TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NC&PT CÔNG NGHỆ SINH HỌC ----------------------Đợt: (1 hoặc 2) Nhóm: …………………….. Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: Ngày nộp bài: (Đợt 1: ngày 9/5/2022; Đợt 2: ngày 16/5/2022) BÀI PHÚC TRÌNH THỰC TẬP KỸ THUẬT PHÂN TÍCH & THIẾT BỊ - MÃ SỐ CS127 ----PHẦN I: PHÚC TRÌNH KẾT QUẢ THỰC HÀNH (Sinh viên ghi nhận kết quả thực hành và trả lời theo các câu hỏi bên dưới của các bài phúc trình. Ghi rõ bài số mấy và tên bài. Việc vẽ đường biểu diễn bằng phần mềm Excel cần thực hiện theo hướng dẫn, trục x và y cần rõ ràng, có khoảng chia và có hướng mũi tên, có ghi chú đầy đủ thông tin trên đường biểu diễn. Các hình chụp cần dán bằng dạng picture và enhanced metafile để có dung lượng nhỏ nhất) BÀI 1: ĐỊNH TÍNH CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 1. Ghi nhận kết quả thu được (chụp hình hiện tượng) và viết báo cáo. 2. Nêu nguyên tắc của việc định tính các hợp chất ở các thí nghiệm trên? 3. Các điểm cần lưu ý khi sử dụng pipette filler, micropipette, các hoá chất có tính độc hại và nguy hiểm. BÀI 2: PHÂN TÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC) 1. 2. 3. 4. Ghi nhận kết quả và nhận xét các thành phần có trong mẫu M. Ý nghĩa của giá trị Rf? Nêu nguyên lý của kỹ thuật TLC? Nêu các ứng dụng phổ biến của TLC? BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN TINH BỘT – IOD BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THU QUANG PHỔ 1. Ghi nhận kết quả, chụp hình mẫu và xây dựng đường chuẩn tinh bột – iodine. Nêu nhận xét. 2. Giá trị R2 có ý nghĩa gì? 3. Nêu nguyên lý hoạt động của máy quang phổ? 4. Các điểm cần lưu ý khi sử dụng máy quang phổ và làm thế nào để giảm sai số khi đo mẫu? BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VI SINH VẬT 1. Nêu nguyên lý hoạt động của tủ cấy và các bước cơ bản cần chú ý trong thao tác cấy. 2. Báo cáo kết quả phân lập (số dòng phân lập được, mô tả hình thái khuẩn lạc, màu sắc khuẩn lạc, khuẩn ty) quan sát được từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 7 sau khi cấy trên môi trường phù hợp đã được nêu rõ cho từng nhóm. BÀI 5: KỸ THUẬT PCR 1. 2. 3. 4. Nêu các bước trong phản ứng PCR? Tại sao lại có sự khác biệt về nhiệt độ trong quá trình PCR? Master mix gồm những thành phần nào? Các điểm cần lưu ý khi thao tác trong kỹ thuật PCR? BÀI 6: KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ĐIỆN DI 1. 2. 3. 4. Nêu nguyên lý của kỹ thuật phân tích điện di? Ghi nhận hình chụp gel và phân tích kết quả. Tại sao phải chọn nồng độ agarose thích hợp cho mỗi đoạn gene có kích thước khác nhau? Các điểm cần lưu ý khi thao tác trong kỹ thuật điện di?