũng thường chuyển tiền vào tài khoản của con cái khi mà muốn chuyển tiền hàng tháng cho con để đóng học, ăn uống, tiền nhà, … thì việc sử dụng ví điện tử vừa nhanh mà lại không bị mất phí. Chưa kể có một số loại ví điện tử còn có các khoản tiết kiệm có thể tự sinh lời mà không mất phí. Vì thế đối với các bạn sinh viên việc phủ sóng sử dụng ví điện tử là một điều dễ hiểu. 9. Mức độ tin tưởng của bạn khi sử dụng các ví điện tử thanh toán? BĐ 9. Biểu đồ thể hiện mức độ tin tưởng của sinh viên khi sử dụng ví điện tử Nhận xét: Ví điện tử xuất hiện với nhiều tính năng tiện lợi như bảo mật thông tin khách hàng đã góp phần tạo niềm tin đói với khách hàng sử dụng dịch vụ. Bởi vì theo biểu đồ thể hiện sự tin tưởng của sinh viên, số đông đều chọn tin tưởng ở mức 4 và 5 thể hiện sự tin tưởng và rất tin tưởng khi thanh toán online bằng ví điện tử. Không những thế có nhiều bạn sinh viên cầm nhiều tiền dễ làm mất và bị lừa còn khi để trong ví điện tử thì có thể an tâm và bản thân có thể tự kiểm soát tiền của mình dễ hơn. 10. Theo bạn, độ tiện lợi khi sử dụng ví điện tử là ở mức nào? 12 BĐ 10. Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên về độ tiện lợi khi sử dụng ví điện tử Nhận xét: Độ tiện lợi khi thanh toán online bằng ví điện tử cũng được đa số sinh viên đánh giá cao ở mức 4 và 5 (chiếm 52,9% và 40%). Với phương châm nhanh, gọn, tiện thì có lẽ ví điện tử là lựa chọn hàng đầu đối với các bạn sinh viên hiện nay. Khi không nói quá là hầu như hiện nay ở các quán ăn hay là ngay cả việc thay toán học phí tiền phòng trọ cũng có thể thanh toán online nếu bình thường ta mất nhiều thời gian để đợi ba mẹ gửi tiền lên thì bây giờ chỉ cần một cái nhấp chuột là có thể nhận được tiền rồi. 11. Bạn thường sử dụng ví điện tử bao nhiêu lần trong 1 ngày? BĐ 11. Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng ví điện tử trong 1 ngày của sinh viên 13 Nhận xét: Với mức độ tiện lợi và sự tin tưởng cao như vậy, sinh viên đã chọn sử dụng rất nhiều lần trong ngày, cụ thể 55,7% dưới 2 lần và 37,1% từ 2 – 5 lần). Từ đó suy ra, 1 tuần sinh viên có thể sẽ chọn sử dụng ví điện tử từ 10 đến 15 lần. Khi mà hầu như các bạn sinh viên đều không muốn cầm quá nhiều tiền mặt cũng như sợ bị mất hay cướp giật thì ví điện tử có lẽ là nơi an toàn để cất giữ tiền nhất. 12. Bạn thường sử dụng ví điện tử với những mục đích gì? BĐ 12. Biểu đồ thể hiện yếu tố mục đích của sinh viên khi chọn sử dụng ví điện tử Nhận xét: Sinh viên lựa chọn sử dụng thanh toán online bằng ví điện tử với nhiều mục đích khác nhau. Nhưng qua khảo sát có thể thấy mục đích nhiều nhất đó là chuyển tiền cho người khác ( 94,3%) và thanh toán hóa đơn khi mua sắm ( 88,6%). Đây có lẽ là hai nhu cầu lớn nhất đối với sinh viên bởi lẽ hiện nay sinh viên không cần chi tiêu quá nhiều mà chỉ chi tiêu vào bản thân vào những nhu cầu mà bản thân mong muốn thôi. 13. Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng ví điện tử của bạn là gì? 14 BĐ 13. Biểu đồ thể hiện các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng ví điện tử Nhận xét: Có rất nhiều yếu tố khách quan về việc chọn thanh toán online như sự bảo mật, mức độ tin tưởng. Còn với yếu tố đến từ chủ quan con người thì 78,6% sinh viên chọn là tiện lợi hơn so với thanh toán bằng tiền mặt. Qua đó thấy được rằng, sự ra đời của ví điện tử đã phần nào giúp cho con người đơn giản hóa những công việc cần thiết. 14. Đối với bạn, sử dụng ví điện tử có những bất lợi gì? BĐ 14. Biểu đồ thể hiện những bất lợi thường gặp phải của sinh viên khi sử dụng ví điện tử 15 Nhận xét: Bên cạnh những mặt tiện lợi trên, nhóm đã đưa ra một số bất lợi mà sinh viên khi sử dụng ví điện tử có thể gặp phải. Và quá nửa sinh viên đều chọn lỗi mạng (81,4%), rủi ro về bảo mật (55,7%), Lỗi hệ thống (64,3%), hạn chế địa điểm chấp nhận thanh toán (52,9%) là những bất lợi mà ví điện tử mang lại. 16 III. THỰC HÀNH TRÊN STATA 1. a) Đối với các dữ liệu định tính Yêu cầu 1: Lập bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy - Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy của biến “GT”. - Chú thích: 0. Nam 1. Nữ 2.Khác - Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy của biến “Nam”. - Chú thích: 1. Năm 1 2. Năm 2 3. Năm 3 17 - Bảng tần số, tần suất, tuấn suất tích lũy của biến “Da_SD”. - Chú thích: 0. Đã sử dụng 1. Chưa từng - Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy của biến “Khi”. - Chú thích: 1. Trước khi lên đại học 2. Sau khi lên đại học 3. Chưa sử dụng 18 - Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy của biến “ Vi”. Trong đó kí hiệu được mã hóa: 1.Momo 2. ZaloPay 3.VNPAY 4.Airpay 5.Moca 6.Payoo 7.ShopeePay 8. Viettle Pay 9.Internet banking 10.Viettle Money 11.Không sử dụng 19 - Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy của biến “ Do_TT” 20 - Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy của biến “Do_TL” 21 b) Yêu cầu 2. Vẽ biểu đồ cột, thanh, tròn của các dữ liệu biến - Biểu đồ cột, thanh, tròn của biến “GT”. - Chú thích: 0. Nam 1. Nữ 2. Khác 22 - Biểu đồ cột, thanh, tròn của biến “Nam”. - Chú thích: 1. Năm 1 2. Năm 2 23 3. Năm 3 24 - Biểu đồ cột, thanh, tròn của biến “Da_SD”. - Chú thích: 0. Đã sử dụng 1. Chưa từng 25 - Biểu đồ cột, thanh, tròn của biến “Khi”. - Chú thích: 1. Trước khi lên đại học 2. Sau khi lên đại học 3. Chưa sử dụng 26 - Biểu đồ cột, thanh, tròn của biến “Vi” 27 28 - Biểu đồ cột, thanh, tròn của biến “Do_TT” 29 - Biểu đồ cột, thanh, tròn của biến “Do_TL” 30 31 c)Yêu cầu 3. Vẽ biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy - Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy biến “GT”. - Chú thích: 0. Nam 1. Nữ 2. Khác 32 Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy. Biểu đồ đường cho tần suất, tần suất tích lũy biến GT - Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy biến “Nam”. - Chú thích: 1. Năm 1 2. Năm 2 33 3. Năm 3 Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy của biến “Nam”. Biểu đồ đường cho tần suất, tần suất tích lũy biến “Nam”. 34 - Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy biến “Da_SD”. - Chú thích: 0. Đã sử dụng 1. Chưa từng Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy của biến “Da_SD”. Biểu đồ đường cho tần suất, tần suất tích lũy biến “Da_SD”. 35 - Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy biến “Khi”. - Chú thích: 1. Trước khi lên đại học 2. Sau khi lên đại học 3. Chưa sử dụng Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy của biến “Khi” 36 Biểu đồ đường cho tần suất, tần suất tích lũy của biến “Khi”. - Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy biến “Vi”. - Chú thích: 1.Momo 2. ZaloPay 3.VNPAY 4.Airpay 5.Moca 6.Payoo 7.ShopeePay 8. Viettle Pay 9.Internet banking 10.Viettle Money 11.Không sử dụng 37 Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy của biến “Vi” Biểu đồ đường cho tần suất, tần suất tích lũy biến “Vi” - Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy biến “Do_TT”. - Chú thích: 1.Không tiện lợi 2. Ít tiện lợi 38 3. Bình thường 4. Tiện lợi 5. Rất tiện lợi Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy biến “Do_TT” Biểu đồ đường cho tần suất, tần suất tích lũy của biến “Do_TT” - Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy biến “Do_TL”. - Chú thích: 39 1. Dưới 2 lần 2. Từ 2 - 5 lần 3. Trên 5 lần Biểu đồ đường cho tần số, tần số tích lũy của biến “Do_TL” Biểu đồ đường cho tần suất, tần suất tích lũy của biến “Do_TL” 2.Dữ liệu định lượng a) Yêu cầu 1. Tính các tham số đặc trưng 40 - Bảng các tham số đặc trưng của các biến “Thunhap”, “TS_truoc”, “TS_sau”, “Tan_suat”. 41 b) Yêu cầu 2. Phân tổ dữ liệu - Bảng phân tổ dữ liệu của các biến “Thunhap”, “TS_truoc”, “TS_sau”,“Tan_suat”. 42 43 c) Yêu cầu 3. Biểu đồ nhánh lá - Biểu đồ nhánh lá của các biến “Thunhap”, “TS_truoc”, “TS_sau”, “Tan_suat”. d) Yêu cầu 4. Vẽ biểu đồ Box – plot 44 - Biểu đồ box - plot của các biến “Thunhap”, “TS_truoc”, “TS_sau”, “Tan_suat”. e) Yêu cầu 5. Dựa vào hist và QQ – plot, kết luận dữ liệu có tuân theo phân phối chuẩn hay không? Hình 1 45 Hình 2 Hình 3 46 Hình 4 * Kết luận: Quan sát các biểu đồ trên, ta thấy: - Các biểu đồ trên có độ xiên lớn (lớn hơn +1) và không có tính liên tục - Tất cả các biểu đồ đều không phân phối đều và không có dạng hình chuông, cụ thể: Hình 1 và hình 2, số liệu tập trung nhiều phần phần đuôi bên phải và ít về phía đuôi bên trái (xẹp trái). Hình 3 và hình 4, số liệu tập trung nhiều ở phần đuôi bên trái và ít về phần đuôi bên phải (xẹp phải). Qua các nhận xét trên ta rút ra kết luận: các dữ liệu trên không tuân theo phân phối chuẩn. 47