Uploaded by lam.duyhoang51

DĐĐH1

advertisement
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA-CON LẮC LÒ XO
Câu 1: Dao động điều hòa là:
A. Dao động chỉ có phương trình dạng sin theo thời gian
B. Dao động chỉ có phương trình dạng cos theo thời gian
C. Dao động phương trình dạng sin hoặc cos theo thời gian
D. Không phải là dao động tuần hoàn
Câu 2: Dao động tuần hoàn là
A. Dao động có chu kỳ,tần số xác định không đổi
B. Không phải dao động điều hòa
C. Chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng
D. Chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng
Câu 3: Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là
A. x = Acotg(ωt + φ).
B. x = Atan(ωt + φ)
C. x = Acos(ωt + φ).
D. x = Acos(ω + φ)
Câu 4: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ). Mét (m) là đơn vị của đại lượng nào ?
A. Biên độ.
B. Tần số góc ω
C. Pha dao động(ωt + φ).
D. Chu kì dao động T
Câu 5: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ). Radian trên giây (rad/s) là đơn vị của
đại lượng
A. Biên độ.
B. Tần số góc ω
C. Pha dao động(ωt + φ).
D. Chu kì dao động T
Câu 6: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ). (rad) là đơn vị của đại lượng
A. Biên độ.
B. Tần số góc ω
C. Pha dao động(ωt + φ).
D. Chu kì dao động T
Câu 7: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình
A. v = Acos(ωt + φ).
B. v = Aωcos(ωt + φ)
C. v = -Asin(ωt + φ)
D. v = -Aωsin(ωt + φ)
Câu 8: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình
A. a = -Aωcos(ωt + φ).
B. a = Aω cos(ωt + φ)
C. a = Aω cos(ωt + φ+π).
D. a = Aωcos(ωt + φ+π)
Câu 9: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về vị trí ban đầu
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về vị trí ban đầu
Câu 10: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. V
= ωA.
.a
= ωA.
A. v
= ωA.
A. a
= ωA.
B. V
=ω A.
.V
= -ωA.
B. a
= ω A.
.a
= -ωA.
B. v
=0.
.v
= -ωA.
B. a
= 0.
.a
= -ωA.
Câu 11: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
Câu 12: Trong dao động điều hòa, giá trị tiểu của vận tốc là
Câu 13: Trong dao động điều hòa, giá trị tiểu của gia tốc là
Câu 14: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là không đúng?
D. V
= −ω A
D. a
= −ω A
D. v
= −ω A
D. a
= −ω A
A. Vận tốc của vật đạt độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng
B. Gia tốc của vật đạt độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng
C. Vận tốc của vật đạt độ lớn cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
D. Gia tốc của vật đạt độ lớn cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng
Câu 15: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. Gia tốc của vật đạt cực đại
C. Vật ở vị trí có li độ bằng 0.
D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại
Câu 16: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. Tốc độ của vật đạt cực tiểu
C. Vật ở vị trí có li độ bằng 0.
D. Vật ở vị trí có pha dao động bằng 0
Câu 17: Trong dao động điều hòa
A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ
B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ
C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha
D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha
so với li độ
so với li độ
Câu 18: Trong dao động điều hòa
A. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha
D. Gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha
so với li độ
so với li độ
Câu 19: Trong dao động điều hòa
A. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc
B. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc
C. Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha
D. Gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha
so với vận tốc
so với vận tốc
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + ) (cm), pha ban đầu là :
A. π (rad).
B. 2 (rad).
C. 0,5 (rad) .
D.
A. A = 4cm.
B. A = 6cm.
C. A = 4m.
D. A = 6m
(rad)
Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 4cosπt (cm), biên độ dao động của vật là
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = cos( t + π) (cm), biên độ dao động
của chất điểm là:
A. A= 1m.
B. A = 1cm.
C. A =
m.
D. A =
cm
Câu 23: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cosπt (cm), chu kì dao động của vật là
A. T = π s.
B. T = 2π s.
C. T = 2s.
D. T = 0,5s
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x= 5cos2t (cm), tần số dao động của vật
là
A. 0,5π Hz.
B. 1/πHz.
C. 0,5/π Hz.
D. πHz
Câu 25: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos4πt (cm), pha dao động của vật ở thời
điểm t là
B. 4π (rad).
A.4πt (rad).
C. 0 (rad).
D. 2 (rad)
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + ) (cm), pha dao động của
chất điểm tại thời điểm t = 1s là:
. π (rad).
B. 2π (rad).
C. 1.5π (rad).
D. 0,5π (rad)
B. x = 6cm.
C. x = -3cm.
D. x= -6cm
Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos4πt (cm), tọa độ của vật tại thời điểm
t=10s là
A. x = 3cm.
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x= 5cos2πt (cm), tọa độ của chất điểm tại
thời điểm t=1,5s là
A. x = 1,5cm.
B. x = -5 cm.
C. x = +5cm.
D. x = 0cm
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos4πt (cm), vận tốc của vật tại thời điểm
t=7,5s là
A. v = 0 cm/s.
B. v = 75,4 cm/s.
C. v = -75,4 cm/s.
D. v = 6 cm/s
Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos4πt (cm), gia tốc của vật tại thời điểm
t=5s là
A. a = 0 cm/s .
B. a = 947,5cm/s .
C. a = -947,5cm/s .
D. a = 6cm/s
ĐÁP ÁN
1C
2A
3C
4A
5B
6C
7C
8C
9D
10A
11B
12C
13D
14B
15C
16C
17C
18B
19C
20D
21A
22B
23C
24B
25A
26C
27B
28B
29A
30C
D
Download