Uploaded by Tien Dat Nguyen

C1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô

advertisement
KINH TẾ VĨ MÔ
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
• ThS. Nguyễn Phú Quới, Giảng viên khoa QTKD
• Email: quoinp@uef.edu.vn
 Thạc sỹ Quản trị Kinh Doanh, ĐH Bách khoa TP.HCM
 Giảng dạy: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế lượng.
2
NỘI DUNG
Phần I:
Nền kinh tế 1 quốc gia
Phần II:
Các vấn đề kinh tế
vĩ mô
• C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
• C2: Đo lường sản lượng quốc gia
• C3: Sản lượng cân bằng của 1 quốc gia
• C4: Lạm phát và thất nghiệp
• C5: Thị trường ngoại hối
• C6: Chính sách tài khóa
Phần III:
• C7: Chính sách tiền tệ
Các chính sách kinh tế
vĩ mô
3
3
PHẦN I: NỀN KINH TẾ 1 QUỐC GIA
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
MỤC TIÊU:
- Phân loại 1 số khái niệm cơ bản
- Biết các vấn đề và chính sách kinh tế vĩ mô
- Giải thích được sự thay đổi của giá cả và sản
lượng của một quốc gia
4
PART I: NỀN KINH TẾ 1 QUỐC GIA
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
NỘI DUNG:
1. Khái niệm
2. Phạm vi kinh
tế vĩ mô
3. Mô hình
5
PART I: NỀN KINH TẾ 1 QUỐC GIA
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
1. Khái niệm
• Sự khan hiếm
• Nhu cầu ≠ Cầu
• Kinh tế: Vi mô & Vĩ mô, Thực chứng &
chuẩn tắc
6
Kinh tế học là gì?
* Nghiên cứu cách xã hội quản lý nguồn lực
khan hiếm
*Là môn khoa học của sự lựa chọn
7
1. Khái niệm
Chap 1: Overview of macroeconomics
Cầu
Nhu cầu
Trẻ em cần sữa
nhưng lại muốn kẹo
8
C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
1. Khái niệm
Kinh tế vi mô
Kinh tế vĩ mô
9
C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
- Phạm vi nghiên cứu
Kinh tế VI MÔ
Tháng này tiết
kiệm hay
chi tiêu?
(1)
Kinh tế Vĩ MÔ
10
C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
* Phương pháp phân tích
Thực chứng
(Positive Statement)
Định nghĩa
Sự khác nhau
Mối quan hệ
VD
Tính chất mô tả
Phân tích mô tả
Phân tích số liệu 
Bằng chứng thực tế
Chuẩn tắc
(Normative Statement)
Tính chất khuyến nghị
Phân tích đề ra chính sách
Giá trị (đạo đức, tôn
giáo, 9 trị...) và thực tế
Phân tích thực chứng + Các đánh giá giá trị =
Phân tích chuẩn tắc
Lạm phát tăng khi chính Chính phủ cần giảm tốc
phủ in quá nhiều tiền
độ lạm phát
11
C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
ỨNG DỤNG: Tìm định nghĩa cho 1 số khái niệm
a. Cố gắng mô tả thế giới như thế nào
b. Cố gắng kiến nghị thế giới cần phải làm gì
c. Con người có thể khao khát 1 thứ gì đó
nhưng có thể không thực hiện được
mong muốn đó
1. Sự khan hiếm
2. Kinh tế thực chứng
3. Kinh tế chuẩn tắc
d. Nguồn lực giới hạn và mong muốn vô hạn
4. Kinh tế vi mô
e. Con người sẵn sàng và có thể mua cái gì đó
5. Kinh tế vĩ mô
f. Nghiên cứu hộ gia đình và doanh nghiệp
ra quyết định và tương tác với nhau
như thế nào trên thị trường
g. Nghiên cứu những hiện tượng lớn thuộc kinh
tế 1 quốc gia. VD lạm phát, thất nghiệp…
6. Nhu cầu
7. Cầu
12
C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học
Tóm tắt:
1. Con người đối mặt với sự đánh đổi
2. Chi phí cho 1 thứ là những gì từ bỏ để có được nó
3. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
4. Con người phản ứng với các kích thích
5. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
6. Thị trường là cách thức tốt nhất để tổ chức các
hoạt động kinh tế
7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện kết cục thị trường
8. Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào NLSX nước đó
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10. Chính phủ đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát &
thất nghiệp
13
PART I: NỀN KINH TẾ 1 QUỐC GIA
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
NỘI DUNG:
1. Khái niệm
2. Phạm vi kinh
tế vĩ mô
3. Mô hình
14
C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi kinh tế vĩ mô
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2.2. Các chính sách của chính phủ
15
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Giao dịch quốc tế và tỷ
giá hối đoái
Lạm phát
16
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
Tốc độ tăng
trưởng kinh tế
Country
United States
Japan
Germany
China
Indonesia
Philippines
India
Vietnam
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
Phần trăm tăng lên của sản lượng quốc gia (VD:
GDP, GNP, GDP & GNP trên đầu người) Thường
được tính trong 1 năm
Income per
persons (2007)
$45,790
33,525
33.154
5,345
3,728
3,410
2,753
2,600
Mức sống khác
nhau ở các nước
17
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
Chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ của sản lượng quốc gia dao động xung
quanh sản lượng tiềm năng
Sản lượng thực tế =Y
Chu kỳ kinh doanh
18
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
Có việc làm (E): Số người có việc làm
Thất nghiệp (U): Trong tuổi lao động, có khả
năng làm việc, đang tìm việc, đang chờ nhận
việc
Lực lượng lao động (L): L = U + E
Tỷ lệ thất nghiệp= U/L *100
2 loại:
Thất nghiệp tự nhiên
Yp = Sản lượng tiềm năng
(thất nghiệp cơ học & thất nghiệp cấu trúc)
Thất nghiệp chu kỳ
Toàn dụng
19
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
1. Đối tượng nào không phải là lực lượng lao
động?
a. Học sinh
b. Sinh viên tốt nghiệp đang tìm việc
c. Những người làm việc trong quân đội
d. b & c
2. Những ai được xem là thất nghiệp tự nhiên?
a. Những ai không muốn tìm việc
b. Những ai từ chối công việc lương thấp
20
c. Những người có sức khỏe kém
d. Tất cả đều sai
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
Lạm phát: Mức giá chung (mức giá trung bình) tăng trong 1
năm
Giảm phát: Mức giá chung giảm trong 1 năm
Giảm lạm phát: Mức giá chung tăng chậm trong 1 năm
Mức giá chung: Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch
vụ, tính trên chỉ số giá (CPI, PPI, OPI - GDP khử lạm phát)
Tỷ lệ lạm phát (IR): Phần trăm tăng của giá hàng năm
PI năm nay − PI năm ngoái
IR năm nay =
∗ 100
PI năm ngoái
21
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
1.Năm 2007, tỷ lệ lạm phát là 15%, nhưng năm 2008 tỷ lệ lạm phát
là 12%, đây là trường hợp
a.
b.
c.
d.
?
Giảm phát (Deflation)
Giảm giá (Decrease price)
Giảm lạm phát (Disinflation)
b&c
22
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
2. Chỉ số giá PI năm 2007 là 160% và năm 2008 là 180%. Tỷ lệ lạm
phát năm 2008 là
a. 112.5%
b. 20%
c. 12.5%
d. Tất cả đều sai
3. Tỷ lệ lạm phát năm 2008 là – 5%. Điều này nghĩa là
a. Lạm phát năm 2008 giảm 5% so với năm 2007
b. Lạm phát năm 2008 thấp hơn 5% so với năm 2007
c. Chỉ số giá năm 2008 bằng 95% so với năm 2007
d. Tất cả đều sai
23
PHẦN I: NỀN KINH TẾ 1 QUỐC GIA
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
2. Phạm vi kinh tế vĩ mô
2.1. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
2.2. Các chính sách của chính phủ
24
Vấn đề vĩ mô
Mục tiêu chính sách
2.2. Các chính sách vĩ mô:
Thấp
Chính sách tài khóa
(Fiscal Policy): Thuế,
chi tiêu chính phủ
Tránh ….. Thâm hụt
Chính sách thương mại & tỷ giá
hối đoái (Trade & Exchange
Rate Policy)
Cao & ổn định
Chính sách tiền tệ
(Monetary Policy): Lãi suất
Thấp
25
PART I: NỀN KINH TẾ 1 QUỐC GIA
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
NỘI DUNG:
1. Khái niệm
2. Phạm vi kinh
tế vĩ mô
3. Mô hình
26
3. Mô hình
* Mô hình 1: Đường giới hạn khả năng sản xuất
D
3,000
C
2,200
2,000
1,000
0
A
Đường giới hạn
năng lực SX
B
300
600 700
1,000
27
27
3. Mô hình
LR: Long Run
SR: Short Run
Mô hình 2: AD, AS
AD: Aggregate Demand Yp: Sản lượng tiềm năng là sản
lượng đạt được của nền KT khi thất
AS: Aggregate Supply nghiệp thực tế = thất nghiệp tự nhiên
=Yp
AS: Số lượng hàng hóa &
dịch vụ DN sẵn sàng cung
ứng tại mỗi mức giá
Po
AD: Số lượng cầu hàng hóa
& dịch vụ của mọi người tại
mỗi mức giá
Yo
28
=Sản lượng quốc gia
3. Mô hình
Mô hình AD, AS
Lạm phát
=Yp
Lạm phát do cầu kéo
(Demand-pull Inflation)
P1
Po
AD2
1
Yo
Y1
Mở rộng
29
=Sản lượng quốc gia
3. Mô hình
Mô hình AD, AS
AS2
Lạm phát do chi phí đẩy
(Cost-push Inflation)
Lạm phát
=Yp
P1
Po
1
Yo
Y1
Khủng hoảng
30
=Sản lượng quốc gia
Mô hình AD, AS
3. Mô hình
1. Nguyên nhân nào làm đường tổng cầu dịch lên trên về bên phải
a. Chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa & dịch vụ
b. Doanh nghiệp tăng đầu tư
c. Người tiêu dùng tăng mua hàng hóa & dịch vụ ở nước ngoài
d. a & c đúng
2.Khi Yo =Yp, kết quả đầu tiên của việc tăng tổng cầu AD là
a. Sản lượng tiềm năng của 1 quốc gia tăng
b. Năng suất lao động tăng
c. Lạm phát tăng
d. Tổng cầu tăng
31
THẢO LUẬN NHÓM
3. Models
Tiền của bạn sẽ đi về đâu?
Nhóm 1:
Tưởng tượng nhóm bạn là hộ gia đinh đang làm việc cho doanh nghiệp (nhà
máy) để nhận lương hàng tháng.
Nhóm 2:
Tưởng tượng nhóm bạn là doanh nghiệp (nhà máy) sản xuất hàng hóa và
cung cấp dịch vụ.
Câu hỏi cho cả 2 nhóm:
1. Những giao dịch nào mà nhóm bạn có thể có với hộ gia đình/ doanh
nghiệp, chính phủ, ngân hàng, cá nhân/doanh nghiệp nước ngoài? Khi
nào thì nhóm bạn sẽ dùng tiền và nhận được tiền?
2. Vẽ dòng di chuyển của thu nhập.
32
Sơ đồ chu chuyển kinh tế
33
TÓM TẮT:
1. Khái niệm
2. Phạm vi Kinh tế vĩ mô
3. Mô hình
34
Download