Uploaded by Phúc Phạm Xuân

1.Logic học gửi sv chính quy

advertisement
Học phần
LOGIC HỌC VÀ
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP,
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
12-Oct-21
1
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM THÀNH PHẦN
- CC (10%):
- KTGK (30%): C1,2,3
- THI CK (60%): C1,2,3 (4đ) C5,6 (6đ)
12-Oct-21
2
SV CHÍNH QUY
Đầy đủ 15b = 10đ
Vắng 1b
= 8đ
Vắng 2b
= 6đ
Vắng 3b
= 4đ
Vắng 4b trở lên -> 0đ
12-Oct-21
3
NỘI DUNG
NHẬP MÔN
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM
CHƯƠNG 2: PHÁN ĐOÁN
CHƯƠNG 3: SUY LUẬN
CHƯƠNG 4: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TD
CHƯƠNG 5: PPHT
CHƯƠNG 6: PPNCKH
12-Oct-21
4
Tiến độ SV CHÍNH QUY
Buổi 1: Nhập môn
Buổi 2: C1 Khái niệm
Buổi 3: C1 (tiếp)
Buổi 4: C2 Phán đoán
Buổi 5: C2 (tiếp)
Buổi 6: C3 Suy luận
Buổi 7: C3 (tiếp)
Buổi 8: Chương 4 + BT
12-Oct-21
5
Tiến độ SV CHÍNH QUY
Buổi 9: KTGK
Buổi 10: C5 - PPHT
Buổi 11: C5 (tiếp)
Buổi 12: C6 - PPNCKH
Buổi 13: C6 (tiếp)
Buổi 14: Thực hành + BT
Buổi 15: C6 (tiếp) + TK
12-Oct-21
6
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
2. CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI
KHÁI NIỆM
12-Oct-21
7
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
1.1. KHÁI NIỆM LÀ GÌ?
12-Oct-21
8
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
1.1. KHÁI NIỆM LÀ GÌ?
Sinh viên
Giảng viên
Số chẵn
Số lẻ
12-Oct-21
9
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
1.1. KHÁI NIỆM LÀ GÌ?
Người tham gia giao thông gồm người
điều khiển, người sử dụng phương tiện
tham gia giao thông đường bộ; người
điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ
trên đường bộ.
Hành khách là người được chở trên
phương tiện vận tải hành khách đường
bộ, có trả tiền.
12-Oct-21
10
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
1.1. KHÁI NIỆM LÀ GÌ?
Khái niệm: là một hình thức cơ
bản của TDTT, phản ánh đối
tượng (sự vật, hiện tượng)
thông qua dấu hiệu (thuộc tính)
bản chất.
12-Oct-21
11
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
1.2. HÌNH THỨC NGÔN NGỮ BIỂU THỊ
KHÁI NIỆM
TỪ, CỤM TỪ
12-Oct-21
12
12-Oct-21
Từ, cụm từ
Khái niệm
Đơn vị ngôn ngữ
Hình thức TD
Hình thức biểu hiện KN
Ndung của từ, cụm từ
Cùng 1 từ … biểu thị nhiều
KN -> đồng âm
Cùng 1 KN … đuọc biểu thị
nhiều từ khác nhau -> đồng
nghĩa
Âm tiết và nghĩa
Nội hàm và ngoại diên
13
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
1.3. KẾT CẤU LOGIC CỦA KN
NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN
12-Oct-21
14
Sinh viên:
người,
đi học,
bậc CĐ - ĐH
12-Oct-21
15
NỘI HÀM
• TẬP HỢP DẤU HIỆU (THUỘC TÍNH)
BẢN CHẤT CỦA ĐỐI TƯỢNG
ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG KN
• A (b,c,d,…)
• => chất
12-Oct-21
16
NGOẠI DIÊN
• TẬP HỢP CÁC ĐỐI TƯỢNG THOẢ
MÃN NỘI HÀM CỦA KN
• Tập hợp đối tượng thoả mãn
b,c,d,…
• => lượng
12-Oct-21
17
12-Oct-21
18
NỘI HÀM
NGOẠI DIÊN
- TẬP HỢP DẤU
- TẬP HỢP CÁC ĐỐI
HIỆU (THUỘC TÍNH) TƯỢNG THOẢ MÃN
BẢN CHẤT CỦA ĐỐI NỘI HÀM CỦA KN
TƯỢNG ĐƯỢC
PHẢN ÁNH TRONG
KN
12-Oct-21
A (b,c,d,…)
Tập hợp đối tượng thoả
mãn b,c,d,…
-NH: chất
- ND: lượng
19
Lưu ý: ko quan trọng đếm số lượng đối
tượng thuộc ngoại diên của kn…
=> căn cứ vào NH để xđ ND.
Þ Mqh NH – ND:
nghịch biến
pp - hẹp => min: KNĐN
ít - rộng => max: Phạm trù
12-Oct-21
20
VỀ KIẾN THỨC:
Vd: kn “sv” có nội hàm là: ...
Kn “sv” có ngoại diên là: ...
12-Oct-21
21
VÍ DỤ
NGHIÊN CỨU NHU CẦU GIẢI TRÍ
CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI ĐẠI
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
12-Oct-21
22
BT1:
Xác định NH và ND của từng KN sau:
Giảng viên, doanh nhân, trường đại
học, trí nhớ, …
12-Oct-21
23
1.4. Phân loại KN
*NH:
- KN cụ thể và KN trừu tượng
- KN kđ và KN pđ
*ND:
- Kn ảo (ND=0)
- Kn thực (ND> = 1):
+ KNĐN : ND = 1
+ KN chung: ND > = 2)
12-Oct-21
24
BT2
Phân loại từng KN sau:
Phát triển,
Quốc gia phát triển,
Danh dự,
Công dân,
Công dân gương mẫu
12-Oct-21
25
“sinh viên”
- NH: là cụ thể, khẳng định
- ND: thực, chung
12-Oct-21
26
1.5. Mối quan hệ giữa các KN
*NH:
- Qh của những KN ko ss được về NH:
- Qh ……………….. Có ss được về NH
*ND: 6 t/c quan hệ của những KN có ss
được về NH như sau:
12-Oct-21
27
Quan hệ đồng nhất
Vd: số chẵn (A) = số chia hết cho 2 (B)
A, B
12-Oct-21
28
Quan hệ bao hàm
(C-L)
Sinh viên (A) và con người (B):
chủng
–
loại
B
12-Oct-21
A
29
Qh giao nhau
Giảng viên (A) và đảng viên (B)
A
12-Oct-21
B
30
Qh ngang hàng
Sinh viên (A) và giảng viên (B)
A
12-Oct-21
B
31
BT3:
Vẽ hình biểu thị mối quan hệ của các
khái niệm sau: Doanh nhân, doanh
nhân nữ, sinh viên, đảng viên.
12-Oct-21
32
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM
2. CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM
12-Oct-21
33
Svien
-> người đi học
-> người
-> đv bậc cao
12-Oct-21
34
2.1. MỞ RỘNG KN VÀ THU HẸP KN
a. MRKN
• LÀ GÌ: HẸP -> RỘNG
•
C -> L
• Cách thức: Lược dần dấu hiệu (thuộc tính)
trong NH của KN
• Giới hạn: Phạm trù
12-Oct-21
35
2.1. MỞ RỘNG KN VÀ THU HẸP KN
b. THKN
• LÀ GÌ: RỘNG -> HẸP
•
L -> C
• Cách thức: thêm dần dấu hiệu (thuộc tính)
trong NH của KN
• Giới hạn: KNĐN
12-Oct-21
36
MRKN: 4 bậc
Svien -> người đi học -> người -> đv
bậc cao -> đvat
Sinh viên -> lớp học -> trường học …
Bộ phận - cấu trúc
Yếu tố
- hệ thống
THKN: Sinh viên -> svien nam -> svien
nam nhuộm tóc đỏ
THKN: 4 bậc
Đvat -> đv bậc cao -> con người ->
người đi học -> svien
12-Oct-21
37
Lưu ý: - Cần tránh nhầm lẫn mqh:
bộ phận /yếu tố – cấu trúc/hệ thống
mqh:
C– L
- Dựa vào dấu hiệu (thuộc tính) bản chất
12-Oct-21
38
MRKN VÀ THKN
12-Oct-21
MRKN
THKN
LÀ GÌ: HẸP -> RỘNG
C -> L
…
L -> C
Cách thức:
Lược dần dấu hiệu (thuộc
tính) trong NH của KN
Cách thức:
Thêm dần …
Giới hạn:
Phạm trù
Giới hạn:
knđn
Lưu ý: dựa vào dấu hiệu
(thuộc tính) bản chất
Lưu ý: dựa vào dấu hiệu
(thuộc tính) bản chất
39
BT4: THỰC HIỆN THAO TÁC MRKN
VÀ THKN 4 BẬC ĐỐI VỚI TỪNG KN
SAU: SÁCH GIÁO TRÌNH, TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, ĐIỆN THOẠI
12-Oct-21
40
VÍ DỤ
“NGHIÊN CỨU NHU CẦU GIẢI TRÍ
CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI ĐẠI
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0”
“NHU CẦU GIẢI TRÍ” -> ???
Nhu cầu tinh thần
12-Oct-21
41
Sinh viên là gì?
Sinh viên là người đi học bậc CĐ - ĐH.
12-Oct-21
42
2.2. ĐỊNH NGHĨA KN
a. Bản chất và kết cấu
- B/c: ... chỉ ra nội hàm ...
12-Oct-21
43
Kết cấu
Svien là người đi học bậc CĐ - ĐH
Dfd = Dfn
Svien là người đi học bậc CĐ - ĐH
C = L
12-Oct-21
44
2.2. ĐỊNH NGHĨA KN
b. Các kiểu ĐNKN
... ĐN theo C – L ...
12-Oct-21
45
Svien là người đi học bậc CĐ - ĐH
C
= L
+ dấu hiệu
Số chẵn là STN chia hết 2
12-Oct-21
46
BT5: SỬ DỤNG KIỂU ĐN THEO C-L
ĐỂ ĐỊNH NGHĨA CÁC KN SAU: SÁCH
GIÁO TRÌNH, TRƯỜNG ĐHNT, HÀNG
HÓA.
12-Oct-21
47
2.2. ĐỊNH NGHĨA KN
c. Các quy tắc ĐNKN
-
12-Oct-21
ĐN phải cân đối
ĐN phải rõ ràng
ĐN ko vòng quanh
ĐN ko sử dụng mệnh đề phủ định
48
BT6: XĐ TỪNG PHÉP ĐNKN SAU
ĐÚNG/SAI LOGIC? VÌ SAO?
1. TRƯỜNG ĐHNT LÀ TRƯỜNG ĐH
Ở 91 CHÙA LÁNG
2. SÁCH GTRINH LÀ SÁCH DÙNG
CHO BẬC ĐH
3. SỐ CHẴN KO PHẢI LÀ SỐ LẺ
12-Oct-21
49
CSPC: giới tính
Sinh viên nam
Sinh viên
12-Oct-21
Sinh viên nữ
50
2.3. PHÂN CHIA KN
a. Bản chất và kết cấu
- B/c: ... chỉ ra ngoại diên ...
12-Oct-21
51
Kết cấu
Sinh viên gồm sinh viên nam, sinh viên nữ
A
=
A1 + A2 + A3 +…+ An
Sinh viên gồm sinh viên nam, sinh viên nữ
L
12-Oct-21
=
C1 + C2 + C3 +…+ Cn
52
2.3. PHÂN CHIA KN
b. Các kiểu PCKN
... PC theo L – C ...
12-Oct-21
53
2.3. PHÂN CHIA KN
c. Các quy tắc PCKN
- PC phải cân đối
- PC phải dựa trên cùng 1 cspc
- PC ko được vượt cấp
- Cái KN thành phần thu được sau
phân chia phải nằm trong quan hệ
ngang hàng
12-Oct-21
54
ĐNKN VÀ PCKN
ĐNKN
PCKN
LÀ GÌ: chỉ rõ NH
Cấu trúc: Dfd = Dfn
Là gì: chỉ rõ Ndien
A = A1 + A2 + … + An
cspc
ĐNKN “sv”:
SVien là người đi học bậc ĐH
3 kiểu: định nghĩa theo C - L
4 quy tắc
- ĐNKN phải cân đối (Dfd = Dfn)
- ĐNKN phải rõ ràng (rõ NH)
- Ko được vòng quanh
- Ko sdung mđê phụ định
12-Oct-21
Sinh viên
L
Svien nam (C)
Svien nữ (C)
3 kiểu: phân chia theo L - C
4 quy tắc:
- PCKN phải cân đối (…)
- PCKN phải dựa trên cùng 1 CSPC
- Ko được vượt cấp
- Các KN thành phần thu được sau
Pchia phải nằm trong quan hệ 55
ngang hàng
BT7: HÃY SDUNG KIỂU PCKN THEO
L-C Để PHÂN CHIA TỪNG KN SAU
(MỖI KN DỰA THEO 2 CSPC)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC, SÁCH GTRINH,
GIẢNG VIÊN
12-Oct-21
56
*CSPC1: giới tính
Svien
*CSPC2: vùng miền
Svien
12-Oct-21
57
BT8: XÁC ĐỊNH TỪNG PHÉP PCKN
DƯỚI ĐÂY Đ/S LOGIC? VS?
12-Oct-21
58
CHƯƠNG 2: PHÁN ĐOÁN
1. KHÁI QUÁT VỀ PĐ
* PHÁN ĐOÁN LÀ GÌ?
HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TDTT,
ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ LIÊN KẾT
CÁC KHÁI NIỆM, BIỂU THỊ MQH KĐ
HOẶC PĐ GIỮA ĐỐI TƯỢNG VỚI
THUỘC TÍNH CỦA NÓ
12-Oct-21
59
* HÌNH THỨC NN BIỂU THỊ PĐ
CÂU TRẦN THUẬT
12-Oct-21
60
ĐẶC ĐIỂM
- Có nội dung
- Có đối tượng
- Có giá trị logic
12-Oct-21
61
* Phán đoán đúng logic khi nào?
Khi phản ánh đúng thực tại khách quan
1–0
đ–s
c–g
12-Oct-21
62
* PHÂN LOẠI
- PĐ ĐƠN (pđ đơn thuộc tính, pđ đơn
đặc tính)
- PĐ PHỨC
12-Oct-21
63
2. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
2.1. ĐN PĐ ĐƠN
LÀ GÌ?
LÀ PĐ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ LIÊN KẾT
2 khái niệm:
12-Oct-21
64
2.2. KẾT CẤU CỦA PĐ ĐƠN
- CHỦ TỪ: KN VỀ ĐỐI TƯỢNG (S)
- VỊ TỪ: KN VỀ THUỘC TÍNH CỦA ĐỐI
TƯỢNG (P)
-à 2 thuật ngữ của Pđoán đơn
12-Oct-21
65
Mọi sinh viên là công dân.
S
P
12-Oct-21
66
LÀ GÌ: LÀ PĐ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ
LIÊN KẾT 2 khái niệm:
- 1kn = CHỦ TỪ: KN VỀ ĐỐI TƯỢNG (S)
- 1kn = VỊ TỪ: KN VỀ THUỘC TÍNH CỦA
ĐỐI TƯỢNG (P)
=> Phán đoán đơn thuộc tính.
12-Oct-21
67
2.2. KẾT CẤU CỦA PĐ ĐƠN
- CHỦ TỪ: KN VỀ ĐỐI TƯỢNG (S)
- VỊ TỪ: KN VỀ THUỘC TÍNH CỦA ĐỐI
TƯỢNG (P)
- HỆ TỪ: BIỂU THỊ SẮC THÁI KĐ HOẶC
PĐ CỦA PHÁN ĐOÁN
12-Oct-21
68
2 LOẠI HỆ TỪ
+ hệ từ kđinh: là, có, được, …
+ hệ từ phủ định: ko là, ko có, ko được, …
12-Oct-21
69
2.2. KẾT CẤU CỦA PĐ ĐƠN
- CHỦ TỪ: KN VỀ ĐỐI TƯỢNG (S)
- VỊ TỪ: KN VỀ THUỘC TÍNH CỦA ĐỐI
TƯỢNG (P)
- HỆ TỪ: BIỂU THỊ SẮC THÁI KĐ HOẶC
PĐ CỦA PHÁN ĐOÁN
=> CHẤT
- LƯỢNG TỪ: BIỂU THỊ SỐ LƯỢNG ĐỐI
TƯỢNG THUỘC NGOẠI DIÊN CỦA CHỦ
TỪ CÓ THAM GIA VÀO PHÁN ĐOÁN
12-Oct-21
70
2 LOẠI LƯỢNG TỪ
TỪ TOÀN THỂ: " (mọi)
+ LƯỢNG TỪ BỘ PHẬN: $ (một số)
+ LƯỢNG
12-Oct-21
71
2.2. KẾT CẤU CỦA PĐ ĐƠN
- CHỦ TỪ: KN VỀ ĐỐI TƯỢNG (S)
- VỊ TỪ: KN VỀ THUỘC TÍNH CỦA ĐỐI
TƯỢNG (P)
- HỆ TỪ: BIỂU THỊ SẮC THÁI KĐ HOẶC
PĐ CỦA PHÁN ĐOÁN
=> CHẤT
- LƯỢNG TỪ: BIỂU THỊ SỐ LƯỢNG ĐỐI
TƯỢNG THUỘC NGOẠI DIÊN CỦA CHỦ
TỪ CÓ THAM GIA VÀO PHÁN ĐOÁN
=> LƯỢNG
12-Oct-21
72
Bt9
Xác định chủ, vị, hệ, lượng của từng pđoán
dưới đây:
1) Mọi sv là công dân.
2) Rất nhiều người bị nhiễm Covid 19.
3) Công dân ko được VPPL.
4) Đa số người VN đều thích thơ lục bát.
5) Hầu hết svien trường ĐHNT ở khu vực
nông thôn.
6) Nhiều nhà sư không ăn thịt chó.
7) Có rất ít sv không là đoàn viên.
12-Oct-21
73
Sinh viên năng động.
= Mọi svien là người năng động.
12-Oct-21
74
Việt Nam là quốc gia châu Á.
S
P
12-Oct-21
75
TK
Þbất kỳ pđoán đơn nào cũng có đầy
đủ 4 bộ phận: chủ, vị, hệ, lượng.
ÞCó những phán đoán bị ẩn ngôn ngữ
biểu thị lượng từ hoặc hệ từ.
12-Oct-21
76
Lưu ý:
Trường hợp pđoán đơn đặc biệt: khi
chủ từ S là kniem đơn nhất
=> pđoán đơn đó được gọi là pđoán
đơn nhất.
=> Pđoán đơn nhất luôn có lượng từ
toàn thể
12-Oct-21
77
2.3. CÁC KIỂU PHÁN ĐOÁN ĐƠN THUỘC TÍNH
CĂN CỨ VÀO CẢ CHẤT VÀ LƯỢNG:
A, I, E, O
12-Oct-21
78
PHÁN ĐOÁN TOÀN THỂ KĐ
(A)
" S LÀ P
12-Oct-21
79
PHÁN ĐOÁN BỘ PHẬN KĐ
(I)
$ S LÀ P
12-Oct-21
80
PHÁN ĐOÁN TOÀN THỂ PĐ
(E)
" S KO LÀ P
12-Oct-21
81
PHÁN ĐOÁN BỘ PHẬN PĐ
(O)
$ S KO LÀ P
12-Oct-21
82
" S LÀ P
(A)
$ S LÀ P
(I)
" S KO LÀ P (E)
$ S KO LÀ P (O)
12-Oct-21
83
Bt9
12-Oct-21
Xác định chủ, vị, hệ, lượng của từng pđoán
dưới đây: => XĐ ĐƯỢC KIỂU PĐOÁN CỦA
TỪNG PĐOÁN ĐÃ CHO
1) Mọi sv là công dân. (A)
2) Rất nhiều người bị nhiễm Covid 19. (I)
3) Công dân ko được VPPL.
4) Đa số người VN đều thích thơ lục bát.
5) Hầu hết svien trường ĐHNT ở khu vực
nông thôn.
6) Nhiều nhà sư không ăn thịt chó.
7) Có rất ít sv không là đoàn viên.
84
2.4. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮ
(S, P) TRONG CÁC PĐOÁN ĐƠN
" S LÀ P
(A)
$ S LÀ P
(I)
" S KO LÀ P (E)
$ S KO LÀ P (O)
12-Oct-21
85
CHU DIÊN LÀ GÌ?
MỘT THUẬT NGỮ ĐƯỢC GỌI LÀ
CHU DIÊN KHI:
NGOẠI DIÊN CỦA NÓ ĐƯỢC PHẢN
ÁNH ĐẦY ĐỦ TRONG PHÁN ĐOÁN
12-Oct-21
86
KÝ HIỆU
CHU DIÊN: S+, P+
KO CHU DIÊN: S , P
12-Oct-21
87
SINH VIÊN LÀ CÔNG DÂN. (1)
S+
PNHIỀU ĐOÀN VIÊN LÀ SINH VIÊN. (2)
SP-
12-Oct-21
88
MỘT THUẬT NGỮ ĐƯỢC GỌI LÀ
CHU DIÊN KHI:
NGOẠI DIÊN CỦA NÓ ĐƯỢC PHẢN
ÁNH ĐẦY ĐỦ TRONG PHÁN ĐOÁN
(TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THUẬT
NGỮ CÒN LẠI CỦA CÙNG PĐOÁN)
12-Oct-21
89
MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ QUYỀN BÌNH ĐẲNG.
MỌI NGƯỜI ĐỀU GIÀU CÓ.
12-Oct-21
90
BÁC SĨ PHẢI CÓ ĐẠO
GIẢNG VIÊN KHÔNG LÀ BÁC SĨ
=> GIẢNG VIÊN KHÔNG CÓ ĐẠO ĐỨC.
12-Oct-21
91
KIỂU A
VD1: HCM LÀ DNVHTG (A)
S
P
12-Oct-21
92
KIỂU A
VD1: HCM LÀ DNVHTG (A)
S+
P-
s
12-Oct-21
P
93
KIỂU A
VD1: HCM LÀ DNVHTG (A)
S+
P-
s+
12-Oct-21
P-
94
KIỂU A
VD2: HCM LÀ TÁC GIẢ “NKTT”
S
P
12-Oct-21
95
KIỂU A
VD2: HCM LÀ TÁC GIẢ “NKTT” (A)
S+
P+
S, P
12-Oct-21
96
KIỂU A
VD2: HCM LÀ TÁC GIẢ “NKTT” (A)
S+
P+
S+ , P+
12-Oct-21
97
“NKTT” LÀ TP CỦA HCM
S+
P-
12-Oct-21
98
KIỂU A
(S ⊂ P)
+
+
S , P (S = P)
+
S,
12-Oct-21
P
99
KIỂU I
S,
P
(S ∩ P)
+
S , P (P ⊂ S)
12-Oct-21
100
Một số svien là đảng viên. (1)
Một số công dân là đảng viên. (2)
12-Oct-21
101
KIỂU E
+
S,
12-Oct-21
+
P
102
Mọi sviên ko là gvien. (E)
12-Oct-21
103
KIỂU O
S,
12-Oct-21
+
P
104
Nhiều công dân ko là svien. (O)
+
P
12-Oct-21
S-
105
Nhiều đoàn viên ko là svien. (O)
S-
12-Oct-21
P+
106
KẾT LUẬN
• - Chủ từ S của phán đoán toàn thể luôn
chu diên:
S+ (A,E)
• - Chủ từ S của phán đoán bộ phận luôn
không chu diên: S- (I,O)
• - Vị từ P của phán đoán phủ định luôn
chu diên:
P+ (E,O)
• - Vị từ P của phán đoán khẳng định:
P+ (P ⊆ S)
12-Oct-21
107
PĐOÁN
Chủ từ S
Vị từ P
- (S ⊂ P)
A
+
+ (S = P)
- (S ∩ P)
12-Oct-21
I
-
E
+
+
O
-
+
+ (P ⊂ S)
108
BT10
Xác định tính CD của các thuật ngữ trong
từng phán đoán đã cho ở bài tập 9. (có vẽ
hình minh họa)
12-Oct-21
109
Thực hành
Nhiều quốc gia châu Á là quốc gia phát triển.
12-Oct-21
110
Các bước trong thao tác tư duy
- B1: xác định kiểu pđoán đơn
- B2: gạch chân S, P
- B3: điền +, - theo quy tắc đã có
12-Oct-21
111
2.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN
ĐƠN TRÊN HÌNH VUÔNG LOGIC
BT11: …
12-Oct-21
112
3. PHÁN ĐOÁN PHỨC
3.1. LÀ GÌ?
(1) GIẢNG VIÊN LÀ CÔNG DÂN.
(2) GIẢNG VIÊN LÀ TRÍ THỨC.
ÞGIẢNG VIÊN LÀ CÔNG DÂN VÀ LÀ
TRÍ THỨC.
12-Oct-21
113
3. PHÁN ĐOÁN PHỨC
LÀ GÌ?
LÀ PHÁN ĐOÁN ĐƯỢC HÌNH THÀNH
TỪ LIÊN KẾT CÁC PĐOÁN ĐƠN
THÔNG QUA LIÊN TỪ LOGIC
12-Oct-21
114
PĐOÁN ĐƠN: 2 KHÁI NIỆM
PĐOÁN PHỨC: LIÊN TỪ LOGIC
12-Oct-21
115
3.2. PHÂN LOẠI PĐOÁN PHỨC
CĂN CỨ SỐ LƯỢNG LOẠI LIÊN TỪ LOGIC:
- PHÁN ĐOÁN PHỨC CƠ BẢN: 1 LOẠI LTLG
- PHÁN ĐOÁN ĐA PHỨC: 2 LOẠI LTLG TRỞ LÊN
VD:-SV ĐHNT NĂNG ĐỘNG VÀ HỌC GIỎI.
-SV ĐHNT NĂNG ĐỘNG VÀ HỌC GIỎI
VÀ LỄ PHÉP.
-VÌ CHỦ QUAN NÊN TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH
MẤT KIỂM SOÁT VÀ LÂY LAN NHANH.
12-Oct-21
116
A- PHÁN ĐOÁN PHỨC CƠ BẢN
12-Oct-21
117
PHÉP HỘI
- TÍNH CHẤT: MQH CÙNG TỒN TẠI
- NN: VÀ, CÙNG VỚI, VỪA … VỪA, …
- KÝ HIỆU: Ù
- BẢNG GIÁ TRỊ LOGIC:
12-Oct-21
a
b
đ
đ
đ
s
s
đ
s
s
aÙb
118
PHÉP TUYỂN
- TÍNH CHẤT: MQH LỰA CHỌN SỰ TỒN TẠI
- NN: HOẶC
- 2 TRƯỜNG HỢP:
+ TUYỂN TƯƠNG ĐỐI: Ú
=> CÓ THỂ CÙNG TỒN TẠI
+ TUYỂN TUYỆT ĐỐI: Ú
=> KHÔNG THỂ CÙNG TỒN TẠI
12-Oct-21
119
BẢNG GIÁ TRỊ LOGIC:
12-Oct-21
a
b
đ
đ
đ
đ
s
đ
s
s
đ
s
đ
s
s
s
s
a
b
đ
aÚb
aÚb
120
PHÉP KÉO THEO
- TÍNH CHẤT: MQH ĐK ® KQ
- NN: …
- KÝ HIỆU: ®
- BẢNG GIÁ TRỊ LOGIC:
12-Oct-21
a
b
đ
đ
đ
s
s
đ
s
s
a® b
121
a -> b khác b -> a
12-Oct-21
122
Vì chăm chỉ nên được điểm cao
quy ước:
Chăm chỉ: a
Điểm cao: b
=> CT: a®b
12-Oct-21
123
PHÉP TƯƠNG ĐƯƠNG
- TÍNH CHẤT: MQH ĐK « KQ
- NN: …
- KÝ HIỆU: «
a«b=b«a
- BẢNG GIÁ TRỊ LOGIC:
12-Oct-21
a
b
a«b
đ
đ
đ
đ
s
s
s
đ
S
s
s
đ
124
BT12
VIẾT CÔNG THỨC KÝ HIỆU CỦA MỘT
SỐ PHÁN ĐOÁN PHỨC CHO SẴN:
12-Oct-21
125
B- PHÁN ĐOÁN ĐA PHỨC
Ví dụ: Chứng minh công thức:
(a Ù b) « [ ⏋(a ® ⏋ b)] đúng logic?
12-Oct-21
126
LẬP BẢNG GIÁ TRỊ LOGIC ĐẦY ĐỦ
B1: Xác định số cột của bảng
Mỗi phán đoán đơn, mỗi pđoán phức
được biểu thị lần lượt thành mỗi cột.
Cột cuối cùng của bảng là cột thể hiện
đầy đủ công thức cần chứng minh.
=> ĐẾM SỐ LƯỢT PĐOÁN = SỐ CỘT
12-Oct-21
127
B2: Xác định số hàng của bảng
2n (n là số lượng pđoán đơn thành phần)
12-Oct-21
128
B3: điền giá trị logic
- Với các cột tương ứng pđoán đơn tp:
Nguyên tắc chia đôi
- Với các cột tương ứng pđoán phức
cơ bản:
Theo quy tắc
12-Oct-21
129
(a Ù b) « [ ⏋(a® ⏋b)]
QUY ƯỚC:
(a Ù b) = 1
(a® ⏋b) = 2
[⏋(a® ⏋b)] = 3
(a Ù b) « [⏋(a® ⏋b)] = 4
12-Oct-21
130
{[(a ® b) Ù (b ® c)] Ù a} ® c
12-Oct-21
131
a
b
⏋b
1
2
3
4
1
1
0
1
0
1
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
1
0
1
0
0
1
0
1
0
1
12-Oct-21
132
Kết luận
Căn cứ cột cuối cùng của bảng:
- Nếu … chỉ nhận toàn gtri đ: thì CT đ
- Nếu … ko như trên: CT s
12-Oct-21
133
BT13
LẬP BẢNG GIÁ TRỊ LOGIC ĐẦY ĐỦ CỦA
PHÁN ĐOÁN ĐA PHỨC CHO SẴN
12-Oct-21
134
4. PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN
- LÀ GÌ?
… KẾT QUẢ LÀ PĐOÁN CÓ GIÁ TRỊ
LOGIC NGƯỢC LẠI PHÁN ĐOÁN CŨ
- KÝ HIỆU: ⏋
12-Oct-21
135
4.1. PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN ĐƠN
⏋A«O
⏋I «E
⏋E«I
⏋O«A
12-Oct-21
136
BT14
PHỦ ĐỊNH TỪNG PHÁN ĐOÁN ĐƠN
ĐÃ CHO Ở BT9 (GHI CÔNG THỨC VÀ
ngôn ngữ).
12-Oct-21
137
Vd:
Sinh viên là đoàn viên. (A) s
⏋ A = O: Một số svien ko là đoàn viên. (đ)
12-Oct-21
138
Việt Nam là QG đang ptrien.
12-Oct-21
139
4.2. PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN
PHỨC CƠ BẢN
⏋ (a Ù b) = ⏋ a v ⏋ b
⏋ (a v b) « ⏋ a Ù ⏋ b
⏋ (a ® b) « a Ù ⏋ b
LƯU Ý:
- Phủ định lần chẵn = khẳng định:
⏋(⏋ a) = a
- Phủ định lần lẻ = phủ định:
⏋a=⏋a
⏋ [⏋ (⏋ a)] = ⏋ a
12-Oct-21
140
BT15
PHỦ ĐỊNH TỪNG PHÁN ĐOÁN PHỨC
CƠ BẢN ĐÃ CHO Ở BT12 (GHI CÔNG
THỨC VÀ ngôn ngữ).
12-Oct-21
141
Giảng viên là công dân và là trí thức.
Quy ước:
Giảng viên là cdan = a
Gvien là trí thức = b
=> CT: a Ù b
⏋(a Ù b) = ⏋a v ⏋b
NN: Gvien ko là cdan hoặc gvien ko là
trí thức.
12-Oct-21
142
⏋(⏋a) = a
=> CÔNG THỨC KÝ HIỆU KHÁC NHAU,
NHƯNG GIÁ TRỊ LOGIC = NHAU
=> CÁC PHÁN ĐOÁN ĐẲNG TRỊ
12-Oct-21
143
5. TÍNH ĐẲNG TRỊ
12-Oct-21
144
a Ù b º ⏋(a ® ⏋b)
a Ù b º ⏋(b ® ⏋a)
a Ù b º ⏋(⏋a v ⏋b)
12-Oct-21
145
a Ú b º ⏋a ® b
a Ú b º ⏋b ® a
a Ú b º ⏋(⏋a Ù ⏋b)
12-Oct-21
146
a ® b º ⏋b ® ⏋a
a ® b º ⏋a Ú b
a ® b º ⏋(a Ù ⏋b)
12-Oct-21
147
BT16
VIẾT CÁC PHÁN ĐOÁN ĐẲNG TRỊ
CỦA TỪNG PHÁN ĐOÁN PHỨC CƠ
BẢN ĐÃ CHO Ở BT12 (GHI CÔNG
THỨC VÀ NGÔN NGỮ).
12-Oct-21
148
Chương 3: SUY LUẬN
1. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN
2. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
3. SUY LUẬN QUY NẠP
12-Oct-21
149
1. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN
MỌI NGƯỜI PHẢI CHẾT
SOCRATES LÀ NGƯỜI
SOCRATES PHẢI CHẾT.
=> SL LÀ hình thức cơ bản của TDTT,
được hình thành từ liên kết các phán
đoán, trong đó pđoán mới (KL) được
rút ra từ các pđoán đã cho (TĐ) theo
quy tắc logic nhất định.
12-Oct-21
150
Kết cấu của SL
- Tiền đề
- Kết luận
- Quy tắc logic (Cơ sở logic)
Þ một SL đúng logic khi nào?
TĐ đúng
KL đúng
QT đúng
ÞĐK TIÊN QUYẾT: TĐ ĐÚNG
12-Oct-21
151
Phân loại suy luận
- Suy luận diễn dịch
- Suy luận quy nạp
- Suy luận tương tự
12-Oct-21
152
2. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
LÀ SUY LUẬN THẾ NÀO?
PHÂN LOẠI SLDD:
CĂN CỨ SỐ LƯỢNG TIỀN ĐỀ:
- SLDD TRỰC TIẾP: 1TĐ -> KL
- SLDD GIÁN TIẾP: 2TĐ trở lên -> KL
12-Oct-21
153
2.1. SLDD TRỰC TIẾP
TĐ LÀ PĐ ĐƠN -> KL LÀ PĐ ĐƠN
- CHUYỂN HÓA (đổi chất)
- ĐẢO NGỮ (đổi chỗ)
- ĐỐI LẬP VỊ TỪ (đổi chất rồi đổi chỗ)
- ĐỐI LẬP CHỦ TỪ (đổi chỗ rồi đổi chất)
12-Oct-21
154
CHUYỂN HÓA
VÍ DỤ:
Sinh viên là công dân.
->
12-Oct-21
Svien
ko là
cdân.
155
CHUYỂN HÓA
VÍ DỤ:
Sinh viên là công dân.
=>. sử dụng 2 lần phủ định
CH: Svien ko thể ko là cdân.
12-Oct-21
156
Quy tắc
- Đổi: chất
- Ko đổi: + vị trí S, P
+ lượng
+ giá trị của phán đoán
12-Oct-21
157
Công thức
S
là
P
CH S ko thể ko là P (1)
CH S ko là ko phải P (2)
12-Oct-21
158
Công thức
S ko là P
CH S là ko phải P (2)
12-Oct-21
159
ĐẢO NGỮ
QUY TẮC
- Đổi: vị trí S và P
- Ko đổi: + chất,
+ giá trị logic
+?
12-Oct-21
160
Vd1
Đa số sinh viên là đoàn viên.
ĐN Đa số đoàn viên là sinh viên.
A
12-Oct-21
B
161
Vd2
Mọi sinh viên là công dân.
ĐN Mọi công dân là sinh viên.
S+
12-Oct-21
P-
162
Vd2
Mọi
sinh viên là công dân.
ĐN MỘT SỐ công dân là sinh viên.
12-Oct-21
163
ĐẢO NGỮ
QUY TẮC
- Đổi: vị trí S và P
- Ko đổi: + chất,
+ giá trị logic
+ tính Chu diên (thuật ngữ - ở
TĐ thì xuống KL cũng phải -)
12-Oct-21
164
2 trường hợp đảo ngữ
- Đảo ngữ thuần túy
- Đảo ngữ không thuần túy
12-Oct-21
165
ĐNTT (vd1)
Đa số sinh viên là đoàn viên.
ĐN Đa số đoàn viên là sinh viên.
Áp dụng: khi S, P của TĐ cùng tính CD
12-Oct-21
166
ĐNkoTT (vd2)
Mọi
sinh viên là công dân.
ĐN Một số công dân là sinh viên.
Áp dụng: khi S, P của TĐ khác tính CD
12-Oct-21
167
ĐỐI LẬP VỊ TỪ
- B1: CH
- B2: ĐẢO NGỮ PĐOÁN THU ĐƯỢC Ở B1
12-Oct-21
168
vd
Sinh viên là công dân.
B1: Svien không thể ko là cdân. (1)
Svien không là ko phải cdân. (2)
12-Oct-21
169
Sinh viên là công dân.
B1: Svien không thể ko là cdân. (1)
Svien không là ko phải cdân. (2)
B2: Không phải công dân không là sviên.
12-Oct-21
170
Sinh viên là công dân.
ĐLVT Không phải công dân không là sviên.
12-Oct-21
171
Sinh viên là công dân.
ĐLVT Không phải công dân không là sviên.
12-Oct-21
172
ĐỐI LẬP CHỦ TỪ
- B1: ĐN
- B2: CH PĐOÁN THU ĐƯỢC Ở B1
12-Oct-21
173
Sinh viên là công dân.
B1: Một số cdan là svien.
B2: Một số cdan không là ko phải sviên.
12-Oct-21
174
Sinh viên là công dân.
ĐLCT Một số cdan không là ko phải sviên.
12-Oct-21
175
Sinh viên là công dân.
ĐLCT Một số cdan không là ko phải sviên.
12-Oct-21
176
Tổng kết SLDDTT
- CHUẨN XÁC TÍNH CHU DIÊN
- LƯU Ý:
+ ĐN: PĐ O KO CÓ KL
+ ĐLVT: PĐ I KO CÓ KL
+ ĐLCT: PĐ O KO CÓ KL
12-Oct-21
177
VD
ĐN
12-Oct-21
NHIỀU SV KO LÀ ĐẢNG VIÊN. (O)
ko có KL.
178
Ứng dụng trong thực tiễn
12-Oct-21
179
BT17
THỰC HIỆN LẦN LƯỢT các thao tác
SLDD trực tiếp đối với từng phán đoán
đã cho ở bài tập 9.
12-Oct-21
180
Rất nhiều svien là đoàn viên
CH
…
ĐN
…
ĐLVT …
ĐLCT …
12-Oct-21
181
2.2. SLDD GIÁN TIẾP
Là sldd có từ 2 TĐ trở lên
-> tập trung SLDD gián tiếp có 2 TĐ
-> tập trung SLDD gián tiếp có 2 TĐ
đều là pđoán đơn thuộc tính.
-> TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN
12-Oct-21
182
TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN
-
12-Oct-21
LÀ GÌ?
KẾT CẤU
QUY TẮC CHUNG
HÌNH
KIỂU
TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN RÚT GỌN
183
TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN LÀ GÌ?
MỌI NGƯỜI PHẢI CHẾT
SOCRATES LÀ NGƯỜI
SOCRATES PHẢI CHẾT.
12-Oct-21
184
KẾT CẤU
THUẬT NGỮ:
- THUẬT NGỮ LỚN: P
- ……………… NHỎ: S
- ……………… GIỮA: M
12-Oct-21
185
KẾT CẤU
PHÁN ĐOÁN:
- TIỀN ĐỀ LỚN: P & M
- ………… NHỎ: S & M
- KẾT LUẬN: chứa S & P
12-Oct-21
186
MỌI NGƯỜI PHẢI CHẾT
M
P
SOCRATES LÀ NGƯỜI
S
M
SOCRATES PHẢI CHẾT.
S
P
Hình I, kiểu AAA
12-Oct-21
187
KẾT CẤU
PHÁN ĐOÁN:
- TIỀN ĐỀ LỚN: P & M
- ………… NHỎ: S & M
- KẾT LUẬN: chứa S & P
ÞBẢN CHẤT LOGIC CỦA TĐL:
M&P, S&P
-> S&P
12-Oct-21
188
8 QUY TẮC CHUNG
1. 3TN
2. M CHU DIÊN ÍT NHẤT 1 LẦN
3. T NGỮ KO CDIEN Ở TĐ THÌ KO
CDIEN Ở KL
12-Oct-21
189
4. 2 TĐ LÀ BP THÌ KO CÓ KL
5. 1 TRONG 2 TĐ LÀ BP THÌ KL LÀ BP
6. 2 TĐ LÀ PĐ THÌ KO CÓ KL
7. 1 TRONG 2 TĐ LÀ PĐ THÌ KL LÀ PĐ
8. 2 TĐ LÀ KĐ THÌ KL LÀ KĐ
12-Oct-21
190
BT18
XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG – SAI CỦA
TỪNG TĐL SAU:
12-Oct-21
191
MỌI NGƯỜI PHẢI CHẾT
M
P
SOCRATES LÀ NGƯỜI
S
M
SOCRATES PHẢI CHẾT.
S
P
12-Oct-21
M
P
S
M
S
P
192
HÌNH
4 HÌNH
12-Oct-21
193
HÌNH I
12-Oct-21
M
P
S
M
S
P
194
HÌNH II
12-Oct-21
P
M
S
M
S
P
195
HÌNH III
M
P
M
S
S
12-Oct-21
P
196
HÌNH IV
P
M
M
S
S
12-Oct-21
P
197
Quy tắc riêng của từng hình
-
12-Oct-21
Hình I: lớn - toàn thể, nhỏ - kđịnh
Hình II: lớn - toàn thể, 1 trong 2TĐ pđịnh
Hình III: nhỏ - kđ, KL- bộ phận
Hình IV: lớn - kđịnh, nhỏ - toàn thể
198
MỌI NGƯỜI PHẢI CHẾT
M
P
SOCRATES LÀ NGƯỜI
S
M
SOCRATES PHẢI CHẾT.
S
P
=> TĐL KIỂU AAA
12-Oct-21
A
A
A
199
KIỂU CỦA TĐL
ĐẶC TRƯNG BẰNG 3 KÝ TỰ
- KÝ TỰ 1
- KÝ TỰ 2
- KÝ TỰ 3
12-Oct-21
200
KIỂU TĐL ĐÚNG CHO
TỪNG HÌNH
HÌNH I: AAA, EAE, AII, EIO
HÌNH II: EAE, AEE, EIO, AOO
HÌNH III: AAI, IAI, AII, EAO, OAO, EIO
HÌNH IV: AAI, AEE, IAI, EAO, EIO
12-Oct-21
201
BT19
XD TĐL ĐƠN TỪ CÁC DỮ KIỆN CHO SẴN:
TỪ 3 KN: sinh viên, đoàn viên, sv trường
ĐHNT
TỪ 2 PĐ:
(1) VN là quốc gia châu Á.
(2) VN là quốc gia đang phát triển.
=> Luôn ghi rõ kiểu, hình của TĐL đơn
12-Oct-21
202
TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN RÚT GỌN
-
12-Oct-21
LÀ GÌ
NHẬN DIỆN
KHÔI PHỤC
LƯU Ý
203
TĐL RÚT GỌN LÀ GÌ
… bị ẩn 1 trong 3 phán đoán
12-Oct-21
204
NHẬN DIỆN
.
12-Oct-21
. Vậy,
.
205
NHẬN DIỆN
(1) Có “Vậy” -> có KL
-> bị thiếu 1 trong 2 TĐ
(2) Ko có “Vậy” -> ko có KL
-> bị thiếu KL
12-Oct-21
206
KHÔI PHỤC
(1)
. Vậy,
S
M
.
P
P
S-M
12-Oct-21
207
KHÔI PHỤC
(1)
. Vậy,
S
M
.
P
S
P-M
12-Oct-21
208
KHÔI PHỤC
(2)
.
TĐL
.
TĐN
M
P
S
S-P
12-Oct-21
209
LƯU Ý
- Ko thay đổi nội dung của các pđoán đã có
- Pđoán mới (được khôi phục) phải đúng
- Tuân thủ các quy tắc chung - riêng
12-Oct-21
210
BT20
Khôi phục TĐL rút gọn đã cho về
dạng thức đầy đủ:
- Khôi phục về 1 TĐL đầy đủ (đúng)
- Khôi phục về 1 TĐL đầy đủ (bất kỳ)
12-Oct-21
211
3. SUY LUẬN QUY NẠP
1. BẢN CHẤT CỦA SLQN
2. PHÂN LOẠI SLQN (VD MINH HỌA)
3. LOẠI SLQN NÀO GIÁ TRỊ KHOA HỌC?
VÌ SAO?
4. PHÂN BIỆT SLDD VÀ SLQN
12-Oct-21
212
BẢN CHẤT CỦA SLQN
Dạng thức:
S1 – P
S2 _ P
S3 _ P
Sn _ P
S1,S2, S3, …Sn Î S
-----------------------------"S
P
12-Oct-21
213
Chương 4
NHỮNG QLCB CỦA TD LOGIC
12-Oct-21
214
Download