Uploaded by Nguyễn thị như Quỳnh

Điều trị lợi tiểu trong suy tim - VNE

advertisement
The
n e w e ng l a n d j o u r na l
of
m e dic i n e
Review Article
Julie R. Ingelfinger, M.D., Editor
​​
From the Oregon Clinical and Translational Research Institute, Oregon Health
and Science University and the Veterans
Affairs Portland Health Care System, Portland (D.H.E.); and Duke University School
of Medicine and Duke Clinical Research
Institute, Durham, NC (G.M.F.). Address
reprint requests to Dr. Ellison at the Oregon Clinical and Translational Research
Institute, SN4N, Oregon Health and Science University, 3181 S.W. Sam Jackson
Park Rd., Portland, OR 97239, or at
­ellisond@​­ohsu​.­edu.
This article was updated on February 1,
2018, at NEJM.org.
N Engl J Med 2017;377:1964-75.
DOI: 10.1056/NEJMra1703100
Copyright © 2017 Massachusetts Medical Society.
N
hiều thuốc được chấp nhận điều trị suy tim đã được hỗ trợ bởi bằng chứng
từ các thử nghiệm lâm sàng lớn. Ngược lại, bằng chứng tốt từ các thử
nghiệm lâm sàng có đối chứng lớn hướng dẫn việc sử dụng lợi tiểu, một
trong những thuốc được sử dụng nhiều nhất trong suy tim, thì còn thiếu. Sự ứ đọng
và quá tải dịch là sự xác nhận đảm bảo của suy tim, và nó có liên quan đến cả dấu hiệu
trầm trọng và kết cục xấu.1 Chính vì vài trò trung tâm của quá tải đối với triệu chứng
và kết cục, thuốc lợi tiểu vẫn còn là nền tảng trong quản lý suy tim.2 Mặc dù việc sử
dụng lợi tiểu thường quy điều trị suy tim có thể không xuất hiện những biến chứng
phức tạp, nhưng có rất nhiều câu hỏi về việc sử dụng thuốc lợi tiểu như thế nào là tốt
nhất, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tim mất bù cấp và đề kháng thuốc lợi tiểu.
Trong bài tổng quan này, chúng ta thảo luận các nguyên tắc dược lý hiện nay của liệu
pháp lợi tiểu, phân tích dữ liệu từ các nghiên cứu gần đây, và gợi ý về cách tiếp cận
dựa trên bằng chứng về điều trị lợi tiểu trong suy tim.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ CỦA THUỐC LỢI TIỂU QUAI
Furosemide, bumetanide, và torsemide là những thuốc lợi tiểu quai đầu tiên, các thuốc
này liên kết với túi chuyển vị ở bề mặt ngoại bào của chất đồng vận chuyển Natri-KaliCloride (NKCCs), ngăn chặn vận chuyển ion trực tiếp3 (Hình 1). Các thuốc lợi tiểu ức
chế NKCC2 ở bề mặt đỉnh của các tế bào nhánh lên dày dọc theo quai Henle (gen mã
hoá chất vận chuyển này là SLC12A1). Chất vận chuyển này tái hấp thu (trực tiếp hoặc
gián tiếp) lên đến 25% lượng natri và cloride được lọc; sự ngăn chặn của nó chịu trách
nhiệm cho hầu hết tác dụng kích thích bài tiết natri niệu (natriuretic) của thuốc lợi tiểu
quai.
Các thuốc lợi tiểu quai cũng ức chế các chất đồng vận chuyển tương tự ở màng đỉnh
của tế bào macula densa kích thích bài tiết renin4 và ức chế điều hòa ngược ống thận–tiểu
cầu, mà bình thường độ lọc cầu thận giảm khi phân phối muối đến macula densa tăng lên
(Hình 1)5. Hai tác dụng bổ sung này có thể là có lợi lẫn có hại vì sự tăng cao renin máu
kích hoạt làm tăng Angiotensin II, tuy nhiên sự ngăn chặn điều hòa ngược ống thận–tiểu
cầu giúp duy trì độ lọc cầu thận.
Các thuốc này cũng ức chế chất đồng vận chuyển Natri-Kali-Cloride thứ hai (đồng
phân) là NKCC1 (gene SLC12A2), nó hiện diện rộng khắp cơ thể, bao gồm trong tai,
điều này giải thích tác dụng độc hại của các thuốc lợi tiểu quai đối với dây thần kinh sọ
VIII.6 Khi tiêm tĩnh mạch, thuốc lợi tiểu quai gây ra dãn mạch, một phần bởi ức chế
NKCC1 trong tế bào cơ trơn mạch máu.7 NKCC1 cũng hiện diện ở các tế bào của tiểu
động mạch đến và trong màng nâng cuộn mao mạch ngoài cầu thận (các tế bào gần
macula densa), nơi nó làm ức chế sự bài tiết renin cơ bản.8 Do đó, sự ức chế NKCC1 có
thể cũng góp phần làm tăng sự bài tiết renin và tổng hợp Angiotensin II.
Lợi tiểu quai có tác dụng phức tạp trên thận và huyết động hệ thống, nó bị ảnh
hưởng bởi liều và đường dùng, các bệnh đồng mắc đang điều trị, và việc sử dụng kéo
dài. Các thuốc lợi tiểu này kích hoạt hệ renin-angiotensin-aldosterone (RAA) và làm
dãn trực tiếp mạch máu, nhưng nó cũng làm tăng chất dãn mạch prostaglandin và áp
1964
n engl j med 377;20
nejm.org
November 16, 2017
ĐIỀU TRỊ LỢI TIỂU TRONG SUY TIM
A
Lợi tiểu
quai
Loop
diuretics
bám vào
proteins
tiểu động mạch đi
Ống lượn xa
Macula densa
Bumetanide
Ống góp
Afferent
arteriole
tiểu
động mạch
đến
Furosemide
Cầu thận
ống lượn
gần
Protein
Torsemide
nhánh lên
quai Henle
Nhánh xuống
quai Henle
B
Ống lượn gần
PROXIMAL TUBULAR
EPITHELIAL CELL
VASA
RECTA
C
Nhánh lên dày của
quai Henle và macula densa
PROXIMAL
TUBULE LUMEN
Quai
màng đáy bên
Henle
chất vận chuyển
anion hữu cơ
(OAT1 và OAT2)
màng
đỉnh
Màng tế bào
lợi tiểu
quai
Chloride
Thuốc
lợi tiểu
diuretics
Multidrug
resistance–
associated
protein 4
protein 4 - liên
quan đến sự đa
kháng thuốc
Natri
Kali
Chloride
NKCC2 transporter
Hình 1. Các cơ chế tác dụng và đề kháng thuốc lợi tiểu quai
Như trình bày trong Bảng A, các thuốc lợi tiểu quai liên kết với protein. Như trình bày trong Bảng B, chúng được tiết vào lòng ống bởi các chất
vận chuyển anion hữu cơ (OAT1 và OAT2) tại màng đáy bên và bởi protein 4 liên quan đến đa kháng thuốc (multidrug resistance–associated
protein 4) (và các loại khác) ở màng đỉnh. Như trình bày trong Bảng C, thuốc lợi tiểu cạnh tranh với cloride để gắn với chất đồng vận chuyển
Natri-Kali-Cloride 2 (NKCC2), cũng có ở macula densa. Bất thường ở mỗi bước có thể làm trung gian cho sự đề kháng thuốc lợi tiểu.
n engl j med 377;20
nejm.org
November 16, 2017
1965
n e w e ng l a n d j o u r na l
The
Bảng 1. Nguyên nhân của sự đề kháng thuốc lợi tiểu
of
m e dic i n e
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
CỦA THUỐC LỢI TIỂU QUAI
Liều thuốc lợi tiểu chưa đủ
Không liên quan lắm:
Không uống thuốc
Ăn nhiều muối
Các yếu tố dược động học:
Sự hấp thu chậm thuốc do phù nề ruột
Sự giảm tiết thuốc vào lòng ống thận
Bệnh thận mạn
Tuổi
Thuốc khác:
Các thuốc kháng viêm nonsteroid*
Probenecid
Giảm protein máu
Tụt huyết áp
Hội chứng thận hư
Các thuốc kháng natri niệu :
Các thuốc kháng viêm nonsteroid*
Các thuốc chống tăng huyết áp
Dòng máu đến thận thấp
Sự thay đổi hình thái nephron
Kích hoạt thần kinh - thể dịch
* Những thuốc này ức chế ảnh hưởng của thuốc lợi tiểu
quai thông qua một vài cơ chế.
lực trong ống lượn gần.7 Một số tác dụng này
tương tác ngược nhau; theo đó, tiêm mạch lợi tiểu
quai liều cao có thể làm giảm hoặc làm tăng áp lực
động mạch, làm tăng hoặc giảm thể tích nhát
bóp,9 và làm giảm dòng máu đến thận. Rất khó để
dự đoán tác dụng nào sẽ chiếm ưu thế ở một bệnh
nhân cụ thể.
Lợi tiểu quai là các anion hữu cơ mà nó liên kết với
protein máu (>90%), làm hạn chế thể tích phân bố của
nó. Vì thế, thuốc lợi tiểu quai không đi vào ống thận
bằng cách lọc cầu thận mà đòi hỏi phải tiết qua các tế
bào ống lượn gần, thông qua một chất vận chuyển
anion hữu cơ và protein 4 có liên quan đến sự đa kháng
thuốc (multidrug resistance-associated protein 4) (Hình
1).10 Sự loại bỏ gen mã hóa chất vận chuyển anion hữu
cơ ở chuột dẫn đến sự đề kháng thuốc lợi tiểu,11,12 có
một hiện tượng tương tự ở người, khi các thuốc kháng
viêm không steroid hoặc các anion ure huyết thanh nội
sinh cạnh tranh với sự bài tiết lợi tiểu quai qua các chất
vận chuyển (Bảng 1).
1966
n engl j med 377;20
Lợi tiểu quai có đường cong đáp ứng theo liều dốc
đứng với bình nguyên thường đạt được ở liều hay
sử dụng (Hình 2A). Các thuốc này thường được
gọi là thuốc theo ngưỡng, gợi ý liều tăng vượt quá
"trần" sẽ không làm tăng hiệu quả của chúng. Mặc
dù điều này đúng với hiệu quả natriuretic
(natriuretic - chất kích thích bài tiết natri niệu),
nhưng Hình 2B cho thấy tăng liều trên “trần” danh
nghĩa này có thể làm tăng thêm sự bài tiết natri
niệu bằng cách tăng thời gian nồng độ thuốc lợi
tiểu trong huyết thanh vượt quá ngưỡng
natriuretic, làm cho nó như là không có liều tối đa.
Khi dùng đường uống, sinh khả dụng furosemide
có giới hạn và biến thiên nhiều (trung bình là 50%,
khoảng từ 10 đến 90).14 Thức ăn làm chậm hấp thu
furosemide,15 làm giảm nồng độ đỉnh của nó. Vì
thời gian bán hủy của furosemide thải ra ngắn hơn
tốc độ hấp thu nó của dạ dày-ruột, nên thuốc có
đặc điểm dược động học hấp thu hạn chế,15 có
nghĩa là thời gian bán hủy thực tế sau khi uống dài
hơn thời gian bán hủy bài tiết. Ở bệnh nhân chức
năng thận còn bảo tồn, liều tiêm mạch của
furosemide có hiệu lực xấp xỉ hai lần trên mỗi
miligram liều uống cơ sở. Ngược lại, khi natri giữ
lại quá nhiều, như trong suy tim mất bù cấp, có thể
cần nồng độ đỉnh cao hơn và liều tiêm tĩnh mạch
có thể trở nên hiệu quả hơn liều uống (Hình 2B).
Mặc dù phù nề ruột và lưu lượng máu tá tràng
thấp thường không ảnh hưởng rõ ràng đến sinh
khả dụng đường uống (lượng hấp thu được tương
đối so với lượng uống vào), thì điều này cũng làm
chậm sự hấp thụ, do đó làm giảm nồng độ đỉnh
trong huyết tương và góp phần vào sự đề kháng
thuốc lợi tiểu. (Hình 2 B).16
Bumetanide và torsemide, hai thuốc lợi tiểu
quai khác, có sinh khả dụng đường uống cao hơn
và ổn định hơn furosemide (>90%), và nó không
có động học giới hạn hấp thu, làm cho liều uống
và tiêm mạch tương tự nhau. Mặc dù bumetanide
và torsemide đều được hấp thu tốt, torsemide có
thời gian bán hủy dài hơn ở bệnh nhân suy tim
(6 giờ) so với furosemide (2.7 giờ, mặc dù thời
gian bán hủy này được kéo dài ở bệnh nhân bệnh
thận mạn17) hoặc bumetanide (1.3 giờ).18 Vì thời
gian bán hủy dài hơn làm giảm thời gian mà
nồng độ thuốc lợi tiểu dưới ngưỡng natriuretic
(Hình 2C), người ta có thể mong đợi rằng
torsemide sẽ có hiệu quả hơn trong các chế độ
nejm.org
November 16, 2017
ĐIỀU TRỊ LỢI TIỂU TRONG SUY TIM
A
B
Người
mạnh khỏe
Tiêm mạch
[Thuốc lợi tiểu]p
Sự bài tiết NaCl
“Trần”
natri niệu
Bệnh nhân với
ADHF
Right
Uống
Bệnh nhân với
ADHF
Người
mạnh khỏe
Thời gian
Log [Thuốc lợi tiểu]p
C
natri niệu
Sự bài tiết NaCl qua nước tiểu (mmol/6 giờ)
24 Giờ
Kháng natri niệu
105
90
Hiện tượng
PHANH
75
60
45
30
Sự giữ lại NaCl
sau thuốc lợi tiểu
15
0
LD
LD
LD
LD
Thời gian
Hình 2. Các đặc tính được động học và dược lực học của thuốc lợi tiểu quai
Bảng A cho thấy cách suy tim mất bù cấp (ADHF) làm thay đổi mối liên quan giữa nồng độ thuốc lợi tiểu trong huyết
tương ([thuốc lợi tiểu]p) và sự bài tiết natri cloride sang bên phải và làm giảm "trần" natri niệu. Bảng B cho thấy nồng
độ trong huyết tương của thuốc lợi tiểu quai [thuốc lợi tiểu]p như một hàm số thời gian sau khi tiêm mạch hoặc uống.
Ngưỡng natriuretic (đường đứt) cao hơn ở bệnh nhân ADHF so với người khoẻ mạnh. Natri niệu là một hàm số thời
gian trên ngưỡng natriuretic. Bảng C cho thấy tác dụng của liều lặp lại hàng ngày của một thuốc lợi tiểu quai (LD) đối
với sự bài tiết NaCl, được biểu thị trong khối 6 giờ. Sự giữ lại NaCl sau thuốc lợi tiểu và hiện tượng PHANH được thể
hiển. Để có hiệu quả, natri niệu phải vượt quá kháng natri niệu. Những mối quan hệ này được áp dụng trong suy tim
mạn tính, nhưng nó có thể bị thay đổi trong ADHF.13
liều thông thường; tuy nhiên, dữ liệu để hỗ trợ
khả năng này bị giới hạn.19 Một phân tích có hệ
thống về hiệu quả của torsemide khi so sánh với
furosemide gợi ý rằng torsemide làm giảm tái
nhập viện do suy tim.20 Tuy nhiên, dữ liệu có sẵn
còn hạn chế, và câu hỏi này rất phù hợp với các
thử nghiệm lâm sàng cuối cùng.21
Mục tiêu của điều trị lợi tiểu quai trong suy tim
không đơn giản là để tăng sự bài tiết natri cloride
qua đường niệu, mà để đạt được cân bằng âm
nước và natri cloride nhanh chóng (ở đây gọi là sự
giảm tải) và về lâu dài để giảm thể tích dịch ngoại
n engl j med 377;20
bào. Vì thời gian bán thải của thuốc lợi tiểu ngắn
hơn khoảng cách thời gian dùng thuốc thông
thường (thường là hai lần mỗi ngày), và vì các
thuốc này ức chế vận chuyển chất tan chủ yếu chỉ
theo một vài đoạn nephron tái hấp thu natri, ảnh
hưởng của chúng lên thể tích dịch ngoại bào là
phức tạp.
Một liều lợi tiểu quai làm tăng bài tiết natri
cloride qua đường niệu trong vài giờ, nhưng theo
sau đó là khoảng thời gian bài tiết natri rất thấp,
thường được gọi là "sự giữ lại natri sau lợi tiểu".
Để làm tăng cân bằng âm natri cloride, sự bài tiết
nejm.org
November 16, 2017
1967
The
n e w e ng l a n d j o u r na l
natri cloride trong suốt 24 giờ phải nhiều hơn
lượng đưa vào. Khi chế độ dinh dưỡng có lượng
natri cloride cao, sự giữ lại natri sau thuốc lợi
tiểu sẽ bù lại lượng natri niệu, đặc biệt khi
khoảng cách liều dài. Ngược lại, lượng natri
cloride ăn vào thấp cho phép sự bài tiết natri qua
đường niệu vượt quá lượng ăn vào (Hình 2C). Sự
ảnh hưởng khác nhau của nó lên thể tích dịch
ngoại bào nhấn mạnh tầm quan trọng của lượng
natri cloride ăn vào, thời gian bán hủy của thuốc, và
khoảng cách liều, đặc biệt ở bệnh nhân suy tim
mạn.22
Khi thể tích dịch ngoại bào giảm, sẽ có một loại
thích ứng thứ hai xảy ra, trong đó đáp ứng
natriuretic với mỗi liều thuốc lợi tiểu giảm; điều này
thường được gọi là "hiện tượng PHANH" (hình
2C), và nó có thể liên quan đến hoạt động của hệ
thần kinh giao cảm, kích hoạt hệ thống reninangiotensin-aldosterone, thay đổi hình thái
nephron (phì đại nephron xa, như được thảo luận
dưới đây) và sự cạn kiệt của thể tích dịch ngoại
bào.23 Nếu hiện tượng phanh không xảy ra, điều
trị lợi tiểu lâu dài sẽ dẫn đến sự thiếu hụt dịch
ngoại bào nghiêm trọng, nhưng khi nó xảy ra ở
bệnh nhân quá tải dai dẳng, nó góp phần làm đề
kháng thuốc lợi tiểu. Do đó, những cơ chế tương tự
có thể góp phần làm đề kháng lợi tiểu lẫn thích
nghi lợi tiểu.
SỬ DỤNG THUỐC LỢI TIỂU
QUAI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM
MẤT BÙ CẤP
Sự hạn chế bằng chứng hướng dẫn sử dụng lợi
tiểu ở bệnh nhân suy tim nói chung được phản
ánh trong các hướng dẫn thực hành hiện nay, cho
thuốc lợi tiểu là một khuyến cáo ở cấp I, nhưng
nó dựa trên chứng cứ mức B hay mức C.24,25 Hơn
thế nữa, liều cao thuốc lợi tiểu kích thích hệ
renin–angiotensin–aldosterone và hệ giao cảm, có
liên quan đến kết cục xấu, tăng khả năng về liều
cao bị phản đối.28 Thử nghiệm (DOSE) đánh giá
cách tiếp cận liều lợi tiểu và đường dùng ở bệnh
nhân suy tim mất bù cấp.29 Với việc sử dụng thiết
kế phân giai đoạn 2-by-2, 308 bệnh nhân suy tim
mất bù cấp được phân ngẫu nhiên vào nhóm
dùng đường tĩnh mạch furosemide: tiêm mạch 2
1968
n engl j med 377;20
of
m e dic i n e
lần mỗi ngày và truyền liên tục, và với "liều
thấp" (tương đương liều uống trước đó của bệnh
nhân) hoặc "liều cao" (2,5 lần so với liều uống
trước đó). Hơn thế nữa, tất cả bệnh nhân được
nhận cả tiêm tĩnh mạch mỗi 12 giờ và truyền liên
tục, một nhóm trong đó dùng furosemide và một
nhóm dùng giả dược là saline (trong một thiết kế
giai thừa câm đôi).29
Mặc dù sự khác nhau về đánh giá toàn bộ các
triệu chứng của bệnh nhân (một trong những kết
cục lâm sàng chính) không có ý nghĩa thống kê,
nhưng nhóm liều cao có kết cục tốt hơn đối với một
số kết cục phụ được xác định trước, bao gồm giảm
khó thở, thay đổi trọng lượng, và giảm lượng dịch
toàn cơ thể. Chức năng thận xấu hơn (một kết cục
lâm sàng chính khác), được định nghĩa là sự gia tăng
nồng độ creatinin huyết thanh hơn 0,3 mg / dl (26,5
μmol / lít) trong vòng 72 giờ sau khi phân phối ngẫu
nhiên vào nhóm nghiên cứu, có xu hướng xảy ra
thường xuyên hơn ở nhóm dùng liều cao so với
nhóm dùng liều thấp; tuy nhiên, các kết quả được
công bố của một phân tích sau đó cho thấy rằng sự
gia tăng ban đầu nồng độ creatinine huyết thanh
trong thử nghiệm này có liên quan đến kết cục lâm
sàng tốt hơn về lâu dài, chứ không phải là tồi tệ
hơn.30
Các dữ liệu khác cũng cho thấy chức năng thận
xấu đi trong quá trình điều trị suy tim có thể không
báo trước tiên lượng xấu khi xảy ra ở những bệnh
nhân giảm quá tải hiệu quả.31-33 Mặc dù việc kích
hoạt hệ RAA được gợi ý là một ảnh hưởng bất lợi
của việc sử dụng thuốc lợi tiểu liều cao, nhưng trong
thử nghiệm ngẫu nhiễn DOSE, nhóm liều cao
không dẫn đến kích hoạt hệ RAA hơn nhóm liều
thấp, cho dù phân tích bị hạn chế bởi thiếu sự chuẩn
hóa về thời điểm và sự biến thiên vốn có trong đo
lường renin huyết tương hoạt hóa.34 Do đó, mặc dù
dữ liệu quan sát cho thấy thuốc lợi tiểu liều cao có
liên quan với tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân suy
tim,27 thì thử nghiệm DOSE gợi ý một cách tiếp cận
như vậy để điều trị suy tim là hợp lý. Cho dù thử
nghiệm DOSE là thử nghiêm ngẫu nhiên lớn nhất
đánh giá chiến lược dùng thuốc lợi tiểu ở bệnh nhân
suy tim, nhưng đây là một nghiên cứu đơn lẻ với cỡ
mẫu khiêm tốn nên không đủ sức mạnh để kết luận
kết cục lâm sàng.
Trong thử nghiệm DOSE, không có sự khác biệt
đáng kể giữa cách tiếp cận tiêm mạch và truyền
liên tục với sự liên quan đến các kết cục lâm sàng
chính: đánh giá toàn bộ bệnh nhân về triệu chứng
nejm.org
November 16, 2017
ĐIỀU TRỊ LỢI TIỂU TRONG SUY TIM
và sự thay đổi nồng độ creatinin máu ở 72 giờ;
những phát hiện này được xác nhận trong một
nghiên cứu nhỏ hơn sau đó.35 Do đó, dữ liệu này
không hỗ trợ cho việc dụng truyền liên tục thuốc lợi
tiểu trong suy tim mất bù cấp. Tuy nhiên, vài lưu ý
nên được đề cập đến. Trong thử nghiêm DOSE,
truyền liên tục không được cho trước thường quy
bằng liều nạp, mà liều nạp làm tăng tốc độ đạt
được trạng thái ổn định nồng độ thuốc lợi tiểu.18
Thêm vào đó, tốc độ ban đầu truyền liên tục
furosemide trung bình là 5mg/giờ (nhóm liều
thấp) và 10mg/giờ (nhóm liều cao), liều này thấp
hơn liều thường được khuyến cáo18 (Bảng 2). Hơn
nữa, dân số nghiên cứu không đưa vào sự đề
kháng thuốc lợi tiểu và có nồng độ creatinin máu
trung bình là 1.5mg/dl (132.6 µmol/l); do đó
những bệnh nhân này không có biểu hiện rối loạn
chức năng thận. Vì thế, mặc dù điều trị ban đầu
với furosemide ở liều hàng ngày gấp 2.5 lần liều
uống trước đó bằng cách tiêm mạch 2 lần mỗi
ngày là một chiến lược ban đầu hợp lý đối với
phần lớn bệnh nhân, nhưng cần phải đánh giá
đáp ứng lâm sàng, và những bệnh nhân có bối
cảnh lâm sàng đặc biệt (vd, đề kháng lợi tiểu, hội
chứng tim-thận, rối loạn chức năng thất phải
nghiêm trọng) có thể có đáp ứng tốt hơn với liệu
pháp truyền tĩnh mạch liên tục (so với tiêm mạch),
như được thảo luận dưới đây.
ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG THUỐC LỢI TIỂU
Mặc dù sự giữ lại natri cloride của thận là yếu tố
quyết định chính của quá tải trong suy tim, hạ
natri máu do tích tụ nước thường gặp và là điềm
báo một tiên lượng xấu.38 Tolvaptan, chất đối
kháng thụ thể vasopressin2, đường uống, ức chế
hoạt động của hormone chống bài niệu (ADH) và
làm tăng bài tiết nước tự do (aquaresis).39 Một
nghiên cứu lớn về hiệu quả của chất đối vận
Vasopressin trong suy tim: Kết quả Nghiên cứu
với Tolvaptan (EVEREST), các bệnh nhân nhập
viện vì suy tim (có hoặc không có hạ natri máu)
không cho thấy sự ưu việt của tolvaptan so với giả
dược đối với kết cục lâm sàng dài hạn, mặc dù khả
năng có tác dụng có lợi đối với tình trạng thể tích
và các triệu chứng đã được quan sát trong những
ngày đầu điều trị.40 Tiếp theo đó, các thử nghiệm
n engl j med 377;20
Table 2. Cách tiếp cận dược học theo từng bước điều trị.*
Cấp độ
Furosemide
Liều uống trước đó‡ Tiêm mạch
1
Tốc độ truyền
liên tục
Metolazone†
Liều uống
≤80 mg
40 mg
5 mg/hr
NA
2
81–160 mg
80 mg
10 mg/hr
5 mg mỗi ngày
3
161–240 mg
80 mg
20 mg/hr
5 mg hai lần mỗi ngày
4
>240 mg
80 mg
30 mg/hr
5 mg hai lần mỗi ngày
* Mục tiêu điều trị là thể tích nước tiểu hàng ngày từ 3-5 lít cho đến khi cân bằng thể
tích trên lâm sàng. Cách tiếp cận ban đầu có thể là tiêm mạch furosemide (2 liều) liều
gấp 2.5 lần liều uống trước đó hàng ngày của bệnh nhân hoặc thay thế bằng truyền liên
tục được mô tả ở trên. Thuốc lợi tiểu có thể gia tăng hàng ngày để đạt được lượng nước
tiểu 3-5 lít mỗi ngày bằng cách loại bỏ bước tiếp theo nếu lượng nước tiểu vẫn còn dưới
3 lít. NA biểu thị cho không áp dụng.
† Hydrochlorothiazide (liều 50mg 2 lần mỗi ngày hoặc chlorthalidone (liều 50mg
mỗi ngày) có thể thay thế cho metolazone. Theo Grodin et al.36 và Bart et al.37 Lưu
đồ đầy đủ bao gồm xem xét thêm vào thuốc dãn mạch, tăng co bóp hoặc liệu pháp
cơ học ở bệnh nhân không đáp ứng trong vòng 48 giờ.
‡ Một liều furosemide 40mg được xem như tương đương 1 mg bumetanide hoặc
20 mg torsemide.
nhỏ hơn với trọng tâm là sử dụng ở bệnh nhân
với nồng độ natri máu thấp hơn nghiên cứu
EVEREST để đạt được sự giảm tải ngắn hạn, đã
không cho thấy một sự giảm đáng kể về triệu chứng
và cải thiện kết cục lâm sàng, mặc dù những bệnh
nhân này giảm thể trọng và lượng dịch nhiều hơn
bệnh nhân trong nghiên cứu EVEREST.41,42 Dòng
máu thận thấp góp phần cho sự giữ lại natri trong
suy tim mất bù cấp bởi hạn chế sự lọc natri, tăng tái
hấp thu natri, và thận giảm phân phối thuốc lợi tiểu
đến ống lượn gần. Vì dopamine làm tăng dòng máu
thận và bài tiết natri qua nước tiểu ở liều thấp,43,44
nên nó có thể làm tăng natri niệu. Những cân nhắc
tương tự cũng áp dụng cho natriuretic peptide.
Trong thử nghiêm ROSE-AHF, 360 bệnh nhân
nhập viện vì suy tim mất bù cấp có suy giảm chức
năng thận được phân phối ngẫu nhiên vào các
nhóm: truyền dopamine (liều 2ug/kg/ph) và
furrosemide, nesiritide (liều 0.005 ug/kg/ph), hoặc
giả dược.45 Hiệu lực của cả 2 thuốc đều không ảnh
hưởng đến các kết cục lâm sàng chính là thể tích nước
tiểu và sự thay đổi nồng độ cystatin C trong suốt 72
giờ tiếp theo. Hơn nữa, truyền liều thấp dopamine
có liên quan đến nhịp tim nhanh (7% trong nhóm
dopamine so với 1% trong nhóm giả dược,
p<0.001). Một phân tích dưới nhóm sau đó gợi ý
nejm.org
November 16, 2017
1969
The
n e w e ng l a n d j o u r na l
of
m e dic i n e
ảnh hưởng của liều thấp dopamine khác nhau
tùy theo từng kiểu (subtype) suy tim. Ở bệnh
nhân suy tim với phân suất tống máu (EF) giảm,
dopamine có thể tăng cường việc làm giảm quá tải
và cải thiện tiên lượng; điều này thúc đẩy các
nghiên cứu sắp tới.46
một chuỗi, mỗi phần đóng góp vào sự hấp thụ ion
natri thực (Hình 3). Thuốc lợi tiểu quai chủ yếu
ức chế tái hấp thu nước dọc theo nhánh lên dày,
nhưng nó không tăng bài tiết natri cloride nhiều
như ức chế vận chuyển natri cloride bởi vì nó kích
thích gián tiếp đoạn nephron xa để tăng tốc độ tái
hấp thu của nó. Sự bài tiết thực natri cloride sau
đó phản ánh sự cân bằng giữa sự ức chế ở vị trí
chính của hoạt động của thuốc lợi tiểu và sự kích
Mặc dù gần như tất cả bệnh nhân suy tim với thích ở ống xa (và có khi ở ống gần).
EF giảm được điều trị thuốc ức chế hệ RAA,
Những sự thay đổi xảy ra khi dùng thuốc lợi
nhưng đánh vào aldosterone lại phổ biến nhất.47
Các thuốc đối kháng mineralocorticoid chẳng hạn tiểu kéo dài, bao gồm sự thay đổi hình thái ống xa
spironolactone làm giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân rõ rệt, với sự phì đại của ống lượn xa,53,54 ống nối,
suy tim với EF giảm, nhưng nó được sử dụng với và ống góp (Hình 3). Những ảnh hưởng này liên
liều thấp (vd, 25mg) để tránh gây tăng kali máu. Vài quan các tế bào cổ điển vận chuyển ion natri,
nghiên cứu nhỏ gợi ý "liều natriuretic" cao hơn của nhưng nó cũng liên quan các tế bào được xen vào,55
chất đối kháng mineralocorticoid có thể làm giảm đặc biệt là sự tái hấp thu cloride và cân bằng nội
quá tải trong suy tim mất bù cấp.48 Trong nghiên môi acid-base. Các dấu hiệu sinh học tiềm năng
cứu ATHENA-HF (nghiên cứu liều cao mới cho sự thay đổi hình thái này đã được xác
Spironolactone vs. giả dược trong suy tim cấp) ở định.56,57
Một con đường tín hiệu góp phần vào sự thay
360 bệnh nhân suy tim mất bù cấp và quá tải
được phân phối ngẫu nhiên vào nhóm đổi hình thái nephron là hệ thống RAA. Sự hoạt
spironolactone (liều 100 mg mỗi ngày) trong 96 hóa chất đồng vận chuyển natri cloride nhạy cảm
giờ và nhóm chứng (liều thấp spironolactone thiazide (NCC) trong khi truyền furosemide kéo
được tiếp tục).49 Nhóm spironolactone không cải dài được điều chỉnh một phần bởi aldosterone,58 và
thiện kết cục chính là giảm quá tải (bằng cách theo aldosterone kích hoạt kênh natri ở biểu mô. Cơ chế
dõi sự thay đổi nồng độ N-terminal pro–B-type thứ hai liên quan đến sự gia tăng phân phối chất
natriuretic peptide) hay kết cục phụ, bao gồm cải tan vào lòng ống và dịch vào đoạn nephron xa làm
thiện triệu chứng và giảm phù. Nồng độ kali máu tăng lượng chất tan qua lại biểu mô và, theo các
không bị ảnh hưởng, tuy nhiên nó cho thấy sự ức nghiên cứu thực nghiệm dẫn đến bằng chứng tăng
sao mã trong các đoạn này.59 Cơ chế thứ ba liên
chế không hoàn toàn thụ thể mineralocorticoid.
quan đến ảnh hưởng của chuyển hóa hệ thống từ
việc sử dụng thuốc lợi tiểu, bao gồm kiềm
chuyển hóa60 và hạ kali máu. Ngay cả sự giảm nhẹ
Khi thuốc lợi tiểu không đạt được giảm quá tải nồng độ kali máu cũng có liên quan tiên lượng xấu61;
mặc dù đã sử dụng liều tối đa, bệnh nhân thường hạ kali máu nặng kích hoạt chất đồng vận chuyển
được cho là có khả năng kháng lợi tiểu. Một liều natri-cloride62-65 và có liên kết chặt chẽ với sự thay đổi
đơn furosemide (250mg) thường được coi như hình thái ống lượn xa.66 Cuối cùng proteases máu
tối đa, cho dù các khuyến cáo không giống được lọc bởi cầu thận của bệnh nhân suy tim,
nhau.50 Bệnh nhân kháng lợi tiểu có nguy có cao như furin, plasmin, và plasminogen, có thể trực
diễn tiến xấu và tử vong,51 và trong bối cảnh đó tiếp kích hoạt kênh natri biểu mô.67
thường có liên quan đến rối loạn chức năng thận,
hay được gọi là hội chứng tim-thận. Một số
nguyên nhân và các vấn đề có khả năng làm giảm
hiệu quả của các thuốc lợi tiểu quai có thể được
suy luận bằng cách xem xét các yếu tố dược lực ĐIỀU TRỊ SỰ ĐỀ KHÁNG THUỐC LỢI TIỂU
học và dược động học được thảo luận ở trên và liệt Đề kháng thuốc lợi tiểu được định nghĩa như là sự
kê trong Bảng 1.52
thất bại của thuốc lợi tiểu trong việc làm giảm sự
quá tải, biểu thị bằng nồng độ natri niệu thấp mặc
SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI CỦA NEPHRON
dù đã sử dụng liều tối đa được khuyến cáo. Truyền
(Nephron remodeling)
Nephron bao gồm một bộ các phân đoạn khác liên tục thuốc lợi tiểu thường được sử dụng ở
nhau về giải phẫu và phân tử, được sắp xếp theo những bệnh nhân này. Một phân tích sau đó gợi ý
1970
n engl j med 377;20
nejm.org
November 16, 2017
ĐIỀU TRỊ LỢI TIỂU TRONG SUY TIM
Tế bào biểu mô
ống thận bình thường
Sử dụng thuốc
lợi tiểu quai lâu
dài
Tế bào biểu mô ống
thận sau khi sử dụng
thuốclợi tiểu quai lâu
dài
Tế bào ống lượn xa
Na+
Cl−
Na+
Na+
Cl−
Cl−
Na+
Color indicates
location of cells
in nephron
Cl−
INTER STITIU M
LU ME N
Tế bào chính
Na+
Low
aldosterone
level
ENaC
Na+
ENaC
Na+
K+
K+
Low
aldosterone
level
K+
ROMK
ROMK
Tế bào xen vào
Cl−
HCO–3
Cl−
Cl−
HCO–3
HCO–3
Hình 3. Sự thay đổi hình thái nephron như là cơ chế đề kháng lợi tiểu.
Khi liều cao của thuốc lợi tiểu quai được sử dụng trong một thời gian tương đối dài, nephorn xa trải qua sự thay đổi hình
thái, với sự phì đại và tăng sản của tế bào ống lượn xa, tế bào chính, và tế bào xen vào. Sự thay đổi hình thái này làm tăng
khả năng tái hấp thu của nephron xa bằng cách hoạt hóa chất đồng vận chuyển natri cloride nhạy cảm với thiazide, kênh
natri ở biểu mô, và chloride–bicarbonate exchanger pendrin.
n engl j med 377;20
nejm.org
November 16, 2017
1971
The
n e w e ng l a n d j o u r na l
cách tiếp cận dược lý điều trị từng bước (Bảng 2)
trọng tâm là liệu pháp lợi tiểu tích cực và điều
chỉnh theo lượng nước tiểu có được từ 3-5 lít mỗi
ngày có thể cao hơn "liệu pháp giảm quá tải" tiêu
chuẩn, bao gồm lợi tiểu quai liều cao-chuẩn ở bệnh
nhân có hội chứng tim-thận.36,37 Mặc dù bằng chứng
bị hạn chế nhưng cách tiếp cận như vậy có vẻ hợp lý
ở bệnh nhân đề kháng với thuốc lợi tiểu.
of
m e dic i n e
thể đặc biệt hữu ích khi kiềm chuyển hóa xảy ra.73
Thời điểm điều trị thuốc ức chế nephron nối
tiếp trong suy tim vẫn còn chưa rõ ràng. Theo
truyền thống, một thuốc lợi tiểu thứ hai được
thêm vào sau khi sự đề kháng thuốc đầu tiên biểu
lộ, do đó nephron ống xa có thời gian rộng rãi để
thay đổi hình thái. Một phương pháp thay thế là
thêm vào thuốc ức chế nối tiếp liều thấp sớm hơn,74
Hoạt động của hệ RAA góp phần làm thay mặc dù dữ liệu hỗ trợ còn hạn chế.
đổi đường cong đáp ứng với thuốc lợi tiểu thấy
được ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp (Hình
NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN KHÁC VÀ
2), làm cho hệ này thành mục tiêu hấp dẫn trong PHƯƠNG HƯỚNG CHO TƯƠNG LAI
điều trị. Vả lại tác dụng của thuốc ức chế men
chuyển và ức chế thụ thể angiotensin thì phức tạp; Việc sử dụng siêu lọc ngoài cơ thể là một phương
những thuốc này có tác dụng natriuretic trực tiếp pháp hấp dẫn về mặt giả thuyết giúp loại bỏ natri
bởi vì nó ức chế tái hấp thu natri dọc theo cloride và nước, có sự kích thích yếu hệ RAA và
nephron, và có thể ức chế bài niệu natri bởi vì nó nguy cơ tái nhập viện thấp hơn so với sử dụng
làm cho huyết áp thấp hơn. Trong suy tim với EF thuốc lợi tiểu.75,76 Một thử nghiệm so sánh siêu lọc
giảm, ảnh hưởng của nó làm tăng lưu lượng tim máu với cách tiếp cận dược lý theo từng bước
thường chiếm ưu thế và nó thường được tiếp tục. (Bảng 2) ở bệnh nhân suy tim và hội chứng timNgược lại, sự ức chế hệ RAA có thể gây hại cho thận cho thấy dịch bị loại bỏ tương tự nhau nhưng
bệnh nhân suy tim với EF bảo tồn, những người rối loạn chức năng thận nhiều hơn và nhiều biến
mà việc giảm hậu tải có thể không làm tăng lưu chứng hơn ở nhóm siêu lọc.37 Một thử nghiệm
lượng tim.68
giống vậy nhưng lớn hơn đã bị nhà tài trợ cho kết
thúc sớm do số lượng người tuyển được vào
nghiên cứu quá chậm so với mong đợi.77 Hiện
Sự thay đổi hình thái nephron có thể cũng là nay, siêu lọc ở những bệnh nhân suy tim dường
mục tiêu điều trị hữu hiệu. Ter Maaten và cộng như được chỉ định chủ yếu là thẩm tách máu đối
sự69 đã sử dụng phân suất thanh thải natri và với bệnh nhân suy tim kết hợp suy thận.
lithium để cho thấy rằng lên đến 75% sự kháng
thuốc lợi tiểu trong suy tim mất bù cấp có thể là
do sự hoạt động của kênh natri cloride dọc theo
Sự kết hợp của natri ưu trương với liều cao lợi
đoạn xa nephron. Như vậy, những thuốc ức chế sự tiểu quai được đề xuất để làm giảm rối loạn chức
tái hấp thu natri cloride ở đó (vd, metolazone hay năng thận và đẩy mạnh bài niệu natri,78 mặc dù
các loại thiazide khác) sẽ có ích, mặc dù sự hiệu quả cách tiếp cận này chưa được kiểm chứng bởi các
và tính an toàn của phương pháp này (được gọi là nghiên cứu đủ sức mạnh với những hàm ý quan
"sự ức chế nephron nối tiếp nhau") chưa được đánh trọng tiềm năng về cung cấp chăm sóc điều trị và
giá đầy đủ bằng các thử nghiệm lâm sàng mạnh giá cả. Phương pháp này hiện đang được kiểm
mẽ.52 Sự kết hợp của lợi tiểu quai và các loại chứng trong một nghiên cứu ngẫu nhiên có đối
thiazide có thể dẫn đến bài niệu natri và kali ồ ạt, chứng, đa trung tâm (Clinical-Trials.gov number,
tuy nhiên sự theo dõi chặt chẽ trong quá trình NCT02877095).
điều trị lâu dài đã được cảnh báo. Nhiều nghiên
cứu nhỏ gợi ý metolazone uống, khi được kết
hợp với một lợi tiểu quai thì có hiệu quả như
Tóm lại, kinh nghiệm sử dụng thuốc lợi tiểu
tiêm mạch chlorothiazide để làm giảm sự quá vẫn còn ít ỏi để quản lý thành công suy tim. Sự
tải.70,71 Amiloride có thể cũng làm tăng hiệu quả hiểu biết tác dụng sinh lý về đặc tính được động
ức chế hoạt động kênh natri, như đã nêu ở trên,67 học và dược lực học là chìa khóa để sử dụng
và chất ức chế carbonic anhydrase, mà nó ức chế thuốc lợi tiểu an toàn và hiệu quả. Mặc dù kinh
chloride – bicarbonate - exchanger pendrin,72 có
1972
n engl j med 377;20
nejm.org
November 16, 2017
ĐIỀU TRỊ LỢI TIỂU TRONG SUY TIM
nghiệm lâm sàng đã có từ lâu với thuốc lợi tiểu nhìn sâu hơn về hiệu quả của thuốc lợi tiểu với mục
quai, trải qua nghiên cứu trong cả thử nghiệm cơ tiêu là cải thiện điều trị người bệnh suy tim.
bản và thử nghiệm lâm sàng đang cung cấp cái
Disclosure forms provided by the authors are available with
the full text of this article at NEJM.org.
References
1. Gheorghiade M, Follath F, Ponikow­
ski P, et al. Assessing and grading congestion in acute heart failure: a scientific
statement from the Acute Heart Failure
Committee of the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology and endorsed by the European Society
of Intensive Care Medicine. Eur J Heart
Fail 2010;​12:​423-33.
2. Faris RF, Flather M, Purcell H, PooleWilson PA, Coats AJ. Diuretics for heart
failure. Cochrane Database Syst Rev 2012;​
2:​CD003838.
3. Somasekharan S, Tanis J, Forbush B.
Loop diuretic and ion-binding residues
revealed by scanning mutagenesis of
transmembrane helix 3 (TM3) of Na-K-Cl
cotransporter (NKCC1). J Biol Chem 2012;​
287:​17308-17.
4. Palmer LG, Schnermann J. Integrated
control of Na transport along the nephron. Clin J Am Soc Nephrol 2015;​10:​67687.
5. Anders H-J, Davis JM, Thurau K.
Nephron protection in diabetic kidney
disease. N Engl J Med 2016;​375:​2096-8.
6. Delpire E, Lu J, England R, Dull C,
Thorne T. Deafness and imbalance associated with inactivation of the secretory
Na-K-2Cl co-transporter. Nat Genet 1999;​
22:​192-5.
7. Oppermann M, Hansen PB, Castrop
H, Schnermann J. Vasodilatation of afferent arterioles and paradoxical increase of
renal vascular resistance by furosemide in
mice. Am J Physiol Renal Physiol 2007;​
293:​F279-F287.
8. Castrop H, Lorenz JN, Hansen PB, et al.
Contribution of the basolateral isoform of
the Na-K-2Cl- cotransporter (NKCC1/BSC2)
to renin secretion. Am J Physiol Renal
Physiol 2005;​289:​F1185-F1192.
9. Francis GS, Siegel RM, Goldsmith SR,
Olivari MT, Levine TB, Cohn JN. Acute
vasoconstrictor response to intravenous
furosemide in patients with chronic congestive heart failure: activation of the
neurohumoral axis. Ann Intern Med 1985;​
103:​1-6.
10. Hasegawa M, Kusuhara H, Adachi M,
Schuetz JD, Takeuchi K, Sugiyama Y. Multidrug resistance-associated protein 4 is
involved in the urinary excretion of hydrochlorothiazide and furosemide. J Am Soc
Nephrol 2007;​18:​37-45.
11. Vallon V, Rieg T, Ahn SY, Wu W, Eraly
SA, Nigam SK. Overlapping in vitro and in
vivo specificities of the organic anion
transporters OAT1 and OAT3 for loop and
thiazide diuretics. Am J Physiol Renal
Physiol 2008;​294:​F867-F873.
12. Eraly SA, Vallon V, Vaughn DA, et al.
Decreased renal organic anion secretion
and plasma accumulation of endogenous
organic anions in OAT1 knock-out mice.
J Biol Chem 2006;​281:​5072-83.
13. Aliti GB, Rabelo ER, Clausell N, Rohde
LE, Biolo A, Beck-da-Silva L. Aggressive
fluid and sodium restriction in acute decompensated heart failure: a randomized
clinical trial. JAMA Intern Med 2013;​173:​
1058-64.
14. Shankar SS, Brater DC. Loop diuretics:
from the Na-K-2Cl transporter to clinical
use. Am J Physiol Renal Physiol 2003;​284:​
F11-F21.
15. Hammarlund MM, Paalzow LK, Odlind B. Pharmacokinetics of furosemide
in man after intravenous and oral administration: application of moment analysis.
Eur J Clin Pharmacol 1984;​26:​197-207.
16. Vargo DL, Kramer WG, Black PK,
Smith WB, Serpas T, Brater DC. Bioavailability, pharmacokinetics, and pharmacodynamics of torsemide and furosemide in
patients with congestive heart failure.
Clin Pharmacol Ther 1995;​57:​601-9.
17. Huang CM, Atkinson AJ Jr, Levin M,
Levin NW, Quintanilla A. Pharmacokinetics of furosemide in advanced renal failure. Clin Pharmacol Ther 1974;​16:​659-66.
18. Brater DC. Diuretic therapy. N Engl J
Med 1998;​339:​387-95.
19. Bikdeli B, Strait KM, Dharmarajan K,
et al. Dominance of furosemide for loop
diuretic therapy in heart failure: time to
revisit the alternatives? J Am Coll Cardiol
2013;​61:​1549-50.
20. DiNicolantonio JJ. Should torsemide
be the loop diuretic of choice in systolic
heart failure? Future Cardiol 2012;​8:​70728.
21. Buggey J, Mentz RJ, Pitt B, et al. A reappraisal of loop diuretic choice in heart
failure patients. Am Heart J 2015;​169:​32333.
22. Arcand J, Ivanov J, Sasson A, et al.
A high-sodium diet is associated with
acute decompensated heart failure in ambulatory heart failure patients: a prospective follow-up study. Am J Clin Nutr 2011;​
93:​332-7.
23. Ellison DH. The physiologic basis of
diuretic synergism: its role in treating
diuretic resistance. Ann Intern Med 1991;​
114:​886-94.
n engl j med 377;20
nejm.org
24. Yancy CW, Jessup M, Bozkurt B, et al.
2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: executive summary:
a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on practice guidelines.
Circulation 2013;​128:​1810-52.
25. Ponikowski P, Voors AA, Anker SD,
et al. 2016 ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic
heart failure: the Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic
Heart Failure of the European Society of
Cardiology (ESC) developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC. Eur Heart J
2016;​37:​2129-200.
26. Hasselblad V, Gattis Stough W, Shah
MR, et al. Relation between dose of loop
diuretics and outcomes in a heart failure
population: results of the ESCAPE trial.
Eur J Heart Fail 2007;​9:​1064-9.
27. Felker GM, O’Connor CM, Braunwald E.
Loop diuretics in acute decompensated
heart failure: necessary? Evil? A necessary
evil? Circ Heart Fail 2009;​2:​56-62.
28. Eshaghian S, Horwich TB, Fonarow
GC. Relation of loop diuretic dose to mortality in advanced heart failure. Am J Cardiol 2006;​97:​1759-64.
29. Felker GM, Lee KL, Bull DA, et al.
Diuretic strategies in patients with acute
decompensated heart failure. N Engl J
Med 2011;​364:​797-805.
30. Brisco MA, Zile MR, Hanberg JS, et al.
Relevance of changes in serum creatinine
during a heart failure trial of decongestive
strategies: insights from the DOSE Trial.
J Card Fail 2016;​22:​753-60.
31. Greene SJ, Gheorghiade M, Vaduganathan M, et al. Haemoconcentration, renal
function, and post-discharge outcomes
among patients hospitalized for heart
failure with reduced ejection fraction: insights from the EVEREST trial. Eur J Heart
Fail 2013;​15:​1401-11.
32. Testani JM, Chen J, McCauley BD,
Kimmel SE, Shannon RP. Potential effects
of aggressive decongestion during the
treatment of decompensated heart failure
on renal function and survival. Circulation 2010;​122:​265-72.
33. Metra M, Davison B, Bettari L, et al. Is
worsening renal function an ominous
prognostic sign in patients with acute
heart failure? The role of congestion and
its interaction with renal function. Circ
Heart Fail 2012;​5:​54-62.
November 16, 2017
1973
The
n e w e ng l a n d j o u r na l
34. Mentz RJ, Stevens SR, DeVore AD,
et al. Decongestion strategies and reninangiotensin-aldosterone system activation
in acute heart failure. JACC Heart Fail
2015;​3:​97-107.
35. Palazzuoli A, Pellegrini M, Ruocco G,
et al. Continuous versus bolus intermittent loop diuretic infusion in acutely decompensated heart failure: a prospective
randomized trial. Crit Care 2014;​18:​R134.
36. Grodin JL, Stevens SR, de Las Fuentes
L, et al. Intensification of medication therapy for cardiorenal syndrome in acute
decompensated heart failure. J Card Fail
2016;​22:​26-32.
37. Bart BA, Goldsmith SR, Lee KL, et al.
Ultrafiltration in decompensated heart
failure with cardiorenal syndrome. N Engl
J Med 2012;​367:​2296-304.
38. Rusinaru D, Tribouilloy C, Berry C,
et al. Relationship of serum sodium concentration to mortality in a wide spectrum of heart failure patients with preserved and with reduced ejection fraction:
an individual patient data meta-analysis:
Meta-Analysis Global Group in Chronic
heart failure (MAGGIC). Eur J Heart Fail
2012;​14:​1139-46.
39. Gheorghiade M, Gattis WA, O’Connor
CM, et al. Effects of tolvaptan, a vasopressin antagonist, in patients hospitalized
with worsening heart failure: a randomized controlled trial. JAMA 2004;​291:​196371.
40. Pang PS, Konstam MA, Krasa HB, et al.
Effects of tolvaptan on dyspnoea relief
from the EVEREST trials. Eur Heart J 2009;​
30:​2233-40.
41. Felker GM, Mentz RJ, Cole RT, et al.
Efficacy and safety of tolvaptan in patients
hospitalized with acute heart failure. J Am
Coll Cardiol 2017;​69:​1399-406.
42. Konstam MA, Kiernan M, Chandler A,
et al. Short-term effects of tolvaptan in
patients with acute heart failure and volume overload. J Am Coll Cardiol 2017;​69:​
1409-19.
43. Elkayam U, Akhter MW, Liu M, Hatamizadeh P, Barakat MN. Assessment of renal hemodynamic effects of nesiritide in
patients with heart failure using intravascular Doppler and quantitative angiography. JACC Cardiovasc Imaging 2008;​1:​76571.
44. Ungar A, Fumagalli S, Marini M, et al.
Renal, but not systemic, hemodynamic
effects of dopamine are influenced by the
severity of congestive heart failure. Crit
Care Med 2004;​32:​1125-9.
45. Chen HH, Anstrom KJ, Givertz MM,
et al. Low-dose dopamine or low-dose
nesiritide in acute heart failure with renal
dysfunction: the ROSE acute heart failure
randomized trial. JAMA 2013;​310:​2533-43.
46. Wan SH, Stevens SR, Borlaug BA, et al.
Differential response to low-dose dopamine or low-dose nesiritide in acute heart
1974
of
m e dic i n e
failure with reduced or preserved ejection
fraction: results from the ROSE AHF Trial
(Renal Optimization Strategies Evaluation
in Acute Heart Failure). Circ Heart Fail
2016;​9(8):​e002593.
47. Schrier RW. Aldosterone ‘escape’ vs
‘breakthrough.’ Nat Rev Nephrol 2010;​6:​
61.
48. Eng M, Bansal S. Use of natriureticdoses of spironolactone for treatment of
loop diuretic resistant acute decompensated heart failure. Int J Cardiol 2014;​
170(3):​e68-e69.
49. Butler J, Anstrom KJ, Felker GM, et al.
Efficacy and safety of spironolactone in
acute heart failure: the ATHENA-HF randomized clinical trial. JAMA Cardiol 2017;​
9:​950-8.
50. De Bruyne LK. Mechanisms and management of diuretic resistance in congestive heart failure. Postgrad Med J 2003;​79:​
268-71.
51. Neuberg GW, Miller AB, O’Connor
CM, et al. Diuretic resistance predicts
mortality in patients with advanced heart
failure. Am Heart J 2002;​144:​31-8.
52. Jentzer JC, DeWald TA, Hernandez
AF. Combination of loop diuretics with
thiazide-type diuretics in heart failure.
J Am Coll Cardiol 2010;​56:​1527-34.
53. Kaissling B, Bachmann S, Kriz W.
Structural adaptation of the distal convoluted tubule to prolonged furosemide treatment. Am J Physiol 1985;​248:​F374-F381.
54. Ellison DH, Velázquez H, Wright FS.
Adaptation of the distal convoluted tubule
of the rat: structural and functional effects of dietary salt intake and chronic
diuretic infusion. J Clin Invest 1989;​83:​
113-26.
55. Verlander JW, Madsen KM, Galla JH,
Luke RG, Tisher CC. Response of intercalated cells to chloride depletion metabolic
alkalosis. Am J Physiol 1992;​
262:​
F309F319.
56. Sinning A, Radionov N, Trepiccione F,
et al. Double knockout of the Na+-driven
Cl-/HCO3- exchanger and Na+/Cl- cotransporter induces hypokalemia and volume
depletion. J Am Soc Nephrol 2017;​28:​130-9.
57. Grimm PR, Lazo-Fernandez Y, Delpire
E, et al. Integrated compensatory network
is activated in the absence of NCC phosphorylation. J Clin Invest 2015;​125:​213650.
58. Abdallah JG, Schrier RW, Edelstein C,
Jennings SD, Wyse B, Ellison DH. Loop
diuretic infusion increases thiazide-sensitive Na(+)/Cl(-)-cotransporter abundance:
role of aldosterone. J Am Soc Nephrol
2001;​12:​1335-41.
59. Loffing J, Le Hir M, Kaissling B. Modulation of salt transport rate affects DNA
synthesis in vivo in rat renal tubules. Kidney Int 1995;​47:​1615-23.
60. Cooper LB, Mentz RJ, Gallup D, et al.
Serum bicarbonate in acute heart failure:
n engl j med 377;20
nejm.org
relationship to treatment strategies and
clinical outcomes. J Card Fail 2016;​22:​
738-42.
61. Salah K, Pinto YM, Eurlings LW, et al.
Serum potassium decline during hospitalization for acute decompensated heart
failure is a predictor of 6-month mortality, independent of N-terminal pro-B-type
natriuretic peptide levels: an individual
patient data analysis. Am Heart J 2015;​
170(3):​531-42.e1.
62. Terker AS, Zhang C, Erspamer KJ,
Gamba G, Yang CL, Ellison DH. Unique
chloride-sensing properties of WNK4 permit the distal nephron to modulate potassium homeostasis. Kidney Int 2016;​89:​12734.
63. Terker AS, Zhang C, McCormick JA,
et al. Potassium modulates electrolyte balance and blood pressure through effects
on distal cell voltage and chloride. Cell
Metab 2015;​21:​39-50.
64. Wade JB, Liu J, Coleman R, Grimm
PR, Delpire E, Welling PA. SPAK-mediated
NCC regulation in response to low-K+
diet. Am J Physiol Renal Physiol 2015;​308:​
F923-31.
65. Vitzthum H, Seniuk A, Schulte LH,
Müller ML, Hetz H, Ehmke H. Functional
coupling of renal K+ and Na+ handling
causes high blood pressure in Na+ replete
mice. J Physiol 2014;​592:​1139-57.
66. Lalioti MD, Zhang J, Volkman HM,
et al. Wnk4 controls blood pressure and
potassium homeostasis via regulation of
mass and activity of the distal convoluted
tubule. Nat Genet 2006;​38:​1124-32.
67. Zheng H, Liu X, Sharma NM, Li Y,
Pliquett RU, Patel KP. Urinary proteolytic
activation of renal epithelial Na+ channels
in chronic heart failure. Hypertension
2016;​67:​197-205.
68. Schwartzenberg S, Redfield MM, From
AM, Sorajja P, Nishimura RA, Borlaug BA.
Effects of vasodilation in heart failure
with preserved or reduced ejection fraction implications of distinct pathophysiologies on response to therapy. J Am Coll
Cardiol 2012;​59:​442-51.
69. Ter Maaten JM, Rao VS, Hanberg JS,
et al. Renal tubular resistance is the primary driver for loop diuretic resistance in
acute heart failure. Eur J Heart Fail 2017;​
19:​1014-22.
70. Michaud CJ, Mintus KC. Intravenous
chlorothiazide versus enteral metolazone
to augment loop diuretic therapy in the
intensive care unit. Ann Pharmacother
2017;​51:​286-92.
71. Cardinale M, Altshuler J, Testani JM.
Efficacy of intravenous chlorothiazide for
refractory acute decompensated heart failure unresponsive to adjunct metolazone.
Pharmacotherapy 2016;​36:​843-51.
72. Soleimani M. The multiple roles of
pendrin in the kidney. Nephrol Dial Transplant 2015;​30:​1257-66.
November 16, 2017
ĐIỀU TRỊ LỢI TIỂU TRONG SUY TIM
73. Peixoto AJ, Alpern RJ. Treatment of
severe metabolic alkalosis in a patient
with congestive heart failure. Am J Kidney
Dis 2013;​61:​822-7.
74. Knauf H, Mutschler E. Low-dose segmental blockade of the nephron rather
than high-dose diuretic monotherapy. Eur
J Clin Pharmacol 1993;​44:​Suppl 1:​S63-S68.
75. Agostoni P, Marenzi G, Lauri G, et al.
Sustained improvement in functional ca-
pacity after removal of body f luid with
isolated ultrafiltration in chronic cardiac insufficiency: failure of furosemide to
provide the same result. Am J Med 1994;​
96:​191-9.
76. Costanzo MR, Saltzberg M, O’Sullivan
J, Sobotka P. Early ultrafiltration in patients with decompensated heart failure
and diuretic resistance. J Am Coll Cardiol
2005;​46:​2047-51.
n engl j med 377;20
nejm.org
77. Costanzo MR, Negoianu D, Jaski BE,
et al. Aquapheresis versus intravenous
diuretics and hospitalizations for heart
failure. JACC Heart Fail 2016;​4:​95-105.
78. Gandhi S, Mosleh W, Myers RB. Hypertonic saline with furosemide for the
treatment of acute congestive heart failure:
a systematic review and meta-analysis. Int
J Cardiol 2014;​173:​139-45.
Copyright © 2017 Massachusetts Medical Society.
November 16, 2017
1975
Download