Uploaded by Thu Giang Phung

[NHÓM 2 K60 CTTT QTKD] KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC

advertisement
Trường đại học ngoại thương
Khoa lý luận chính trị
PHẠM
KHẢ NĂNG
–
HIỆN
TRÙ
THỰC
nhóm 2
KháIn
iệm
MỐI
LIÊN
HỆ
Các
dạng
khả
năng
Ý
nghĩa
ppl
KHÁI
NIỆM
Khả năng – hiện thực
Khả năng
“Là phạm trù triết học chỉ những xu
hướng, những cái đang còn là mầm
mống, tồn tại hiện thực trong sự vật
mà trong vận động của chúng sẽ xuất
hiện khi có điều kiện tương ứng”
Phân loại khả năng
- Khả năng tất nhiên: Do nguyên nhân bên trong
sự vật quy định. Trong khả năng tất nhiên lại có
khả năng gần, khả năng xa. Khả năng gần là khả
năng có gần đủ những điều kiện để trở thành hiện
thực. Khả năng xa là khả năng mà điều kiện để trở
thành hiện thực là chưa đủ
- Khả năng ngẫu nhiên: Do các nguyên nhân bên
ngoài quy định
KHÁI
NIỆM
Khả năng – hiện thực
Hiện thực
Ví dụ về khả năng và hiện thực
- Hiện thực: Việt Nam hiện nay đang là một nước
đang phát triển (dựa trên rất nhiều tiêu chí khác
nhau như kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ…
)
- Khả năng: Trong tương lai Việt Nam có thể trở
thành một nước phát triển khi mà phát huy được
những lợi thế của hiện tại cả ở trong nước và các
nguồn lực ở bên ngoài
Phân biệt hiện thực: Do tất cả những gì đang tồn
tại thực sự đều được coi là hiện thực nên ta cần
phân biệt:
- Hiện thực khách quan: Là thế giới vật chất đang
tồn tại khách quan
- Hiện thực chủ quan: Là ý thức, tư tưởng đang tồn
tại trong mỗi con người
“Là phạm trù triết học chỉ những gì
hiện có, hiện đang tồn tại thực sự”
Là những mặt đối lập, khả năng và
hiện thực thống nhất biện chứng với
nhau: chúng loại trừ nhau theo những
dấu hiệu căn bản nhất, nhưng không
cô lập hoàn toàn với nhau
Mối
liên
Khả năng – hiện
thực
hệ
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, không tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau
Do hiện thực được chuẩn bị bởi khả năng, còn khả năng hướng tới biến thành hiện thực.
Để khả năng biến thành hiện thực cần có vai trò của các điều kiện khách quan & chủ quan.
- Loại khả năng mà điều kiện đểChủ
biếnquan
chúng thành hiện
thực chỉ có thể có bằng con đường tự nhiên.
Hoạt động thực tiễn của con người
(chủ yếu – vì trong tự nhiên không
- Loại khả năng có thể biến thành hiện thực bằng con
Đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình biến đổi khả
phải mọi khả năng đều biến thành
đường tự nhiên cũng như nhờ
sự tác động của con người.
năng thành hiện thực.
hiện thực một cách tự phát)
Khách quan
3 trường
hợp
Điều khiển khả năng phát triển theo hướng này hay
- Loại khả năngtheo
mà hướng
điều kiện
biến
thành
hiệnứng.
khácđể
= tạo
rachúng
các điều
kiện thích
thực chỉ có thể có bằng con đường tự nhiên.
Ví dụ
Hiện thực: Những năm 1986-1989, nhân dân ta gặp
nhiều khó khăn về cuộc sống sinh hoạt
Khả năng: Trong Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đã đề
ra nhiều biện pháp: đổi mới tư duy rồi đổi mới toàn
diện, thay đổi tình trạng kinh tế của xã hội: bảo đảm trật
tự an ninh xã hội, nâng cao, ổn định đời sống.
Điều kiện: Để khả năng này biến thành hiện thực Đảng
ta đã đề ra kèm theo một số chính sách: thay đổi tiền
lương, tăng phụ cấp, mở cửa đối với các nước, xây dựng
cơ chế mở.
Hiện thực mới: Kinh tế phát triển, dân số nội dung ổn
định, chính trị, trật tự an toàn xã hội, giảm được sự lạm
phát... hàng hóa dồi dào
Mối
liên
Khả năng – hiện
thực
hệ
Các khả năng có thể cùng tồn tại với nhau
Cùng trong những điều kiện nhất định, ở
cùng một sự vật, có thể tồn tại một số khả
năng chứ không phải chỉ có một khả năng
Ví dụ
Ông X đã có sẵn gạch, xi-măng, sắt, thép… Có khả
năng xuất hiện một ngôi nhà, đồng thời cũng có
khả năng xuất hiện một cái kho
Ngoài một số khả năng vốn có ở sự vật, khi có thêm những điều kiện mới thì ở sự vật sẽ xuất
hiện thêm một hoặc nhiều khả năng mới
Đó là do với sự xuất hiện của những điều kiện mới, về thực chất, một hiện thực mới phức tạp
hơn đã xuất hiện do sự tác động qua lại giữa hiện thực cũ và điều kiện mới. Từ đó làm cho số
tương tác tăng thêm và dẫn đến làm tăng thêm khả năng mới
Mối
liên
Khả năng – hiện
thực
hệ
Sự biến đổi của mỗi khả năng
Mỗi khả năng không phải là không thay đổi. Nó tăng lên
hay giảm đi tùy thuộc vào sự biến đổi của sự vật trong
những điều kiện cụ thể
Do đó, muốn cho một khả năng nào đấy phát triển
biến thành hiện thực thì phải tạo cho nó các điều kiện
thích hợp tương ứng
Ví dụ
Khả năng diễn ra biểu tình
ở một quốc gia lớn hay
thấp là tùy theo mức độ
mâu thuẫn giữa người dân
với chính quyền lớn hay
thấp
Để một khả năng nào đó biến thành hiện thực thường cần có không chỉ một điều kiện mà là
một tập hợp các điều kiện. Tập hợp đó được gọi là điều kiện cần và đủ, nếu có nó thì khả năng
nhất định biến thành hiện thực
01
CÁC DẠNG
KHẢ NĂNG
Hiện thực có nhiều mặt, nhiều xu hướng
biến đổi, vận động
02
03
04
⮚ Có nhiều khả năng biến đổi
Tùy vào góc độ mà lựa chọn các khả nặng khác nhau
Dựa trên cái gì quy định chúng
Dựa trên mối liên hệ giữa các
khả năng và điều kiện để hiện
thực hóa khả năng
Thông qua quan hệ mâu thuẫn là
cơ sở
Theo các tiêu chí khác
Các dạng khả
năng
khả năng
Dựa trên cái gì quy định chúng
Quy định bởi những thuộc tính và
mối liên hệ tất nhiên
Khả năng
Thực
Quy định bởi những thuộc tính và
mối liên hệ ngẫu nhiên
Khả năng
Hình thức
Sự phân biệt khả năng hình thức và khả năng thực có ý nghĩa to lớn vì
trong thực tiễn, con người phải xuất phát từ những khả năng thực
Các dạng khả Dựa trên mối quan hệ giữa các khả năng và
điều kiện để hiện thực hóa khả năng
năng
khả năng
Để lập kế hoạch trước mắt, cần xuất phát từ khả năng cụ thể,
không căn cứ vào khả năng trừu tượng
Khả năng
cụ thể
Đã đủ điều kiện để thực hiện chúng
Khả năng
trừu tượng
Hiện tại chưa có đủ điều kiện để thực hiện
Nhưng điều kiện có thể xuất hiện khi đối
tượng đạt tới một trình độ phát triển nhất
định
Các dạng khả
năng
khả năng
Việc thực hiện khả năng
đó khiến các khả năng
khác bị triệt tiêu
Thông qua quan hê mâu thuẫn
là cơ sở
Khả
năng
loại
trừ
Khả
năng
tương
hợp
Hiện thực hóa khả năng
đó không làm thủ tiêu
khả năng khác
Các dạng
dạng khả
Các
năng
khả năng
Ngoài các khả năng trên, còn có:
Khả năng bản chất
Thực hiện chúng làm biến đổi bản chất đối tượng
Khả năng chức năng
Gây ra biến đổi thuộc tính, trạng thái của đối tượng
mà không làm biến đổi bản chất
Khả năng tiến bộ, thoái bộ, đứng yên
Khả năng chất, khả năng lượng
Khả năng xa
Phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển nữa
mới đủ điều kiện để biến thành hiện thực
Khả năng gần
Có gần đủ điều kiện để biến thành hiện thực
Ý
phương
Thứ
nhất
nghĩa
pháp luận
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối
liên hệ không tách rời nhau và luôn
chuyển hóa cho nhau.
Phải tính đến mọi khả năng để ra kế hoạch,
chủ trương, hành động đúng đắn, sát với
thực tiễn.
Xác định được khả năng phát triển của sự
vật, hiện tượng và tìm ra khả năng ấy trong
chính bản thân nó.
phát triển là quá trình trong đó
khả năng chuyển hoá thành hiện thực; còn
hiện thực này trong quá trình phát triển
của mình lại sinh ra các khả năng mới.
phát triển là quá trình vô tận.
Sau khi đã xác định được các khả năng phát
triển của sự vật, hiện tượng thì mới tiến
hành lựa chọn và thực hiện khả năng.
Thứ HAI
Ý
phương
Thứ BA
nghĩa
pháp luận
Trong một sự vật, hiện tượng có thể chứa nhiều khả năng khác nhau,
do vậy cần tính đến mọi khả năng và dự kiến các phương pháp cho
từng trường hợp có thể xảy ra.
Khi có điều kiện mới bổ sung, ở một sự vật, hiện tượng sẽ xuất hiện
thêm một số khả năng mới dẫn đến sự xuất hiện một sự vật, hiện
tượng mới phực tạp hơn. Vì vậy, cần chú ý đến khả năng gần, khả năng
Thứ TƯ
tất nhiên vì chúng dễ chuyển hoá thành hiện thực hơn.
Thứ Năm
Khả năng chỉ chuyển hoá thành hiện thực khi có đầy đủ các điều kiện cần
thiết nên cần tạo ra các điều kiện đó để nó chuyển hoá thành hiện thực.
Khả năng và hiện thực là một cặp phạm trù trong phép BCDV
của chủ nghĩa Mac- Lenin. Đó là một trong những nội dung
của nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan
hệ biện chứng giữa cái Hiện thực là phạm trù chỉ những
cái đang tồn tại trên thực tế với Khả năng là phạm trù chỉ cái
chưa xuất hiên, chưa tồn tại trên thực tế, nhưng sẽ xuất hiện,
sẽ tồn tại khi có các điều kiện tương ứng.
Giữa khả năng và hiện thực tồn tại mối quan hệ thống nhất
biện chứng, trong đó các khả năng có thể cùng tồn tại với
nhau và biến đổi khi có một tập hợp các điều kiện.
Trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, việc
nắm được cặp phạm trù khả năng và hiện thực có vai trò vô
cùng quan trọng trong việc giúp chúng ta có cái nhìn thực tế
và tránh được những ảo tưởng sai lầm.
DANH
DANH SÁCH
THÀNH
SÁCH VIÊN
THÀNH
VIÊN
Toà soạn: Nhóm 2 K60 CTTT QTKD
Chủ biên: Phùng Thu Giang
BAN BIÊN TẬP
BAN KỸ THUẬT
BAN PHÁT THANH
Nguyễn Thu Giang
Vũ Song Hà
Phạm Trần Vân Hằng
Đặng Minh Hiển
Đào Nhật Hiếu
Hoàng Phương Huyền
Đặng Phương Khánh
Trần Minh Kiên
Bùi Trần Phương Linh
Đặng Thị Mai Linh
Trần Thị Mỹ Hạnh
Đoàn Khánh Linh
Nguyễn Hoàng Hà
Nguyễn Thái Hải Hà
Lương Tuấn Hưng
Dương Mạnh Hải
Lê Nguyệt Hằng
Phạm Quỳnh Châu Giang
Hoàng Minh Hiển
Tel: 0981787216
Mail: thugianga2nq@gmail.com
Cảm ơn các thính giả đã lắng nghe số đài tuần này. Nếu còn bất kỳ câu
hỏi nào, hãy gửi vào hòm thư toà soạn để được giải đáp nhé
Download