Uploaded by Toàn Trương Thanh

22.-ĐCCT-Kinh-tế-vi-mô -ngành-KDTM

advertisement
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ
(Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp)
1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần (tiếng Việt):
KINH TẾ VI MÔ
Tên học phần (tiếng Anh):
MICROECONOMIC
Mã môn học:
Khoa/Bộ môn phụ trách:
Du lịch và Khách sạn/ Bộ môn Kinh tế cơ sở
Giảng viên phụ trách chính:
ThS. Lê Kim Anh
GV tham gia giảng dạy:
Số tín chỉ:
Email: lkanh@uneti.edu.vn
ThS. Phương Mai Anh ; ThS. Trần Tuệ An ; ThS.
Nguyễn Hương Liên ; ThS. Phạm Thị Thùy Linh ;
ThS. Trần Thị Thu Huyền ; ThS. Phạm Thị Thu Hà ;
ThS. Nguyễn Ngọc Minh ; ThS. Vũ Quang Hưng ;
ThS. Phạm Quang Khánh
2(26, 8, 30)
Số tiết Lý thuyết:
26 tiết
Số tiết TH/TL:
8 tiết
Số tiết Tự học:
60
Tính chất của học phần:
Bắt buộc
Học phần học trước:
Đại số tuyến tính
Học phần tiên quyết:
Không
Các yêu cầu của học phần:
- Sinh viên có tài liệu học tập
- Sinh viên nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị bài trước
khi đến lớp
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Kinh tế vi mô là học phần cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Kinh
doanh thương mại. Học phần trang bị những kiến thức về kinh tế thị trường như cung - cầu
hàng hóa; Lý thuyết về người tiêu dùng; Lý thuyết hành vi doanh nghiệp; Cạnh tranh và độc
1
quyền; Thị trường các yếu tố sản xuất; Hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của
chính phủ.
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Kiến thức
Hiểu được những kiến thức cơ bản kinh tế vi mô, doanh nghiệp và các quy luật kinh
tế tất yếu khách quan tồn tại trong nền kinh tế thị trường, các biện pháp của chính phủ tác
động vào kinh tế thị trường, mối quan hệ hữu cơ giữa các quy luật kinh tế hoạt động kinh tế
của doanh nghiệp. từ đó vận dụng kiến thức vào thực tiễn của doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trong các điều kiện cạnh tranh trên thị
trường.
Kỹ năng
Xác định được mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường; Xác định được số
lượng hàng hóa tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng; sản lượng sản xuất tối đa hóa lợi
nhuận của doanh nghiệp; quyết định thuê đầu vào tối ưu của doanh nghiệp
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Tích cực chủ động trong học tập. Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá
đường lối, chính sách của Nhà nước. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin,
tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; phân tích, bình luận, đánh
giá các vấn đề kinh tế vi mô và các hiện tượng kinh tế.
4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Mã CĐR
G1
Mô tả CĐR học phần (mục tiêu cụ thể)
CĐR của CTĐT
Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
Về kiến thức
G1.2.1
Trình bày được các khái niệm cơ bản về kinh tế vi 1.2.1
mô: cung cầu; cân bằng thị trường; lý thuyết hành vi
tiêu dùng, hành vi doanh nghiệp; chi phí sản xuất,
lợi nhuận; cân bằng thị trường lao động; những thất
bại của thị trường và can thiệp của chính phủ.
G1.2.2
So sánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, kinh tế học 1.2.1
thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc …Hiểu được
cách xác định cân bằng thị trường. So sánh được các
loại chi phí, phân biệt các loại lợi nhuận, các loại thị
trường
G1.2.3
Phân tích và đánh giá được tác động của các quy 1.2.1
luật kinh tế tới sự lựa chọn kinh tế tối ưu; cơ chế
hình thành giá cả trên thị trường, các yếu tố ảnh
2
hưởng đến độ co dãn của cầu, cơ cấu lựa chọn tối ưu
tiêu dùng, lựa chọn sản xuất tối ưu, lựa chọn đầu vào
tối ưu Phân tích được giá và sản lượng tối ưu trên thị
trường khi có can thiệp của Chính phủ.
G1.2.4
G2
G2.1.1
Vận dụng tính toán được phương án lựa chọn tối ưu 1.2.1
của cá nhân và doanh nghiệp trong điều kiện bị khan
hiếm nguồn lực Tính toán được giá và sản lượng cân
bằng thị trường hàng hóa và thị trường lao động,
lượng hóa được những tác động của Chính phủ đến
giá và sản lượng cân bằng thị trường.
Vận dụng được lý thuyết để giải quyết các bài toán
về thất bại của thị trường.
Về kỹ năng
Liệt kê được những đặc điểm và sự khác biệt của 2.2.2; 2.2.3
kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô; các loại thị trường;
kinh tế thực chứng và kinh tế chuẩn tắc.
G2.1.2
G2.1.3
Xác định được các yếu tố giá cả, sản lượng, doanh 2.2.2; 2.2.3
thu, chi phí và lợi nhuận trong từng loại thị trường
để đưa ra các quyết định kinh tế tối ưu của doanh
nghiệp. Xác định được lựa chọn tiêu dùng tối ưu;
Xác định được trạng thái cân bằng của thị trường
Giải thích được các mô hình ra quyết định của các 2.2.2; 2.2.3
cá nhân riêng lẻ (người tiêu dùng và nhà sản xuất)
trong các loại thị trường và sự tương tác giữa cá
nhân này để hình thành cầu và cung thị trường.
Đánh giá được tác động của các chính sách của
Chính phủ đến thị trường và cân bằng thị trường;
các vấn đề kinh tế vi mô trong thực tiễn.
G.2.2
Kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm
G3
Năng lực tự chủ và Trách nhiệm
2.2.1; 2.2.2; 2.2.3
G3.1.1
Rèn luyện tính chủ động trong học tập
G3.1.2
Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá 3.1.1
đường lối, chính sách của Chính phủ Việt Nam trong
việc phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của
Nhà nước
G3.1.3
Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, 3.2.1; 3.2.2
tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan
hệ tổng thể; phân tích, bình luận, đánh giá các vấn
3
3.2.1
đề kinh tế vi mô và các hiện tượng kinh tế.
5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần
thứ
1
2
3
4
5
6
6
7
8
9
10
11
Số
tiết
LT
Nội dung
Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề kinh tế
cơ bản của doanh nghiệp
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên
cứu
1.2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản
của doanh nghiệp
1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.4. Ảnh hưởng của quy luật khan hiếm, lợi suất
giảm dần, chi phí cơ hội ngày càng tăng và hiệu quả
đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu
1.5. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa
chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
Chương 2: Cung- cầu hàng hoá
2.1. Cầu hàng hoá
2.2 Cung hàng hóa
2.3 Cân bằng cung- cầu
2.4 Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng
2.5 Độ co dãn của cầu
2.6 Tác động sự can thiệp của Chính phủ
Chương 3: Lý thuyết về người tiêu dùng
3.1. Lý thuyết về lợi ích
3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
- Bài thảo luận (thực hành môn học) số 01 (trên
lớp)
Kiểm tra định kỳ lần 01
- Bài thảo luận (thực hành môn học) số 02 (trực
tuyến)
Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh
nghiệp
4.1 Lý thuyết về sản xuất
4.2 Lý thuyết về chi phí sản xuất
4.3 Lý thuyết về Lợi nhuận
Chương 5: Cạnh tranh và độc quyền nhiên phân
phối chuẩn
5.1. Khái niệm và phân loại thị trường
5.2. Cạnh tranh hoàn hảo
5.3. Độc quyền
5.4. Ca ̣nh tranh không hoàn hảo
4
Số tiết
TH/TL
Tài liệu
học tập,
tham khảo
2
1, 2, 3, 4,
5,6
2
1, 2, 3, 4, 5
2
2
2
2
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
Tuần
thứ
Số
tiết
LT
Nội dung
Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất
6.1. Những vấn đề chung
6.2. Thị trường lao động
6.3. Cung và cầu về vốn
6.4. Đất đai và tiền thuê đất
Chương 7: Những hạn chế của kinh tế thị trường
và sự can thiệp của chính phủ
7.1. Những hạn chế của thị trường
7.2. Các biện pháp khắc phục các hạn chế của thị
trường
Bài thảo luận (thực hành môn học) số 02 (trên
lớp)
Kiểm tra định kỳ lần 02
Bài thảo luận (thực hành môn học) số 02 (trực
tuyến)
12
13
14
15
15
Số tiết
TH/TL
Tài liệu
học tập,
tham khảo
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
2
1, 2, 3, 4, 5
6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mức độ
Mức 1: Thấp
Mức 2: Trung bình
Mức 3: Cao
Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học
phần
Kiến thức (G1...)
Kỹ năng (G2..)
Nhớ, Hiểu
Vận dụng, Phân tích
Đánh giá, Sáng tạo
Bắt chước
Vận dụng, Chính xác
Thành thạo, Bản năng
Nội dung giảng
dạy
Chương
Chuẩn đầu ra học phần
G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3
1
Năng lực tự chủ và
trách nhiệm (G3..)
Tiếp nhận
Đáp ứng, Đánh giá
Tổ chức, đặc trưng hóa
Chương 1: Kinh
tế vi mô và
những vấn đề
kinh tế cơ bản
2
của doanh nghiệp
1.1. Đối tượng, nội
dung và phương
pháp nghiên cứu
1.2. Doanh nghiệp
và những vấn đề
2
kinh tế cơ bản của
doanh nghiệp
2
2
2
5
G2.2
G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3
Nội dung giảng
dạy
Chương
Chuẩn đầu ra học phần
G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3
1.3. Lý thuyết lựa
chọn kinh tế
1.4. Ảnh hưởng
của quy luật khan
hiếm, lợi suất
giảm dần, chi phí
cơ hội ngày càng
tăng và hiệu quả
đến việc lựa chọn
kinh tế tối ưu
1.5. Ảnh hưởng
của mô hình kinh
tế đến việc lựa
chọn các vấn đề
kinh tế cơ bản của
doanh nghiệp
G2.2
G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3
2
2
2
2
1
2
2
2
2
2
1
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
2
2
3
3
2
2
2
2
2
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
Chương 2: Cungcầu hàng hoá
2.1 Cầu hàng hoá
2
2.2 Cầu hàng hóa
2
2.3 Cân bằng
cung- cầu và sự
thay đổi trạng thái
cân bằng
2
2.4 Thặng dư sản
xuất và thặng dư
tiêu dùng
2.5 Co giãn của
2
cầu
3
2.6 Tác động sự
can thiệp của
Chính phủ
Chương 3 : Lý
thuyết về người
tiêu dùng
3.1. Lý thuyết về
lợi ích
3.2. Lựa chọn tiêu
dùng tối ưu
2
2
2
2
2
6
2
2
2
Nội dung giảng
dạy
Chương
Chuẩn đầu ra học phần
G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3
4
Chương 4: Lý
thuyết về hành vi
của doanh nghiệp 2
4.1 Lý thuyết về
sản xuất
G2.2
G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3
2
4.2 Lý thuyết về
2
chi phí sản xuất
2
3
4.3 Lý thuyết về
2
Lợi nhuận
2
2
3
2
3
2
2
2
3
2
Chương 6: Thị
trường yếu tố sản
1
xuất
6.1. Những vấn đề
chung
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
2
2
Chương 5: Cạnh
tranh và độc
quyền
5
2
2
5.2. Cạnh tranh
2
hoàn hảo
2
5.1. Khái niệm và
phân
loại
thị
trường
5.3. Độc quyền
6
2
6.2. Thị trường lao
2
động
2
2
6.3. Cung và cầu
1
về vốn
1
1
1
1
6.4. Đất đai và tiền
1
thuê đất
1
1
1
1
Chương
7:
Những hạn chế
của kinh tế thị 1
trường và sự can
thiệp của chính
2
2
2
2
2
7
Nội dung giảng
dạy
Chương
Chuẩn đầu ra học phần
G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3
7
phủ
7.1. Những hạn
chế của thị trường
7.2. Các biện pháp
khắc phục các hạn 2
chế của thị trường
2
G2.2
G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3
2
2
2
7. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
TT
Điểm
thành
phần
Quy định
(Theo QĐ Số:
686/QĐ-ĐHKTKTCN)
Chuẩn đầu ra học phần
G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3
G2.2
G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3
1. Kiểm tra thường
xuyên
+ Hình thức: Tham gia
thảo luận, kiểm tra 15
phút, hỏi đáp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
+ Số lần: Tối thiểu 1
lần/sinh viên
+ Hệ số: 1
Điểm quá 2. Kiểm tra định kỳ
lần 1
1 trình
(40%)
+ Hình thức: Tự luận
+ Thời điểm: Tuần 7
+ Hệ số: 2
3. Kiểm tra định kỳ
lần 2
+ Hình thức: Tự luận
+ Thời điểm: Tuần 15
+ Hệ số: 2
Điểm thi
kết thúc
2
học phần
(60%)
+ Hình thức: Tự luận
+ Thời điểm: Theo
lịch thi học kỳ
+ Tính chất: Bắt buộc
8
x
x
8.
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ
website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết
chương, sử dụng bài giải điện tử trong giảng dạy.

Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp; Trực
tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến
(Tùy theo từng học phần GV áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp)
Thuyết trình
×
Đàm thoại
× Thảo luận nhóm
×
Phát vấn
×
Mô phỏng
□ Tình huống
×
Minh họa
□ Dạy học thực hành
□ Thu thập số liệu
□
Phân tích, xử lý số
liệu
□ Trình bày báo cáo □ Tự học
Khác
□ …..
□
khoa học
□ …….
□

Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ

Trong quá trình học tâ ̣p, sinh viên được khuyế n khích đặt câu hỏi phản biện, trình
bày quan điể m, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1 Quy định về tham dự lớp học
 Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp
nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý
 Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như
không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau
 Tham dự các tiết học lý thuyết
 Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao
 Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
 Tham dự thi kết thúc học phần
 Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9.2 Quy định về hành vi lớp học
 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
 Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học
bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại,
máy nghe nhạc trong giờ học.
 Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
9
10. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
10.1. Tài liệu học tập:
[1]. Vũ Kim Dũng - Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học (Tập 1) - Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế quốc dân 2014
[2]. Khoa Kinh tế cơ sở, Hệ thống câu hỏi và bài tập Kinh tế vi mô - Trường Đại học
Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2018.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[3]. TS. Nguyễn Văn Dần, Những vấn đề cơ bản về kinh tế học vi mô, Nhà xuấ bản Lao
động xã hội năm 2006
[4] PGS. TS Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Lao
động xã hội 2012
[5]. PGS. TS Lê Thế Giới, Kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Tài chính năm 2011
11. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC
TUẦN
NỘI DUNG
1
Chương 1: Kinh tế vi mô và
những vấn đề kinh tế cơ bản
của doanh nghiệp
1.1. Đối tượng, nội dung và
phương pháp nghiên cứu
1.2. Doanh nghiệp và những
vấn đề kinh tế cơ bản của
doanh nghiệp
1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.4. Ảnh hưởng của quy luật
khan hiếm, lợi suất giảm dần,
chi phí cơ hội ngày càng tăng
và hiệu quả đến việc lựa chọn
kinh tế tối ưu
1.5. Ảnh hưởng của mô hình
kinh tế đến việc lựa chọn các
vấn đề kinh tế cơ bản của
doanh nghiệp
Chương 2: Cung- cầu hàng
hoá
2.1. Cầu hàng hoá
2.2 Cung hàng hóa
2
LÝ
THUYẾT
(TIẾT)
THỰC
HÀNH
(TIẾT)
2
0
-nghiên cứu trước: Nội
dung Kinh tế vi mô và
những vấn đề kinh tế cơ
bản của doanh nghiệp
+tài liệu [1]: nội dung từ
mục 1.1 đến 1.5, chương
1
2
0
-Nghiên cứu trước: Cầu
và Cung hàng hóa dịch vụ
+tài liệu [1]: nội dung
mục 2.1 đến 2.2 chương 2
+ôn lại nội dung : Đối
tượng nghiên cứu môn
học, các vấn đề kinh tế cơ
bản, các lý thuyết lựa
chọn kinh tế đã học ở học
phần 1.1,1.2,1.3
+tra cứu nội dung về Cầu
10
NHIỆM VỤ CỦA SINH
VIÊN
và Cung hàng hóa và các
nhân tố ảnh hưởng đến
cầu, cung hàng hóa
-tài liệu [1]: tìm hiểu phần
1 (trang 43 đến trang 52)
phần 2 (trang 52 đến trang
57) để rõ hơn về các vấn
đề sau Cầu là gì? Quan hệ
của cầu hàng hóa dịch vụ
với các nhân tố ảnh
hưởng. Cung là gì? Quan
hệ của cung với các nhân
tố ảnh hưởng
-làm bài tập số 1, 2, 3, 18
Phần1 chương 2, Bài 1-12
Phần 2 chương 2 tài liệu
[2], Bài 1,2, 9-12 Phần 3
chương 2 tài liệu [2]
3
2.3. Cân bằng cung- cầu
2.4 Thặng dư sản xuất và thặng
dư tiêu dùng
2
4
2.5 Độ co dãn của cầu
2.6 Tác động của sự can thiệp
của Chính phủ
2
11
0
-Nghiên cứu trước: Cân
bằng cung – cầu- Thặng
dư sản xuất và thặng dư
tiêu dùng
+tài liệu [1]: nội dung
mục 2.3 đến 2.4 chương 2
+ôn lại nội dung Các nhân
tố ảnh hưởng đến cầu và
cung đã học ở học phần
2.1, 2.2
+tra cứu nội dung về 1.
Trạng thái cân bằng cungcầu 2. Thặng dư sản xuất
và thặng dư tiêu dùng
-tài liệu [1]: tìm hiểu phần
1 (trang 52 đến trang 54)
phần 2 (trang 58 đến trang
60) để rõ hơn về các vấn
đề Cân bằng cung cầu.
Thặng dư sản xuất, thặng
dư tiêu dùng
-làm bài tập số 1-5 Phần
3, tài liệu [2].
-nghiên cứu trước: 1.Độ
co giãn của cầu. 2. Tác
động sự can thiệp của
Chính phủ đến thị trường
+tài liệu [1]: nội dung
mục 2.6 của chương 2,và
3.1 chương 3
5
6
. Chương 3: Lý thuyết về
người tiêu dùng
3.1. Lý thuyết về lợi ích
3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
2
- Bài thảo luận số 01(trên lớp)
Kiểm tra định kỳ lần 1
2
6
Bài thảo luận số 01(trực
tuyến)
Kiểm tra định kỳ lần 1
7
Chương 4: Lý thuyết về hành
vi của doanh nghiệp
4.1 Lý thuyết về sản xuất
2
8
4.2 Lý thuyết về chi phí sản
xuất
2
12
+xem lại nội dung Sự
thay đổi trạng thái cân
bằng đã học 2.3, 2.4
+tra cứu nội dung về : 1.
Độ co giãn của cầu. 2.
Tác động của sự can thiệp
của Chính phủ
-tìm hiểu tài liệu [2], [3]
để rõ hơn về Tác đông
của sự can thiệp của
Chính phủ đến thị trường
-làm bài tập số 10-15
Phần 3 của chương 2, tài
liệu [2]
-nghiên cứu trước: Lý
thuyết về lợi ích và sự lựa
chọn tiêu dùng tối ưu
+tài liệu [1]: nội dung từ
mục 4.1 đến 4.3 của
chương 4
+tra cứu nội dung về Lợi
ích; Phân tích bàng quan
– ngân sách
-làm bài tập số 1, 2, 3 –
Phần 3 của chương 3, tài
liệu [2]
làm việc nhóm (theo danh
dách phân nhóm): làm bài
tập số 2.8 và 2.9 của
chương 2, tài liệu [1] và
thuyết trình theo nhóm
làm việc nhóm (theo danh
dách phân nhóm): làm bài
tập số 3.4 và 3.5 của
chương 2, tài liệu [2] và
thuyết trình theo nhóm
-nghiên cứu trước: Lý
thuyết về sản xuất
+tài liệu [1]: nội dung
mục 6.1 của chương 6
+tra cứu nội dung về sản
xuất ngắn hạn và sản xuất
dài hạn
-làm bài tập số 1-10 –
Phần 1, bài tập 1,2,3 Phần
3 của chương 4, tài liệu
[2]
nghiên cứu trước: Lý
thuyết về chi phí
+tài liệu [1]: nội dung
9
4.3 Lý thuyết về Lợi nhuận
2
10
Chương 5: Cạnh tranh và độc
quyền nhiên phân phối chuẩn
5.1. Khái niệm và phân loại thị
trường
5.2. Cạnh tranh hoàn hảo
2
11
5.3. Độc quyền
5.4. Ca ̣nh tranh không hoàn
hảo
2
13
mục 6.2 của chương 6
+tra cứu nội dung về chi
phí ngắn hạn và chi phí
dài hạn
-làm bài tập số bài tập 4.5
Phần 3 của chương 4, tài
liệu [2]
nghiên cứu trước: Lý
thuyết lợi nhuận
+tài liệu [1]: nội dung
mục 6.3 của chương 6
+tra cứu nội dung về lợi
nhuận, nguyên tắc tối đa
hóa lợi nhuận
-làm bài tập số bài tập 610 Phần 4 của chương 4,
tài liệu [2]
-Nghiên cứu trước: Thị
trường cạnh tranh hoàn
hảo
+tài liệu [1]: nội dung
mục 7.1 đến 7.6 chương 7
+ôn lại nội dung Nguyên
tắc tối đa hóa lợi nhuận đã
học ở phần 4.3
+tra cứu nội dung về 1.
Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo. 2. Quyết định
sản xuất trong ngắn hạn
và dài hạn của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo
-tài liệu [1]: tìm hiểu phần
1 (trang 52 đến trang 54)
phần 2 (trang 285 đến
trang 299) để rõ hơn về
các vấn đề Các quyết định
sản xuất của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo.
-làm bài tập số 1-3 Phần
3, tài liệu [2].
-Nghiên cứu trước: Độc
quyền thuần túy và Cạnh
tranh không hoàn hảo
+tài liệu [1]: nội dung
mục 8.1 đến 8.3 chương 8
và toàn bộ chương 9,
chương 10
+ôn lại nội dung Nguyên
tắc tối đa hóa lợi nhuận đã
học ở phần 4.3
+tra cứu nội dung về 1.
Thị trường độc quyền và
Quyết định sản xuất của
doanh nghiệp độc quyền.
2. Cạnh tranh không hoàn
hảo
-tài liệu [1]: tìm hiểu phần
1 (trang 329 đến trang
348) phần 2 (trang 361
đến trang 397) để rõ hơn
về các vấn đề Nguyên
nhân độc quyền và các
quyết định của doanh
nghiệp độc quyền; Cạnh
tranh độc quyền và Độc
quyền tập đoàn.
-làm bài tập số 10-13
Phần 3, tài liệu [2].
12
Chương 6: Thị trường yếu tố
sản xuất
6.1. Những vấn đề chung
6.2. Thị trường lao động
2
13
6.3. Cung và cầu về vốn
6.4. Đất đai và tiền thuê đất
2
14
-Nghiên cứu trước: Thị
trường lao động
+tài liệu [1]: nội dung
mục 11.1 đến 11.2
chương 11
+tra cứu nội dung về Thị
trường lao động, cân bằng
thị trường lao động
-tài liệu [1]: tìm hiểu
(trang 413 đến trang 435)
để rõ hơn về các vấn đề
Nguyên tắc thuê các yếu
tố sản xuất và trạng thái
cân bằng thị trường lao
động
-làm toàn bộ bài tập phần
1 và phần 2 tài liệu [2].
-Nghiên cứu trước: Cung
cầu về vốn. Thị trường
đất đai
+tài liệu [1]: nội dung
mục 11.3 đến 11.4
chương 11
+tra cứu nội dung về Thị
trường vốn và Thị trường
đất đai
-tài liệu [1]: tìm hiểu
(trang 439 đến trang 449)
để rõ hơn về các vấn đề
lãi suất và cân bằng thị
14
Chương 7: Những hạn chế
của kinh tế thị trường và sự
can thiệp của chính phủ
7.1. Những hạn chế của thị
trường
7.2. Các biện pháp khắc phục
các hạn chế của thị trường
15
Bài thảo luận số 02 (trên lớp)
Kiểm tra định kỳ lần 2
15
Bài thảo luận số 02 (trực
tuyến)
Kiểm tra định kỳ lần 2
2
2
trường vốn. Cung và cầu
đất đai
-làm bài tập 3, 4 phần 3
tài liệu [2].
-Nghiên cứu trước: hạn
chế của kinh tế thị trường
và sự can thiệp của chính
phủ
+tài liệu [1]: nội dung
mục 13.1 đến 13.5
chương 13
+tra cứu nội dung về các
hạn chế của kinh tế thị
trường và vai trò của
chính phủ trong nền kinh
tế thị trường
-tài liệu [1]: tìm hiểu
(trang 499 đến trang 528)
để rõ hơn về các nguyên
nhân dẫn đến sự can thiệp
của Chính phủ
làm việc nhóm (theo danh
dách phân nhóm): làm bài
tập số 10.3 và 10.4 của
chương 10, tài liệu [1] và
chuẩn bị thuyết trình theo
nhóm
làm việc nhóm (theo danh
dách phân nhóm): làm bài
tập số 13.8 và 13.10 của
chương 13, tài liệu [1] và
và chuẩn bị thuyết trình
theo nhóm
12. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
 Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực hiện.
 Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần.
 Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt.
Hà Nội, ngày
TRƯỞNG BỘ MÔN
TRƯỞNG KHOA
15
tháng
năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
16
Download