Uploaded by Kim Đỗ Thị Minh

CHE12 90 ĐỀ-CƯƠNG-HÓA-VÔ-CƠ

advertisement
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KỲ
Môn học: CHE12 – KỲ SUMMER
Hóa trị
I
II
III
Bảng hóa trị
Kim loại
Phi kim
Na K Cu Ag Li
Cl, H
Mg Ca Ba Fe Cu Hg Zn
O
Al Fe
Nhóm
-NO3, -OH
=SO4
=SO3
=CO3
≡PO4
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt ở vị trí nào?
A. Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ B).
B. Một phần của các nhóm IVA,VA,VIA.
C. Nhóm B, họ lantan và actini.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Đâu là kí hiệu hóa học của kim loại?
A. Cl.
B. Cu.
C. CuCl.
D. CuCl2.
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. 1s1.
B. 1s2.
C. 2s1.
D. 1s22s1.
Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. [Ne]3s2.
B. [Ne] 3s3.
C. [Ne] 3s23p3.
D. [Ne] 3s23p6.
Câu 5: Kim loại có ánh kim do các ……….trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn
thấy được. Nội dung điền vào dấu “………” là
A. ion trái dấu.
B. nguyên tử kim loại. C. electron tự do.
D. ion dương.
Câu 6: Trong số các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Cu.
B. Ag.
C. Fe.
D. Al.
Câu 7: Trong số các kim loại sau, kim loại nào cứng nhất?
A. Na.
B. Rs.
C. Au.
D. Cr.
Câu 8: Khi tác dụng với phi kim, kim loại bị oxi hoá đến
A. số oxi hoá âm.
B. số oxi hoá thấp nhất.
C. số oxi hoá dương.
D. số oxi hoá cao nhất.
Câu 9: Trong dãy điện hoá kim loại, theo chiều từ trái sang phải
A. tính khử của kim loại tăng.
B. tính khử của kim loại giảm.
C. tính oxi hoá của kim loại tăng.
D. tính oxi hoá của kim loại giảm.
Câu 10: Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đó có tính chất nào tương tự nhau?
A. Tính chất vật lí.
B. Tính chất hoá học. C. Tính chất cơ học.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là
A. sự ăn mòn hóa học.
B. sự ăn mòn kim loại.
C. sự ăn mòn điện hóa.
D. sự khử kim loại.
Câu 12: Đặc điểm chung của ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học là gì?
A. Đều phát sinh dòng điện.
B. Electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh.
D. Đều là các quá trình oxi hoá - khử.
Câu 13: Phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường là phương pháp chống ăn mòn kim
loại nào?
1
A. Phương pháp bảo vệ bề mặt.
B. Phương pháp điện hoá.
C. Phương pháp oxi hoá – khử.
D. Phương pháp điện phân.
Câu 14: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta dùng kim loại nào sau
đây làm chất khử?
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 15: Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại nào sau đây?
A. Na.
B. K.
C. Zn.
D. Ca.
Câu 16: Muốn điều chế kim loại nhôm (Al), ta dùng phương pháp
A. nhiệt luyện.
B. thủy luyện.
C. điện phân dung dịch.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 17: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào cho dưới đây là kim loại?
1. [Ne] 3s2
2. [Ne] 3s23p3 3. [Ne] 3s23p6 4. [Ar]4s1
5. [Kr] 5s1
A. 1,2,3.
B. 2,3,4.
C. 1,3,5.
D. 1,4,5.
Câu 18: Cho Al tác dụng với S ở điều kiện thích hợp, sản phẩm thu được là
A. Al2S.
B. AlS.
C. Al2S3.
D. Al4S3.
Câu 19: Trong phản ứng: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu, vai trò của Mg là
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. chất xúc tác.
D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
Câu 20: Cốc nào sau đây có khí thoát ra?
A.
B.
C.
D.
Câu 21: Cho phản ứng: Li + H2O → LiOH + X. X là
A. O2.
B. H2.
C. H2O.
D. LiO2.
Câu 22: Kim loại canxi (Ca) tác dụng với khí Y tạo ra canxi oxit (CaO). Khí Y là
A. O2.
B. Cl2.
C. H2.
D. H2O.
Câu 23: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Ca.
B. Fe.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 24: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+.
B. Al3+.
C. Ag+.
D. Cu2+.
Câu 25: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Pb, Sn, Ni, Zn.
B. Ni, Sn, Zn, Pb.
C. Ni, Zn, Pb, Sn.
D. Pb, Ni, Sn, Zn.
Câu 26: Kim loại nào trong số các kim loại: Al, Fe, Ag, Cu có tính khử mạnh nhất?
A. Cu.
B. Al.
C. Ag.
D. Fe.
2+
2+
Câu 27: Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa khử Zn /Zn và Cu /Cu xảy ra theo phương trình
A. Zn2+ + Cu → Cu2+ + Zn.
B. Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu.
2+
2+
C. Cu + Zn → Cu + Zn .
D. Zn2+ + Cu2+ → Cu + Zn.
Câu 28: Cho một lá kẽm (Zn) vào các bình có chứa dung dịch những muối sau: CuSO4, AlCl3 Pb(NO3)2,
FeCl2, K2SO4, AgNO3. Số bình có xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 29: Chỉ ra mẫu vật liệu là hợp kim?
A.
B.
C.
D.
Câu 30: Hợp kim nào sau đây tan hoàn toàn trong HCl dư?
A. Fe – Cu.
B. Ag – Cu.
C. Cu – Al.
Câu 31: Bố trí sơ đồ thí nghiệm như sau:
2
D. Fe –Cr –Mn.
Kim loại nào bị ăn mòn?
A. Zn.
B. Cu.
C. Cả hai kim loại.
Câu 32: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá học?
A.
.
B.
D. Không kim loại nào bị ăn mòn.
.
C.
.
D.
.
Câu 33: Trường hợp nào xảy ra ăn mòn kim loại?
A. Điều chế hợp kim vàng đồng.
B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch ZnCl2.
C. Vỏ tàu, thuyền để lâu bị gỉ.
D. Dát mỏng thanh sắt để gia công các dụng cụ.
Câu 34: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. Cu, Ca, Zn.
B. Fe, Cr, Al.
C. Li, Ag, Sn.
D. Zn, Fe, Cu.
Câu 35: Hình ảnh dưới đây mô tả phương pháp điều chế kim loại nào?
A. Nhiệt luyện.
C. Điện phân dung dịch.
Câu 36: Cho phản ứng sau:
B. Thủy luyện.
D. Điện phân nóng chảy.
 Cu(NO3)2 +NO + H2O
Cu + HNO3 
Tổng hệ số cân bằng của Cu và HNO3 là (cân bằng phương trình với số nguyên, tối giản)
A. 11.
B. 10.
C. 9.
D. 12.
Câu 37: Người ta điều chế Fe theo sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + CO → Fe + CO2. Nếu khử 80 gam Fe2O3 thì
cần bao nhiêu lít khí CO?
A. 11,2 lít.
B. 16,8 lít.
C. 22,4 lít.
D. 33,6 lít.
2+
Câu 38: Dùng 7,2 gam kim loại Mg khử ion Cu trong CuSO4 tạo ra m gam Cu. Giá trị của m là
(biết phương trình ion rút gọn của phản ứng : Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu )
A. 9,6.
B. 19,2.
C. 28,8.
D. 38,4.
Câu 39: Al tác dụng với HCl theo phương trình: 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2. Biết rằng có 3,36 lít khí H2
(đktc) đã tạo thành, khối lượng Al đã phản ứng là
A. 2,7 gam.
B. 5,6 gam.
C. 8,1 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam canxi trong khí oxi, thu được canxi oxit. Thể tích oxi cần dùng là
A. 1,12 lít.
B. 22,4 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 41: Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được sắt(II) sunfua. Biết có 8 gam lưu huỳnh đã
phản ứng, khối lượng sắt(II) sunfua tạo thành là
A. 11 gam.
B. 22 gam.
C. 33 gam.
D. 44 gam.
3
Cho nguyên tử khối của Fe =56, C =12, Cu =64, Mg = 24, Al = 27, Ca = 40, O=16, H = 1, S = 32
4
CHƯƠNG 6:
KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
Câu 1: Kim loại nào là kim loại kiềm trong các kim loại sau?
A. K.
B. Mg.
C. Al.
D. Ca.
Câu 2: Dãy gồm các kim loại kiềm là
A. Mg, Al.
B. Cs, Fe.
C. K, Ca.
D. Li, Na.
Câu 3: Kim loại nào là kim loại kiềm thổ trong các kim loại sau?
A. Mg.
B. K.
C. Ni.
D. Cu.
Câu 4: Hợp chất canxi sunfat có công thức là
A. CaSO4.
B. Mg(HCO3)2.
C. NaNO3.
D. NH4Cl.
Câu 5: Kim loại nhôm có kí hiệu hóa học là
A. Xe.
B. Sr.
C. Al.
D. Au.
Câu 6: Hợp chất nhôm oxit có công thức là
A. AlO.
B. Al2O.
C. Al2O3.
D. AlO3.
Câu 7: Dãy gồm các kim loại kiềm thổ là
A. K, Pb.
B. Rb, Sr.
C. Mg, Al.
D. Be, Ca.
Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tố Li (Z=3) là
A. 1s22s1.
B. 1s12s1.
C. 1s12s2.
D. 1s22s2.
Câu 9: Cấu hình electron thu gọn của Al (Z=13) là
A. [Ar]3s23p1.
B. [Ne]3s23p1.
C. [He]3s23p1.
D. [Ne]3s13p2.
Câu 10: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa
A. 0.
B. +1.
C. +2.
D. +3.
Câu 11: Nguyên tử của các kim loại kiềm thổ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns1.
B. ns2.
C. ns2ns1.
D. ns1ns1.
Câu 12: Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có số oxi hóa
A. 0.
B. +1.
C. +2.
D. +3.
Câu 13: Kim loại kiềm thổ có tính chất hóa học đặc trưng là
A. Tính oxi hóa mạnh. B. Tính khử mạnh.
C. Tính oxi hóa yếu.
D. Tính khử yếu.
Câu 14: Trong phản ứng hóa học, kim loại nhôm sẽ
A. nhường 3 electron. B. nhận 3 electron.
C. nhận 5 electron.
D. nhường 1,2,3 electron.
Câu 15: Cho bảng sau:
Kim loại
Qúa trình
1. Na
a. M → M2+ + 2e
2. Ca
b. M → M3+ + 3e
3. Al
c. M → M+ + 1e
(M có thể là Na, Ca, Al)
Thứ tự ghép đúng là
A. 1-a, 2-b,3-c.
B. 1-b, 2-c, 3-a.
C. 1-c, 2-a, 3-b.
D. 1-c, 2-b, 3-a.
Câu 16: Cấu hình electron của ion Na+ là
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p5.
D. 1s22s22p63s2.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây sinh ra khí H2?
A. Na + O2.
B. K + Cl2.
C. Li + S.
D. Na + H2O.
Câu 18: Đặc điểm chung của phản ứng giữa các kim loại kiềm với nước là
A. xảy ra ở nhiệt độ thường.
B. xảy ra ở nhiệt độ cao.
C. sinh ra dung dịch axit.
D. kim loại thể hiện tính oxi hóa.
Câu 19: Cho các chất: O2, Cl2, HCl, nước lạnh, Ca(OH)2. Số chất có phản ứng với kali là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 20: Dãy các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường sinh ra dung dịch kiềm là
A. Na, K, Mg.
B. Li, Cs, Be.
C. Ca, K, Ba.
D. Tất cả các dãy trên.
Câu 21: Các kim loại kiềm thổ đều tham gia phản ứng với chất nào sau đây?
A. Nước lạnh.
B. O2.
C. Dung dịch NaOH.
D. Nước nóng.
Câu 22: Phản ứng viết đúng là
A. 4Ca + O2  2Ca2O.
B. Ca + O2  CaO2.
C. 2Ca + O2  2CaO.
D. 2Ca + O2  Ca2O2.
5
Câu 23: Al, Al2O3 và Al(OH)3 đều tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Nước nóng.
Câu 24: Thí nghiệm sau đây không diễn ra phản ứng hóa học
D. CaCl2.
Câu 25: Phản ứng nào xảy ra khi thực hiện thí nghiệm sau?
A. 2Li + 2HCl  2LiH + Cl2↑.
B. Li + 2HCl  LiH2 + Cl2↑.
C. 2Li + 2HCl  2LiCl + H2↑.
D. Li + 2HCl  LiCl2 +H2↑.
Câu 26: Kim loại nào không thể tan trong thí nghiệm sau đây?
A. Thí nghiệm 1.
B. Thí nghiệm 2.
Câu 27: Khí sinh ra khi thực hiện thí nghiệm sau là
C. Thí nghiệm 3.
D. Thí nghiệm 4.
A. H2.
B. Cl2.
C. O2.
D. Không đủ dữ kiện để xác định.
Câu 28: Phản ứng hóa học diễn ra khi thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau là
A. Al + H2SO4  AlSO4 + H2↑.
B. 2Al + H2SO4  Al2SO4 + H2↑.
C. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2↑.
D. 2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.
Câu 29: Thí nghiệm nào nào sau đây kim loại sẽ tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
6
A. Thí nghiệm 1.
B. Thí nghiệm 2.
Câu 30: Mẫu nước nào sau đây có thể là nước cứng?
C. Thí nghiệm 3.
A. Mẫu số 1.
B. Mẫu số 2.
C. Mẫu số 3.
Câu 31: Dung dịch đựng trong cốc sau có thể thuộc loại nước cứng nào?
D. Thí nghiệm 4.
D. Mẫu số 4.
A. Nước cứng vĩnh cửu.
B. Nước cứng tạm thời.
C. Nước cứng toàn phần.
D. Không phải nước cứng.
Câu 32: Cho 3,9 gam kim loại kali tác dụng với nước theo sơ đồ phản ứng sau:
K + H2O  KOH + H2.
a. Hệ số cân bằng của K trong phương trình trên là (cân bằng phương trình với số nguyên, tối giản)
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. Không xác định được.
b. Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 33: Cho 3,6 gam kim loại magiê tan trong lượng dư dung dịch axit clohiđric theo phương trình sau:
Magiê + Axit clohiđric → Magiê clorua + Khí hiđro.
a. Hệ số cân bằng của hiđro trong phương trình trên là (cân bằng phương trình với số nguyên, tối giản)
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
b. Tính thể tích khí hiđro thu được
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
c. Tính khối lượng muối thu được
A. 9,5 gam.
B. 14,25 gam.
C. 19 gam.
D. 23,75 gam.
Câu 34: Đốt cháy 8,1 gam nhôm trong không khí, phản ứng hóa học xảy ra như sau:
Al + O2  Al2O3.
a. Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên là (cân bằng phương trình với số nguyên, tối giản)
A. 3.
B. 5.
C. 7.
D. 9.
b. Khối lượng oxit thu được sau phản ứng là
A. 10,2 gam.
B. 15,3 gam.
C. 20,4 gam.
D. 25,5 gam.
Cho nguyên tử khối của K = 39, O = 16, H =1, Mg = 24, Cl = 35,5, H =1, Al = 27, O=16
7
CHƯƠNG 7:
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Câu 1: Nguyên tố sắt có kí hiệu hóa học là
A. Fe.
B. Cr.
C. Al.
D. Mg.
Câu 2: Hợp chất sắt(II) gồm
A. FeO, Fe(OH)3 và muối sắt(II).
B. Fe2O3, Fe(OH)2 và muối sắt(II).
C. FeO, Fe(OH)2 và muối sắt(II).
D. Fe3O4, Fe(OH)3 và muối sắt(II).
Câu 3: Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là
A. FeSO4.
B. Al(OH)3.
C. Fe2O3.
D. Cr2(SO4)3.
Câu 4: Sắt(III) oxit có công thức là
A. Al(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeO3.
D. Cu2O.
Câu 5: Nguyên tố crom có kí hiệu hóa học là
A. Fe.
B. Cr.
C. Al.
D. Mg.
Câu 6: Cro (III) hiđroxit có công thức hóa học là
A. Fe(OH)2.
B. Al2O3.
C. Cr.
D. Cr(OH)3.
Câu 7: Crom(VI) oxit có công thức hóa học là
A. Cr(OH)2.
B. Fe2O3.
C. CrO3.
D. Cr(OH)3.
Câu 8: Tính chất vật lí đặc biệt của Fe thường các kim loại khác như Al, Mg, Cu… không có là
A. có màu trắng hơi xám.
B. kim loại nhẹ (D = 7,9 g/cm3).
C. có tính cứng thấp, dễ cắt bằng dao.
D. có tính nhiễm từ.
Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng của sắt là
A. tính khử.
B. tính oxi hóa.
C. tính lưỡng tính.
D. không có tính chất hóa học.
Câu 10: Trong hợp chất, sắt có các mức số oxi hóa là
A. +2, 0.
B. 0, +3
C. +2, +3.
D. +2, +4.
Câu 11: Kim loại sắt bị thụ động trong dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. HCl.
C. CuSO4.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 12: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là
A. tính oxi hóa.
B. tính khử.
C. tính lưỡng tính.
D. tính trung tính.
Câu 13: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là
A. tính oxi hóa.
B. tính khử.
C. tính lưỡng tính.
D. tính trung tính.
Câu 14: Thành phần của gang gồm
A. sắt, cacbon và một số nguyên tố khác Si, Mn ….
B. nhôm, cacbon và một số nguyên tố khác Si, Mn ….
C. sắt, nhôm và một số nguyên tố khác Si, Mn ….
D. crom, cacbon và một số nguyên tố khác Si, Mn ….
Câu 15: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Gang có hàm lượng cacbon thấp hơn thép.
B. Gang có hàm lượng cacbon cao hơn thép.
C. Gang và thép có hàm lượng cacbon bằng nhau.
D. Không xác định được thành phần của gang và thép.
Câu 16: Nhận xét nào sau đây sai khi nói về crom?
A. Crom là kim loại màu trắng ánh bạc.
B. Crom là kim loại nặng.
C. Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.
D. Crom có tính nhiễm từ.
Câu 17: Số oxi hóa đặc trưng của crom là
A. +1, +2, +6.
B. +1, +3, +5.
C. +2, +3, +6.
D. +2, +3, +4.
Câu 18: Trong các phản ứng hóa học, hợp chất Crom (VI) có tính
A. khử mạnh.
B. oxi hóa mạnh.
C. lưỡng tính.
D. trung tính.
Câu 19: Cho các hợp chất sau: Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3. Số oxi hóa của Cr trong các hợp chất lần lượt là
A. +3, +3, +6.
B. +1, +3, +5.
C. +2, +3, +6.
D. +2, +3, +4.
Câu 20: Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Cr2O3, CrO3. Số lượng các hợp
chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là
8
A. 2.
B. 3.
Câu 21: Cho hình vẽ thí nghiệm sau:
C. 4.
D. 5.
Khí sinh ra là
A. O2.
B. Cl2.
C. H2.
D. CO2.
Câu 22: Cho phương trình hoá học của phản ứng: 2Cr + 3Fe2+ → 2Cr3+ + 3Fe.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cr là chất oxi hóa, Fe2+ là chất khử.
B. Fe2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất khử, Fe2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Fe2+ là chất oxi hóa.
Câu 23: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?
A. Cl2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch HNO3.
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Câu 24: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?
A. S + Fe → FeS.
B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
C. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O.
D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
Câu 25: Cho 4 thí nghiệm sau:
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Al tác dụng với dung dịch NaOH
TN4: Cr2O3 tác dụng với NaOH đặc
TN2: Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH
TN5: Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH
TN3: Al(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH
TN6: Cr2O3 tác dụng với dung dịch HCl
Các thí nghiệm sinh ra sản phẩm giống nhau hoàn toàn là:
A. TN2 và TN3.
B. TN5 và TN6.
C. TN1 và TN6.
D. A và B đúng.
Câu 27: Từ quặng Fe2O3 có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp
A. thủy luyện.
B. điện phân.
C. nhiệt luyện.
D. phương pháp khác.
Câu 28: Cho một số mẫu vật liệu sau:
Gang là mẫu vật liệu số
A. 1.
B. 2.
C. 3.
9
D. 4.
Câu 29: Cho 1,12 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO4 thu được muối A và m gam Cu.
a. Muối A là
A. Fe2(SO4)3.
B. FeSO4.
C. FeCl.
D. Fe(OH)2.
b. m có giá trị là
A. 1,28.
B. 0,64.
C. 1,92.
D. 2,65.
Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau:
to
Crom + Oxi 
 Crom (III) oxit
Nếu khối lượng crom tham gia phản ứng là 10,4 gam thì thu được m gam oxit, m có giá trị là
A. 25,4.
B. 30,4.
C. 15,2.
D. 7,6.
Câu 31: Khử 16 gam Fe2O3 trong CO dư ở nhiệt độ cao theo phản ứng:
to
Fe2O3 + CO 
 Fe + CO2.
a. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 22,4 gam.
b. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau phản ứng là
A. 6,72 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 32: Cho sơ đồ phương trình sau:
Cr + H+ → Cr2+ + H2↑
Nếu khối lượng crom tham gia phản ứng là 10,4 gam thì thể tích khí sinh ra là
A. 1,12 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 2,24 lít.
Cho nguyên tử khối của H = 1, Fe = 56, Cu = 64, Cr = 52, O = 16, C = 12, Fe = 56, O = 16, H = 1
10
Download