Uploaded by Đinh Hằng

KINH-TẾ-CHÍNH-TRỊ-MÁC-LÊNIN

advertisement
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
2 LÀ THỰC TRẠNG KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN:
-
TĂNG TRƯỞNG KT? NN, CN, DVU, ….
 Thành tựu, Hạn chế (Nguyên nhân)
3 LÀ GIẢI PHÁP – Phân tích
 Tranh thủ nguồn lực
 Nhất quán phát triển t/p kinh tế
 Phát triển đồng bộ các thị trường
 Phát triển kết cấu hạ tầng
 Mở rộng hội nhập
…
BÀI CẦN CÂN ĐỐI
-
Thời gian học: 5 tuần => 6 chương
Phương pháp đánh giá HP:
+ Chuyên Cần: 10%: Đi học đầy đủ, xây dựng bài (xung phong trả lời hoặc đặt câu hỏi)
+ Điểm BT lớn: 30%: Có thể được cộng điểm (từ trả lời câu hỏi đúng)
 Đề 1: Tập trung các nhân tố gây ảnh hưởng hàng hóa: NSLĐ,…
 Đề 2: Tập trung chu chuyển TB và các biện pháp tăng tốc độ chu chuyển
TB
 Đề 3: Thực trạng phát triển KTVN hiện nay (tốc độ tăng trưởng, CN,NN,D.
vụ chiếm tỉ trọng ?, thu nhập, TL hộ nghèo ?)
 Thực trạng cần số liệu (mới: 2021)
 Giải pháp xoay quanh mục 1,
 khắc phục yếu kém ở mục II
 Thời gian nộp: T4 ngày 6/4/2022
1) Trả lời CH về QHSX: +0,5 (ngày 1/3/2022)
2) Trả lời CH tính toán BT GT tư liệu sx => sp: +0,5 (ngày 8/3/2022)
3) Trả lời CH về thời gian LĐ thiết yếu và GT sức LĐ: + 0,5 (ngày 8/3/2022)
4) Trả lời CH về K, k: +0,5 (ngày 15/3/2022)
5) Trả lời CH tính toán lợi nhuận bình quân: + 0,5 (22/3/2022)
6) Trả lời CH về tính toán r: +0,5 (22/3/2022)
+ Điểm thi HP: 60%: C1 ít nhất, C2;3 nhiều nhất
-
+ Trắc nghiệm: Giống Triết (Off)
+ Tự luận : 2 câu: 1 câu hỏi LT trong giáo trình, 1 CH Liên hệ
(On)
Giáo trình: (ĐC môn học)
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT
MÁC – LÊNIN
1. Khái quát sự hình thành + phát triển của KTCT
- 2 Gđ
+ GĐ1: cổ đại => cuối thế kỉ 18:
- Thuật ngữ KTCT được nhà kinh tế học người Pháp A.Montchretein thuộc trường
phái CN trọng thương đưa ra lần đầu tiên vào năm 1615. Sau đó, được các nhà KT
học thuộc trường phái cổ điển Anh + 1 số nhà KT học khác kế thừa + phát triển
+ GĐ2: sau 18 => nay: nổi bật là KTCT Mác – Lênin
2. Đối tượng + Phương pháp nghiên cứu:
2.1) Đối tượng:
- Nghiên cứu MQH giữa người với người trong QT sản xuất và trao đổi (quan hệ sản xuất)
trong MQH biện chứng với LLSX và kiến trúc thượng tầng của 1 phương thức sản xuất nhất
định
NOTE: Nghiên cứu 1 cách toàn diện, ở tất cả các ND ở các mặt, gồm:
+ Quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu các tư liệu
sản xuất chủ yếu, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối các sản phẩm
làm ra: QH sở hữu quyết định 2 QH còn lại: Thể hiện ai nắm tư liệu sx thì người đó sẽ nắm
quyền về tổ chức và quản lý sx và phân phối sp.
- Mục đích: Nhằm tìm ra các quy luật kinh tế (QLKT) chi phối sự vận động và phát triển của
1 phương thức SX.
+ QLKT là QL phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất yếu, vốn có của các hiện tượng,
các QT kinh tế và thường xuyên lặp đi lặp lại.
+ QLKT chỉ hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự HĐ của con người.
+ Tính chất QLKT:
- Tính khách quan: (Chủ quan: phụ thuộc ý muốn chủ quan của con người): Các
QLKT hoạt động ngoài ý muốn chủ quan của con người
- Tính lịch sử: (Vĩnh viễn: tồn tại mãi mãi, không bao giờ mất đi): Các QLKT chỉ
tồn tại, hoạt động trong những ĐK kinh tế nhất định, những ĐK đã mất đi thì QLKT
cũng mất đi
+ Phân biệt QLKT và chính sách KT:
-
CSKT là những biện pháp tác động của nhà nước đối với các HĐ kinh tế trên cơ sở
vận dụng các QLKT khách quan nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định
-
o CSKT vận dụng QLKT (vận dụng các QL khách quan) nhằm đạt
hiệu quả KT cao
CSKT mang nặng tính chủ quan
2.2) Phương pháp nghiên cứu:
- SD phương pháp đặc thù: phương pháp trừu tượng hóa khoa học: là phương pháp tạm gạt
bỏ những mặt thứ yếu, không bản chất, để đi sâu nghiên cứu vào những mặt bản chất, tất
yếu, vốn có của các hiện tượng, các QTKT => Xem xét, giải thích, phân tích các hiện tượng
ngoài XH
2.3) Chức năng:
- Nhận thức
- Thực tiễn
- Tư tưởng (Giai cấp): Công khai bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân + nhân dân lao động
- Phương pháp luận: Trang bị cho người học ppl khoa học (cách nhận thức các vấn đề)
=> học tốt hơn các môn KT cụ thể khác
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG.
1. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa:
1.1 Sản xuất hàng hóa và ĐK của SX hàng hóa:
a, Khái niệm:
- Sản xuất là hoạt động có mục đích có ý thức của con người tác động vào tự nhiên,
cải tạo tự nhiên để phục vụ mục đích con người
- LĐSX là sự kết hợp giữa 2 yếu tố: tư liệu sx và sức lao động:
+ Tư liệu SX gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động
+ Sức LĐ
- Căn cứ vào mục đích sx sản phẩm, chia sx thành 2 loại:
+ Sx tự cấp tự túc (KT tự nhiên): là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sp được sx ra dùng
để thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất. Đặc trưng cơ bản:
 Vì giá trị sử dụng
 QT tái sản xuất gồm 2 khâu: Sx => Tiêu dùng
 Thiếu động lực thúc đẩy sx phát triển
 Phát triển chậm chạp
+ Sx hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sp được sx ra dùng để trao đổi, mua
bán. SX hàng hóa đối lập SX tự cấp tự túc:

Vì giá trị

Quá trình tái sản xuất gồm 4 khâu: Sx => Phân phối => Trao đổi => Tiêu
dùng
 Động lực của sản xuất hàng hóa
 Phát triển nhanh
b, ĐK của sản xuất hàng hóa: Cần có đẩy đủ 2 ĐK:
- Có sự phân công lao động XH:
+ Phân công LĐ XH là sự phân công chuyên môn hóa những người sx thành những
ngành/ nghề sản xuất khác nhau => làm cho mỗi người chỉ sản xuất được 1 hoặc
vài thứ sp; nhưng nhu cầu của họ lại cần nhiều sản phẩm => Muốn đáp ứng nhu
cầu => Trao đổi, mua bán sp với nhau
+ Là ĐK tiên quyết
- Có sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất với nhau:
+ Dựa trên chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sx.
+ ĐK này làm cho tư liệu sx thuộc về từng người hoặc từng nhóm người trong XH;
vì vậy, sp làm ra cũng thuộc về từng người hoặc từng nhóm người trong XH. Do
vậy, người/ nhóm người này muốn dùng sp của người/ nhóm người khác thì phải
trao đổi, mua bản sp với nhau.
c, Sự ra đời và phát triển của sx hàng hóa:
-
Sản xuất hàng hóa ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã và chế độ chiếm
hữu nô lệ ra đời và phát triển mạnh nhất trong CN tư bản và CNXH (giai đoạn thấp
của hình thái kinh tế XH CSCN). Đến giai đoạn cao của hình thái kinh tế CSCN thì
sản xuất hàng hóa tự tiêu vong.
Vì sao ở chế độ cộng sản nguyên thủy và giai đoạn cao của hình thái kinh tế CSCN
thì ko có sx hàng hóa?
CS nguyên thủy: chưa có phân công lao động XH (do công cụ lao động quá thô sơ)
+ ko có chế độ tư hữu => ko đầy đủ 2 ĐK => ko có sx hàng hóa
Giai đoạn cao của hình thái kinh tế CSCN => Phân công lao động rất phát triển
nhưng không có sự tách biệt về kinh tế (không có chế độ tư hữu, chỉ có chế độ công
hữu – hình thức sở hữu duy nhất) => Ko có đầy đủ 2 ĐK => Ko sx hàng hóa
-
Phát triển qua 2 giai đoạn:
+ GĐ thấp: Sx hàng hóa giản đơn: là nền sx hàng hóa dựa trên chế độ chiếm hữu
tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất kết hợp sức lao động cá nhân ng lao động.
 Ng lao động nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất => Người lđ tự tổ chức sx
=> toàn bộ sp làm ra thuộc về họ.
 Sx quy mô nhỏ, phân tán
 KT, công cụ thủ công, lạc hậu => Năng suất thấp
 Nền sx chậm (nhanh hơn KT tự cung tự cấp) => Ko có tích lũy/ Tích lũy
thấp
 Phổ biến, đặc trưng trong chế độ nô lệ
+ GĐ cao: Sx hàng hóa phát triển: là nền sx hàng hóa tập trung quy mô lớn bằng
máy móc năng suất cao.


Gắn với sx hàng hóa tư bản CN và sx hàng hóa XHCN (chưa có nước nào
có, TQ tự tuyên bố)
o Sx hàng hóa tư bản CN là nền sx hàng hóa dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sx và kết hợp với sức lao động của công nhân
làm thuê. Đặc trưng:
 Người công nhân ko có tư liệu sx; tư liệu sx tập trung trong
tay nhà tư bản => Nhà tư bản tổ chức quản lí sx => Toàn bộ
sp làm ra thuộc về nhà tư bản (do nhà tư bản phân phối);
trong QT phân phối, nhà tư bản chiếm đoạt 1 phần lao động
không công của công nhân => LĐ bóc lột
 Sx tập trung quy mô lớn, máy móc NS cao
 Nền sx phát triển nhanh
Nền sản xuất hàng hóa phát triển luôn vận động theo các QLKT khách quan
của thị trường => Sx hàng hóa phát triển = Nền kinh tế thị trường
1.2 Hàng hóa:
a, Hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng hóa:
- Hàng hóa là sp của lao động, dùng để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông
qua trao đổi, mua bán
- 2 thuộc tính:
+ Giá trị sử dụng (ko phải cho ng sx, cho XH): công dụng của sản phẩm, do thuộc
tính tự nhiên của vật quyết định, sx càng phát triển, sp càng đa dạng, giá trị sd càng
nhiều => Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn. 1 hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng chỉ được thể hiện thông qua QT tiêu dùng sp.
+ Giá trị:
 Giá trị trao đổi: là QH tỉ lệ trao đổi giữ những giá trị sử dụng khác loại nhau.
VD: 1m vải = 10kg thóc => TL: 1/10 (1 mặc = 10 ăn).
Sở dĩ các hàng hóa trao đổi được với nhau là vì giữa chúng có điểm chung
nhau: đều do lao động tạo ra (sp của lao động) và hao phí lao động của
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa được gọi là giá trị hàng hóa
 Giá trị hàng hóa là hao phí lao động XH của người sx hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.
 Thực chất trao đổi hàng hóa với nhau chính là trao đổi lao động hao phí của
những người sx hàng hóa với nhau. Do đó bản chất của giá trị hàng hóa là
biểu hiện QH sản xuất XH, QH giữa người sx hàng hóa với nhau.
 Giá trị là ND, cơ sở quyết định giá trị trao đổi; giá trị trao đổi là biểu hiện
của giá trị hàng hóa trong trao đổi .
 GT hàng hóa chỉ được thể hiện thông qua trao đổi hàng hóa với nhau
 Giá trị sử dụng và giá trị có MQH biện chứng với nhau, vừa thống nhất (2 thuộc tính
của 1 hàng hóa) vừa mâu thuẫn
b, Tính 2 mặt của LĐSX hàng hóa:
-
-
-
Lao động cụ thể: lao động có ích, biểu hiễn giữa 1 hình thức chuyên môn cụ thể
nhất định; mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, công cụ riêng,
phương pháp riêng và KQ riêng. Phân công LĐ càng phát triển, lao động cụ thể
càng nhiều, GT sử dụng càng phát triển
Lao động trừu tượng: Mặc dù LĐSX hàng hóa có những hình thức biểu hiện cụ thể
khác nhau nhưng chúng đều có điểm chung nhau: đều có sự hao phí thể lực, trí lực
(hao phí sức lao động) của người sx hàng hóa trong QT sx hàng hóa => Hao phí
sức LĐ đó là LĐ trừu tượng. LĐ trừu tượng tạo ra GT hàng hóa.
NOTE: LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng ko phải là 2 loại LĐ khác nhau mà đây chỉ là
2 mặt của QT lao động và sx hàng hóa.
LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng phản ánh t/c tư nhân và t/c XH của lao động sx hàng
hóa:
+ T/c tư nhân: LĐ cụ thể là LĐ độc lập của từng người, thể hiện t/c tư nhân nhưng
sp của họ sx ra phải bán được trên thị trường (được XH chấp nhận => thể hiện tính
XH).
+ LĐ tư nhân và LĐ XH luôn có mâu thuẫn với nhau => Mâu thuẫn cơ bản của sx
hàng hóa
c, Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị hàng hóa:
-
-
-
Vì chất giá trị hàng hóa là LĐ trừu tượng kết tinh trong hàng hóa => Lượng giá trị
hàng hóa được đo bởi số lượng LĐ để sx ra hàng hóa đó; slg lao động được đo bởi
thời gian LĐ để sx ra hàng hóa (ngày, giờ, …) Nhưng sx 1 loại hàng hóa có nhiều
ng sx với thời gian LĐ khác nhau, do đó lượng giá trị hàng hóa ko đc quyết định
bởi thời gian LĐ cá biệt (thời gian LĐ cá biệt chỉ quyết định giá trị cá biệt của hàng
hóa) mà được quyết định bởi thời gian LĐXH cần thiết
Thời gian LĐXH cần thiết là t/g cần thiết tiến hành sx hàng hóa với trình độ thành
thạo TB, cường độ TB, kĩ thuật TB và trong những ĐK bình thường
NOTE: Thông thường trg thực tế, t/g LĐXH cần thiết chính do (trùng với) t/g LĐ
cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó trên thị trường quyết
định.
Các nhân tố ảnh hưởng lượng GT hàng hóa:
+ Năng suất LĐ: là năng lực sx của người lao động, được đo bằng số lượng sp làm
ra trong 1 đơn vị t/g hoặc lượng t/g hao phí để làm ra 1 đv sp.
 Tăng NSLĐ là tăng slg sp làm ra trg 1 đv t/g hoặc giảm lượng t/g hao phí
để làm ra 1 đv sp.
 NSLĐ phụ thuộc vào các yếu tố:
o Trình độ chuyên môn của người LĐ: càng cao => NS càng cao
o Trình độ tổ chức quản lí sx: càng cao => NS càng cao
o Kĩ thuật, công nghệ: càng hiện đại => NS càng cao
o Hiệu quả của tư liệu sx: càng tận dụng hết công suất máy móc =>
NS càng cao
o ĐK tự nhiên: càng thuận lợi => NS càng cao
 NSLĐ tăng => KLg sp làm ra/ 1 đv t/g tăng; nhưng tổng LĐ hao phí trong
t/g = const => Lượng giá trị hàng hóa giảm
 NSLĐ tỉ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa
 Tăng NSLĐ vs tăng Cg độ LĐ:
Tăng CĐLĐ là tăng mức độ khẩn trương của LĐ. CĐLĐ tăng lên thì KLg
sp làm ra/ 1 đv t/g tăng; nhưng tổng LĐ hao phí trong t/g tăng => Lượng
giá trị hàng hóa = const
+ T/C của LĐ
 LĐ giản đơn là LĐ không qua đào tạo => LĐ không tay nghề
 LĐ phức tạp là LĐ qua đào tạo mới làm đươc.
 Trong cùng 1 thời gian LĐ, LĐ phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn LĐ giản đơn
+ Kết cấu lượng GT hàng hóa:
 LĐ sx hàng hóa là sự kết hợp giữa tư liệu sx + sức LĐ. Trong đó, GT tư liệu
sx gọi là LĐ cũ ( LĐ quá khứ; LĐ vật hóa) => KH:c ; sức LĐ là LĐ sống
(LĐ hiện tại) => KH: d
 LĐ sx hàng hóa có tính 2 mặt là LĐ cụ thể + LĐ trừu tượng. LĐ cụ thể
chuyển và bảo toàn GT tư liệu sx vào sp. LĐ trừu tượng tạo ra GT mới:
v+m, và được kết tinh vào sp hàng hóa
 Kết cấu lượng GT hàng hóa = c + v + m
1.3 Tiền:
a, Nguồn gốc và bản chất của tiền:
- Tiền tệ ra đời là KQ của QT phát triển lâu dài của LĐ sx hàng hóa, cx là sự phát
triển của các hình thái GT từ thấp => cao gồm: hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) =>
hình thái mở rộng của GT => hình thái chung của GT => hình thái tiền tệ của XH.
- Tiền tệ:
+ Là hàng hóa đặc biệt, dùng là vật mang giá chung cho các hàng hóa khác
+ Làm xuất hiện quan hệ tinh tế mới: hàng tiền - trao đổi lao động kết tinh trong
hàng hóa và tiền tệ với nhau => bản chất xã hội của tiền tệ là biểu hiện quan hệ sản
xuất xã hội giữa người sản xuất hàng hóa với nhau
b) Chứng năng của tiền tệ
-
Thước đo giá trị:
+ Tiền dùng để đo lường giá trị hàng hóa trong trao đổi
+ Được thể hiện thông quan giá cả - hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hóa trong trao đổi:
+ Giá trị là nội dung cơ sở quyết định giá cả, giá trị càng cao thì giá cả càng cao.
Giá cả chỉ là hình thức
+ Giá cả được thực hiện thông qua trao đổi, trao đổi lại diễn ra trên thị trường, thị
trường lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá cả như: cạnh tranh, quan hệ cung cầu,
sức mua của đồng tiền
-
Phương tiện lưu thông:
Tiền tệ là môi giới trung gian trong trao đổi ( h- t - h)- hàng - tiền - hàng
Phương tiện cất trữ: Tiền rút khỏi lưu thông
Phương tiện thanh toán: Tiền dùng để chi trả sau khi công việc đã hoàn thành
Phương tiện tiền tệ thế giới: Tiền thực hiện các chức năng ở phạm vi thế giới . VD:
tiền vàng or những đồng tiền chuyển đổi mg có tính đảm bảo
1.4. Dịch vụ và 1 số loại hàng hóa đặc biệt:
a, Dịch vụ
- Dịch vụ là loại hàng hóa vô hình => sx và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời
b, 1 số hàng hóa đặc biệt: Quyền SD đất; Chứng khoán; …
2. Thị trường và các chủ thể tham gia thị trường:
2.1 Thị trường:
a, Khái niệm:
- Thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi mua bán hàng hóa (nghĩa hẹp)
- Thị trường là tổng hòa các MQH liên quan đến trao đổi mua bán hàng hóa
- Phân loại:
+ Thị trường tư liệu sx: mua bán tư liệu sx: đối tượng LĐ + tư liệu LĐ
+ Thị trường tư liệu tiêu dùng: mua bán sp + dịch vụ
…
- Vai trò:
 Là ĐK + MT phát triển sx
 Kích thích sự sáng tạo của các thành viên trong XH
 Phân bổ nguồn lực của nền kinh tế 1 cách có hiệu quả
 Gắn kết nền KT thành 1 chỉnh thể
b, Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường:
- Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh hệ kinh tế theo yêu cầu của các quy luật
KT khách quan của thị trường
- Nền KT thị trường: Nền KT vận hành theo yêu cầu của các quy luật KT khách quan
của thị trường; là hình thức phát triển cao của KT hàng hóa.
- Đặc trưng của KTTT:
 Có nhiều chủ thể KT cùng tham gia
 Việc QĐ phân bổ các nguồn lực của XH đều thông qua hoạt động của các
loại thị trường
 Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường, chịu ảnh hưởng của
các yêu tố: cạnh tranh, quan hệ cung cầu, sức mua của đồng tiền
 Cạnh tranh vừa là MT, vừa là động lực của KTTT
 Động lực trực tiếp của các chủ thể sx kinh doanh là lợi ích kinh tế
 Cần có sự điều tiết của nhà nước: nhà nước thực hiện chức năng quản lí
nền KT nhằm khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường
 KTTT là nền KT mở
- Ưu thế của nền KTTT:


Tạo động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể kinh tế, các vùng miền, lợi thế
QG
 Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người => thúc
đẩy tiến bộ XH
 Nền KTTT vì mục đích lợi nhuận => Kích thích cải tiến KT, tăng NSLĐ,
thúc đẩy sx phát triển nhanh chóng, tạo ra klg sp hàng hóa đa dạng, dồi dào,
phong phú, chất lg tốt, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của XH, thúc
đẩy sx XH nhanh
- Hạn chế của nền KTTT:
 Cạnh tranh tự do => xuất hiện độc quyền => Cạnh tranh ko hoàn hảo, gây
thiệt hại cho người tiêu dùng và XH
 Luôn tiềm ẩn khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát
 Tăng ô nhiễm MT, khai thác kiệt quệ tài nguyên, làm mất CB sinh thái
 Tăng sự phân hóa giàu nghèo trong XH
c, 1 số QLKT chủ yếu của thị trường
- QL giá trị:
+ Là QLKT cơ bản của sx hàng hóa
+ ND:
 Sx và trao đổi hàng hóa đc hình thành trên cơ sở hao phí LĐXH cần thiết
 Yêu cầu: Đối với sx, hao phí LĐ cá biệt phù hợp (bằng hoặc thấp hơn) với
hao phí LĐXH cần thiết. Đối vơi lưu thông, trao đổi theo nguyên tắc ngang
giá
 QLGT hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả
trên thị trường.
+ Tác động của QL:
 Điều tiết sx và lưu thông hàng hóa: Đối với sx, tập trung sx hàng hóa có giá
cả cao (cung < cầu); loại bỏ sx hàng hóa có giá cả thấp (cung > cầu). Đối
với lưu thông, điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
 Kích thích cải tiễn KT, tăng NSLĐ, thúc đẩy LLSX phát triển
 Phân hóa người sx thành những người giàu nghèo trong XH
- QL cung cầu:
+ Là QL phản ánh sự tác động giữa cung và cầu hh trên thị trường
+ Luôn tới cân bằng cung – cầu động
+ Điều tiết sx và lưu thông hàng hóa
- QL lưu thông tiền tệ:
+ XĐ lượng tiền cần thiết trong lưu thông: M = (P x Q) / V(tốc độ trung chuyển
của tiền tệ
+ Khi lưu thông hàng hóa phát triển => Lượng tiền trong lưu thông:
M = [ P. Q – (G1 + G2 ) + G3 ] / V
-
QL cạnh tranh:
+ Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm
giành dật những ưu thế về sản xuất, tiêu thụ hh nhằm thu lợi ích tối đa
+ Căn cứ vào ngành sx kinh doanh:
 Cạnh tranh nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong
cùng 1 ngành => KQ: hình thành GT thị trg
 Cạnh tranh các ngành: : là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh giữa các
ngành khác nhau => Mục đích: tìm nơi đầu tư cho lợi ích tối đa => KQ:
hthanh giá cả sx TB
+ Tác động:
 Tích cực:
o Kích thích cải tiến KT, thúc đẩy LLSX phát triển
o Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
o Điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
o Đáp ứng nhu cầu của XH
 Tiêu cực:
o Cạnh tranh ko lành mạnh
2.2 Các chủ thể tham gia thị trường
a, Vai trò của 1 số chủ thể chính tham gia thị trường
- Người sx là những người sd các yếu tố sx để sx hàng hóa cung cấp cho thị trường
nhằm thu về lợi nhuận và vì lợi ích XH
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị tường để thỏa mãn
nhu cầu của họ
- Các chủ thể trung gian lag những người làm môi giới trên thị trường => thúc đẩy
phát triển nhanh các QHKT
- Nhà nước thực hiện chức năng quản lý thị trường.
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Lý luận của Các Mác về giá trị thặng dư
1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a, CT chung của tư bản và mâu thuẫn chung
* CT chung của tư bản:
- T – H – T’:
+ T’ = T + delta t ( delta t là giá trị thặng dư)
+ H: hàng hóa
 Vì giá trị
 Sự vận động CT vô hạn
* CT chung của lưu thông hh giản đơn:
- H–T–H
 Vì giá trị sử dụng
 Sự vận động CT hữu hạn
 Phải chăng lưu thông tạo ra giá trị thặng dư ?
C. Mác khẳng định trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá hay ko ngang giá, đều ko tạo
ra giá trị thặng dư nhưng nhìn vào CT chung của tư bản, chỉ có lưu thông mà lại thu
được T’ => C.Mác kết luận giá trị thặng dư ko sinh ra trong lưu thông nhưng cx ko sinh
ra ngoài lưu thông (vừa trg lưu thông, vừa ngoài lưu thông)
b, Hàng hóa sức LĐ:
- Sức LĐ là toàn bộ thể lực và trí lực của toàn bộ cơ thể con ng và đc ng đó đem ra
vận dụng mỗi khi sx ra 1 sp/1 GT sử dụng nào đó
- ĐK để sức LĐ trở thành hàng hóa: Cần đủ cả 2 ĐK
 Người LĐ được hoàn toàn tự do về thân thể => có thể bán sức LĐ (ĐK cần)
 Người LĐ ko còn tư liệu sx => Ko làm ra của cải để nuôi sống chính mình
=> Buộc phải bán sức LĐ (ĐK đủ)
- 2 thuộc tính của hàng hóa sức LĐ:
+ Giá trị:
 Giá trị hh sức LĐ cũng do tg LĐXH cần thiết để sx và tái sx sức LĐ quyết
định; nhưng sức LĐ là năng lực sống của con người + con người tiêu dùng
những nguyên liệu sinh hoạt cần thiết => Giá trị sức LĐ được đo gián tiếp
bằng giá trị những nguyên liệu sinh hoạt cần thiết để tái sx hh sức LĐ gồm:
o GT những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sx sức LĐ cho ng LĐ
o GT những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho con người LĐ
o Những phí tổn đào tạo ng LĐ
 Ở những QG khác nhau, do những đặc điểm khác nhau, GT hh sức LĐ khác
nhau => GT hh sức LĐ bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử (điểm khác
biệt với GT hh thông thường)
 GT hh sức LĐ biểu hiện dưới hình thức tiền lương
+ GT sử dụng hh sức LĐ:
 Được thể hiện thông qua tiêu dùng hh sức LĐ (thông qua QT LĐ của ng
công nhân)
 Là GT sử dụng đặc biệt: Khi tiêu dùng nó, giá trị của nó không những không
mất đi mà còn tạo ra 1 giá trị mới > giá trị bản thân nó
 Nguồn gốc tạo ra GT thặng dư
c, Sự sx ra giá trị thặng dư: (QT sd hh sức LĐ)
- Đặc điểm của sx TBCN:
+ Nhà tư bản kiểm soát QTLĐ
+ Sp người công nhân làm ra thuộc về nhà TB
VD: Nhà TB sx sợi:
Để sx, nhà TB cần phải bỏ tiền ra mua hàng:
T – H >>> Tư liệu sx: Bông – 10 kg - $10 + Hao mòn tư liệu LĐ - $2
>>> Sức LĐ – 8h/ngày - $3
 Tổng : $15
Giả sử, NSLĐ tăng lên mức nhất định: Chỉ ½ ngày (4h) => người CN đã sx đc 10kg
bông thành sợi và cứ mỗi giờ LĐ, người CN tạo ra giá trị mới là $0,75
QT sx như sau:
4h đầu: = LĐ cụ thể => Người LĐ chuyển từ GT tư liệu sx vào GT sp: $12
= LĐ trừu tượng => Người CN tạo ra GT mới: 4 x 0,75 = $3
 TB thu sp sợi (10kg) - giá trị = $15
4h sau: TB mua >>> Bông : $10
>>> Hao mòn TLLĐ: $2
>>> Sức LĐ: $0
QTSX diễn ra tư liệu tương tự như trên => KQ vẫn thu được 10kg sợi - GT = $15
 KQ 8h sản xuất: TB thu 20 kg sợi – GT: $30
Mà chi phí sx = $27
 Dôi ra $3 => GT thặng dư
 GT thặng dư là 1 bộ phận của GT mới dôi ra ngoài GT sức LĐ. Như vậy, GT thặng dư
chỉ được tạo ra trong QTSX nhưng lưu thông là ĐK không thể thiếu được
NOTE:
- Để vấn đề sáng tỏ và dễ hiểu, C. Mác chia tg lđ thành:
+ T/g LĐ tất yếu: T/g người CN tạo ra giá trị ngang bằng GT sức LĐ
+ T/g LĐ thặng dư: T/g người CN tạo ra giá trị ngang bằng GT thặng dư
 QTSX GT thặng dư chỉ là QTSX ra GT kéo dài quá 1 điểm mà ở đó GT sức LĐ do nhà
TB trả được hoàn lại bằng 1 vật ngang giá mới
1.2 Bản chất của tư bản:
a, TB, TB bất biến, TB khả biến
- Căn cứ vào tính 2 mặt của sxhh và vai trò của các bộ phận tư bản trg QT sx giá trị
thặng dư, TB chia thành TB bất biến và TB khả biến:
+ TB bất biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sx mà giá trị của nó được
LĐ cụ thể chuyển vào bảo toàn vào sp mới, tức là ko thay đổi về lg trg QT sx.
KH: c (TB bất biến là bộ phận TB dùng để mua TLSX, ko thay đổi về lg trg QT sx)
 ĐK ko thể thiếu trg sx GT thặng dư
+ TB khả biến là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX (dùng để mua TLSX) và
có sự thay đổi về lượng trong QT sản xuất. KH: v (v => v+m – chỉ có TB khả biến
tạo ra GT thặng dư). TB khả biến biểu hiện dưới hình thức tiền lương (tiền công)
b, Tiền công:
- Trong QTSX, ng công nhân làm thuê cho ông chủ một thời gian nhất định thì đc
trả 1 khoảng tiền đc gọi là tiền công
 Giai cấp TS cho rằng tiền công là giá cả cùa LĐ, do ng chủ trả cho công nhân.
- Tiền công là giá cả của sức LĐ, chính do sức LĐ công nhân làm thuê tạo ra (nhg
ko đc trả hết)
c, Tuần hoàn và chu chuyển TB:
-
Tuần hoàn của TB là sự vận động của TB lần lượt trải qua 3 GĐ: GĐ mua, GĐ sx
và GĐ bán; và mang 3 hình thái khác nhau: TB tiền tệ, TB sx, TB hh để rồi quay
về hình thái ban đầu và có kèm theo GT thặng dư (với GT lớn hơn).
+ CT:
+ Nghiên cứu TH của TB là nghiên cứu mặt chất của sự vận động của TB
- Chu chuyển là sự TH của TB đc lặp đi lặp lại 1 cách định kì
- T/g chu chuyển của TB là khoảng t/g kể từ khi nhà TB bỏ TB ra trg 1 hình thái nào
đó đến khi thu về cx dưới hình thái ấy nhg có kèm theo GT thặng dư
+ T/g chu chuyển = TGSX (TB làm trg lĩnh vực sx, gồm TGLĐ, TG chuẩn bị LĐ,
TG gián đoạn LĐ) + TG lưu thông (TGLT = TG mua + TG bán) = T => T’
- Tốc độ chu chuyển của TB: được tính bằng số vòng chu chuyển TB (là QH tỉ lệ
giữa TG của năm và TG chu chuyển của TB)
+ CT: n = CH/ch (vòng)
+ n càng lớn, m càng cao => muốn tăng m, cần tăng n => giảm ch => giảm TGSX
(= tăng NSLĐ + tăng CĐLĐ) và TGLT (= rút ngắn thời gian mua và thời gian bán(
đóng gói bao bì sản phẩm, thời gian vận chuyển hàng hóa, thời gian bán hàng, thu
tiền về) => phải đa dạng hóa mẫu mã bao bì sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị
hiếu ng tiêu dung . Rút ngắn thời gian vận chuyển bằng cách phát triển hệ thống hạ
tầng, cải tiến nâng cao chất lượng thái độ ý thức bán hàng phục vụ người tiêu dùng.
Phải marketing)
d, TB cố định và TB lưu động:
- Căn cứ vào phương thức chu chuyển GT của các bộ phận TB và sp khác nhau thì
TB được chia thành TB cố định và TB lưu động:
+ TB cố định là bộ phận TB tham gia toàn bộ vào QTSX nhg GT của chúng chỉ
chuyển từng phần (dần dần/ nhiều lần) vào sp bao gồm: máy móc, nhà xưởng, …
KH: c1
TB cố định luôn bị hao mòn: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:
 Hao mòn hữu hình là hao mòn về GT + GT sử dụng => Chuyển vào sp
 Hao mòn vô hình là hao mòn thuần túy về GT (GTSD vẫn tốt nhưng trg
QTSX, do sự phát triển của KHKT => xuất hiện máy móc mới hiện đại hơn
cùng chức năng) => Hao mòn vô hình là GT ng sd mất ko
 Vấn đề là phải chống hao mòn = cách tăng t/g sd máy móc
+ TB lưu động là bộ phận TB tham gia toàn bộ vào QTSX; GT của chúng chuyển
ngay (1 lần) vào sp bao gồm nguyên liệu, vật liệu (c2) và sức lao động (v) => TB
lưu động = c2+v
1.3 Bản chất của GT thặng dư:
a, Tỷ suất và khối lượng GT thặng dư:
- Tỷ suất GT thặng dư là TL % tính theo GT thặng dư và TB khả biển (tiền công):
m’ = (m/v) x 100%
+ m’ thể hiện trình độ bóc lột của ng chủ với CN làm thuê, tính toán với sức LĐ
mà ng CN tạo ra, họ đc trả bnh (v = ?) nhà tư bản lấy của họ bnh (m = ?)
- KLG GT thặng dư: Là tích số giữa m’ và tổng số TBKB đc sử dụng (M)
M = m’ x V
+ M phản ánh trình độ khai thác sức LĐ làm thuê => phản ánh quy mô sự bóc lột
(quy mô GT thặng dư mà chủ sở hữu TLSX thu đc)
b, Các phương pháp sx GT thặng dư:
- GT thặng dư tuyệt đối là GT thặng dư thu đc = cách kéo dài ngày LĐ vượt quá t/g
LĐ tất yếu, trg khi NSLĐ, GT sức LĐ và TGLĐ tất yếu ko đổi.
 Phương pháp có hạn chế là không thể kéo dài ngày LĐ quá 24h nhg trên thực
tế, không thể kéo dài ngày LĐ lên đến 24h vì ng CN còn cần TG tái tạo sức LĐ
(ăn, ngủ, nghỉ, …)
- GT thặng dư tg đối là GT thặng dư thu đc = cách rút ngắn thời gian LĐ tất yếu, nhờ
đó kéo dài TGLĐ thặng dư còn độ dài ngày LĐ ko đổi.
Muốn rút ngắn TGLĐ tất yếu thì cần tăng NSLĐ XH, đặc biệt ở những ngành sx
nhg tư liệu sinh hoạt cần thiết cho ng công nhân. (GT trang 65 + 66)
+ GT thặng dư siêu mạnh: Vì mục đích của các nhà TB là tối đa m => các nhà TB
ra sức cải tiến KT, tăng NSLĐ nhằm hạ GT cá biệt của hàng hóa. Trong QT đó,
nhà TB nào có GT cá biệt hàng hóa < GT XH của hàng hóa đó thì họ sẽ thu được
1 lg m cao hơn bình thường
 m siêu mạnh = m thu đc cao hơn m bình thường do GT cá biệt hàng hóa < GT
XH của hàng hóa đó
+ Sự khác nhau giữa m siêu mạnh và m tương đối:
 chỉ 1 số nhà TB thu đc m siêu mạnh (do chỉ có 1 số nhà TB nào có GT cá
biệt hàng hóa < GT XH của hàng hóa đó mới thu đc m siêu mạnh); m tương
đối do tăng NSLĐ => tất cả các nhà TB bthg đều thu đc
+ m siêu mạnh là tạm thời ở từng nhà TB, nhg là thường xuyên xét trên toàn bộ XH
tư bản
+ m siêu mạnh là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà TB cải tiến KT
 2 phương pháp luôn đc giai cấp TB sd song song; nhg trg tg đầu, phương pháp tuyệt
đối chiếm ưu thế, nhưng tg sau, do KHKT phát triển, phương pháp tương đối chiếm ưu
thế. Gạt bỏ t/c tư nhân TBCN và mục đích của từng nhà TB, 2 phương pháp có ý nghĩa
lớn trong xây dựng CNXH.
c, SX GT thặng dư là QLKT cơ bản của CNTB:
- Trong CNTB, bằng bất cứ thủ đoạn nào, nhà TB luôn tìm cách để đạt m cao nhất
 SX GT thặng dư là QLKT của CNTB
QL này vừa nói lên mục đích vừa chỉ rõ phương tiện của CNTB
 SX GT thặng dư là QLKT cơ bản của CNTB
2. Tích lũy TB:
2.1 Bản chất của tích lũy TB:
-
SX TBCN là QT tái sx LĐ, tức là QTSX lặp đi lặp lại với quy mô năm sau lớn hơn
năm trc. Tái sản xuất gồm:
+ Tái sx giản đơn: là sự lặp lại QTSX với quy mô như cũ => toàn bộ GT thặng dư
đc TB tiêu dùng cho cá nhân
+ Tái sx mở rộng: nhà TB biến 1 bộ phận GT thặng dư thành TB phụ thêm
 Sự chuyển hóa 1 phần GT thặng dư thành TB gọi là tích lũy TB
2.2 Những nhân tố ảnh hưởng quy mô tích lũy
- Quy mô tích lũy phụ thuộc vào klg GT thặng dư (M), nếu M ko đổi thì quy mô tích
lũy phụ thuộc tỉ lệ phân chia tích lũy và tiêu dùng, nếu tỉ lệ phân chia tích lũy và
tiêu dùng ko đổi, thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào các nhân tố làm tăng M:
+ Tỉ suất GT thặng dư càng lơn, quy mô càng lớn
+ NSLĐ : càng cao => quy mô càng lớn
+ Hiệu quả sd máy móc
+ Đại lượng tư bản ứng trước
2.3 1 số hệ quả của tích lũy TB:
- Làm tăng QT tích tụ và tập trung TB (tích tụ TB là QT làm tăng quy mô TB cá biệt
= cách TB hóa GT thặng dư => vừa tằn quy mô TB cá biệt vừa tăng quy mô TB
XH => cấu tạo hữu cơ của TB ko ngừng tăng thêm; tập trung TB là tập hợp quy mô
TB cá biệt thành quy mô TB cá biệt lớn hơn)
- TB tồn tại ở 2 hthai: hiện vật và GT:
+ Hiện vật: MQH tỷ lệ giữa slg TLSX và slg sức LĐ đc gọi là cấu tạo kỹ thuật
+ GT: MQH tỷ lệ giữa TB bất biến và TB khả biến => cấu tạo giá trị
 Cấu tạo KT và cấu tạo GT có MQH biện chứng nhau, thông qua phạm trù cấu
tạo hữu cơ của TB (cấu tạo hữu cơ của TB là cấu tạo GT của TB do cấu tạo KT
của TB quyết định và phản ánh những biến đổi của cấu tạo KT đó. KH: c/v
+ Trong QT tích lũy, do KTCN mới ko ngừng ra đời thay thế cái cũ => đòi hỏi các
nhà TB ko ngừng ứng dụng KT mới vào sx => c tăng nhanh (tăng cả tuyệt đối và
tương đối); v tăng lên tuyệt đối (slg tăng thêm) nhưng giảm đi tương đối so với c
=> v tăng nhỏ hơn c => cấu tạo hữu cơ ko ngừng tăng lên
 QLSX lớn
- Phân hóa giai cấp XH tăng: c/v tăng => giai cấp TS giàu lên nhanh chóng, giai cấp
CN làm thuê ngày càng bần cùng hóa => QL chung của tích lũy TB
3 Các hình thức biểu hiện của GT thặng dư:
3.1 Lợi nhuận:
* Chi phí sx + Lợi nhuận
- Để sx ra hàng hóa, ng chủ sx phải bỏ chi phí gồm: tiền mua TLSX (c); tiền mua sức
LĐ (v) => chi phí sx/ chi phí TBCN là phần GT của hàng hóa, bù lại giá cả của
những TLSX đã tiêu dùng và giá cả của sức LĐ đã đc sd để sx ra hàng hóa ấy. KH
là k: k = c+v
Để sx hàng hóa, ng chủ sx phải bỏ k = c+v, KQSX thu được sp hàng hóa có GT =
c + v+ m
 GT hàng hóa và chi phí sx có sự chênh nhau về lg, sự chênh nhau = m, và sau
khi bán hàng hóa ( giá cả = GT/ cung = cầu) thì ng chủ thu đc khoản tiền lời =
m, dc gọi là lợi nhuận (p) => p = m
 GT thặng dư là ND bên trong QTSX và kết tinh trg hàng hóa; lợi nhuận chỉ là
hình thức biểu hiện của GT thặng dư ngoài XH thông qua lưu thông nhưng xét
trên lưu thông, trên thị trg, có nhiều yếu tố ảnh hưởng giá cả, đặc biết là QH
cung cầu, nếu cung = cầu, GT = giá cả => p = m; nếu cung < cầu => giá cả >
giá trị => p> m và ngược lại => xét trong lưu thông, p có thể ko bằng m. Tuy
nhiên trong XH, tổng giá cả luôn bằng tổng GT => p=m
- Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ lệ % giữa m và toàn bộ giá trị của TB ứng trc (p’)
p’ = (m/ c + v) x 100% = p/K x 100%
 Phản ánh mức doanh lợi đầu tư TB (ông chủ bỏ bnh vốn thu đc bấy nhiêu lãi)
 Các nhà TB lựa chọn đầu tư vào ngành nào là có lợi nhất (ngành có p’ cao nhất)
- Sự khác nhau giữa TB ứng trc và chi phí TB: Vì có TB cố định (c1), K luôn lớn
hơn k (hao phí tính trg K). Trong nghiên cứu, Mác luôn giả định chi phí TB cố định
chuyển hết vào sp trong năm => K = k
- Các nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận:
+ Tỷ suất GT thặng dư: m’ càng lớn, p’ càng cao
+ Cấu tạo hữu cơ cơ bản: c/v càng lớn, p’ càng nhỏ
+ Tốc độ chu chuyển của TB: n càng lớn, p’ càng cao
+ Tiết kiệm TB bất biến
* Lợi nhuận bình quân và giá cả sx:
- Trong nền KTTT TBCN, cạnh tranh khác ngành dẫn đến hình thành lợi nhuận bình
quân và GT hàng hóa chuyển thành giá cả sx
- Hiện tượng tự do di chuyển vốn sx dừng lại khi p’ tất cả các ngành thu được đều
bằng nhau => tỉ suất lợi nhuận bình quân (KH: p’ ngang).
P’ ngang = (tổng m/ tổng c+v) x 100%
- Khi hình thành p’ ngang => p các ngành thu đc đều bằng nhau => lợi nhuận bình
quân là số lợi nhuận thu đc bằng nhau của những TB bằng nhau dù đầu tư ở những
ngày khác nhau ( KH: p ngang)
P ngang = p’ ngang x k
- Khi xuất hiện p ngang, GT hàng hóa (c+v+m) chuyển thành giá cả sx ( k + p ngang)
 Giá cả sx gồm chi phí sx và lợi nhuận bình quân, thực chất giá cả sx chính là
GT hàng hóa. Giữa, giá cả sx và GT hàng hóa có thể ko bằng nhau nhưng xét
trong toàn XH, tổng giá cả sx = tổng GT hàng hóa
- Trong GĐ CNTB tự do cạnh tranh, các nhà TB luôn mua, bán hàng hóa theo giá cả
sx => họ luôn thu được lợi nhuận bình quân vì vậy giá cả sx và lợi nhuận bình quân
là QLKT trg CNTB. Trong đó QL giá cả sx chính là hình thức biểu hiện HĐ cụ thể
của QL giá trị còn QL lợi nhuận bình quân chính là hình thức biểu hiện hoạt động
cụ thể của QL giá trị thặng dư
* Lợi nhuận thương nghiệp:
-
-
TB thương nghiệp là 1 phần TBCN nói chung tách rời ra trong QT tuần hoàn TB
 Thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa
Vì kinh doanh nên TB thương nghiệp cũng nhằm mục đích thu lợi nhuận gọi là lợi
nhuận thương nghiệp
 Lợi nhuận thương nghiệp là phần GT thặng dư mà nhà TBCN nhường cho nhà
TB thương nghiệp, do nhà TB thương nghiệp chuyên thưc hiện chức năng lưu
thông hàng hóa => có lợi cho TB công nghiệp: ko cần thực hiện khâu bán =>
T/g chu chuyển ngắn
 Nhường = cách TB công nghiệp bán hàng hóa cho TB thương nghiệp theo giá
cả hàng hóa (bán thấp hơn GT hàng hóa); TB thương nghiệp bán đúng GT =>
thu được lợi nhuận thương nghiệp = lợi nhuận bình quân
3.2 Lợi tức:
a, Lợi tức và chỉ số lợi tức:
- Trong nền KTTT luôn có các chủ thể kinh tế có số tiền tạm thời chưa dùng đến =>
tiền tạm thời nhàn rỗi => có nhu cầu cho vay để thu đc 1 khoảng tiền lời. Trong
CNTB, số tiền mà người cho vay gọi là TB cho vay => TB cho vay là bộ phận TB
biểu hiện dưới hình thức TB tiền tệ mà người sở hữu nó nhường cho người khác sử
dụng trong 1 thời gian nhất định nhằm thu lợi tức => TB cho vay vận dụng theo
CT: T-T’ (trong đó T’ = c + z – z là lợi tức)
-
-
-
TB cho vay có đặc điểm:
+ Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng
+ TB cho vay là 1 loại hàng hóa đặc biệt, biểu hiện là ko bán quyền sở hữu, chỉ bán
quyền sử dụng, không bán đứt mà chỉ bán trong 1 thời gian xác định
+ GT sử dụng quyết định giá cả
Lợi tức là 1 phần lợi nhuận bình quân mà nhà TB (ng) đi vay phải trả cho nhà TB
(ng) cho vay ứng với số tiền cho vay (TB cho vay). KH: z
 Thực chất của z chính là m (z là hình thức biểu hiện của m thông qua HĐ vay
mượn; lợi tức cũng do sức LĐ công nhân làm ra trong QT sx)
Lợi tức tính theo tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm tính theo số lợi tức và số TB tiền
tệ cho vay. KH: z’ = z/k
+ z’ phụ thuộc p’ ngang: p’ ngang càng lớn, z’ càng cao
+ z’ phụ thuộc QH cung cầu về TB cho vay: cung > cầu => z’ giảm
+ z’ phụ thuộc TL phân chia p ngang thành p doanh nghiệp và lợi tức
 z’ không cố định mà có sự vận động nhưng chỉ vận động trong khoảng
0 < z’ < p’ ngang do:
z’ = 0 => ko ai cho vay
z’ = p’ ngang => ko ai vay
 0 < z < p ngang
b, Lợi nhuận ngân hàng và TB giả:
-
-
Tín dụng: vay mượn có hoàn trả cả vốn lẫn lãi tín dụng thương mại: mua bán chịu
giữa những ng kinh doanh hàng hoá
+ Tín dụng ngân hàng: thông qua ngân hàng (môi giới): nhận gửi (lợi tức nhận gửi),
cho vay (lợi tức cho vay), lợi tức cho vay > lợi tức nhận gửi => lợi nhuận ngân hàng
= z cho vay - z nhận gửi - chi phí nghĩa vụ ngân hàng + các thu nhập khác do kinh
doanh = lợi nhuận bình quân > lợi tức
Tư bản giả tồn tại dưới hình thái các chứng khoán có giá (giấy trên đó xác nhận
quyền sở hữu vốn hoặc tài sản nhất định): trái khoán… -> mua bán trên thị trường
chứng khoán
c, Địa tô:
- Bản chất: Trong CNTB, QHSX TBCN hình thành trong nông nghiệp muộn nhất và
khi hình thành trong nông nghiệp xuất hiện 3 giai cấp:
+ Giai cấp địa chủ là giai cấp sở hữu ruộng đất
+ Giai cấp các nhà TB kinh doanh nông nghiệp là những người KD nông nghiệp
+ Giai cấp CN nông nghiệp là những người làm thuê vì ruộng đất thuộc về địa chủ
do đó những nhà TB muốn KD nông nghiệp phải thuê ruộng đất của địa chủ và phải
trả cho địa chủ 1 khoản tiền thuê ruộng gọi là địa tô.
 Địa tô TBCN là phần m siêu ngạch vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân của các nhà TB
KD nông nghiệp do CN nông nghiệp làm thuê tạo ra mà các nhà TB phải nộp cho địa
chủ. KH: r
- Nguồn gốc: Do sức LĐ công nhân làm thuê tạo ra, thực chất r chính là m
- Các hình thức r:
+ r chênh lệch: phần p siêu ngạch thu được do KD trên những ruộng đất có ĐK sx
thuận lợi vì GT nông sản đc qđ bởi ĐK sx trên nhứng ruộng đất xấu nhất:
 r chênh lệch I: r thu được trên những ruộng đất tốt, TB, gần thị trường, giao
thông thuận tiện, …
 r chênh lệch II: thu được do thâm canh mà có => lúc đầu thuộc về TB, sau
dần dần bị địa chủ chiếm
+ r tuyệt đối: là địa tô thu được do cấu tạo hữu cơ của TB trong nông nghiệp luôn
thấp hơn công nghiệp mà các nhà TB dù KD ở bất cứ loại động đất nào cũng đều
phải nộp cho địa chủ
 m siêu ngạch giữa CN và NN khác nhau ?
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
I.
Bản chất, nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
1. Độc quyền trong nền KTTT:
a, Nguyên nhân hình thành:
- Khi nghiên cứu CNTB tự do cạnh tranh, C. Mác dự đoán cạnh tranh tự do tất yếu
dẫn đến độc quyền. Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm
phần lớn việc sx hoặc tiêu thụ 1 hoặc 1 số loại hàng hóa có khả năng định ra giá cả
độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Nguyên nhân hình thành độc quyền:
+ Do sự phát triển của LLSX và KHKT
 Đòi hỏi TB ứng dụng KT mới vào sx
 Phải có vốn lớn
 Các nhà TB phải liên kết với nhau
+ Do cạnh tranh gay gắt => Các nhà TB nhỏ và vừa phá sản, các doanh nghiệp lớn
tiếp tục tồn tại, cạnh tranh nhau …
+ Do khủng hoảng kinh tế
+ Do sự phát triển của tín dụng TBCN
b, Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền
- Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thông trị của
các tổ chức độc quyền đem lại, các tổ chức độc quyền = cách khống chế giá bán
cao, giá mua thấp (do nắm phần lớn sx và tiêu dùng hàng hóa đó)
- Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền:
+ LĐ ko công của công nhân làm thuê trg các tổ chức độc quyền
+ 1 phần LĐ của CN làm thuê ở các xí nghiệp ngoài độc quyền (thông qua giá bán
cao, thấp)
+ 1 phần LĐ của những người sx nhỏ
+ LĐ của nhân dân LĐ trg và ngoài nước
-
-
Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong việc mua và bán
hàng hóa = k + p độc quyền (chi phí sx + lợi nhuận độc quyền):
+ Giá cả độc quyền cao khi bán
+ Giá cả độc quyền thấp khi mua
NOTE: Trong GĐ độc quyền của CNTB, các tổ chức độc quyền luôn mua, bán
hàng hóa theo giá cả độc quyền, do đó họ luôn thu đc lợi nhuận độc quyền. Vì vậy,
giá cả độc quyền và lợi nhuận độc quyền là QLKT của CNTB trong GĐ độc quyền.
Trong đó, QL giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện HĐ cụ thể của QLGT; còn
QL lợi nhuận độc quyền là hình thức biểu hiện HĐ cụ thể của QL giá trị thặng dư
c, Tác động của độc quyền trg KTTT ( đọc giáo trình)
d, QH giữa độc quyền và cạnh tranh:
- Độc quyền được sinh ra từ cạnh tranh tự do nhưng không thủ tiêu cạnh tranh tự do
mà ngược lại, nó làm cho cạnh tranh tự do gay gắt hơn, khốc liệt hơn.
Các hình thức cạnh tranh mới:
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
+ Cạnh tranh bên trong các tổ chức độc quyền
2. Nguyên nhân hình thành và bản chất của ĐQNN
- Độc quyền nhà nước là tổ chức độc quyền mà ở đó nhà nước giữ quyền chi phối
những lĩnh vực KT nhất định
a, Nguyên nhân hình thành CNTB ĐQNN:
- Do sự tích tụ, tập trung sx cao
 Cơ cấu KT to lớn đòi hỏi nhà nước phải can thiệp vào KT
- Do sự phát triển phân công LĐXH, KHKT
 Xuất hiện những ngành mới, mà lại vượt quá khả năng của tư nhân, hoặc tư
nhân ko muốn đầu tư
- Do sự thống trị của ĐQ tư nhân
 Phân hóa giàu nghèo lớn
 Nhà nước điều tiết
- Xu hướng QT cao => mâu thuẫn giữa các QG
b, Bản chất:
- ĐQNN là sự kết hợp giữa 2 LL: NNTSvà các tổ chức độc quyền tư nhân trg QT
phát triển KT
 ĐQNN trg CNTB không là GĐ phát triển mới của CNTB mà chỉ là hình thức
vận động mới của QHSX TBCN trong GĐ độc quyền.
II.
Lý luận của Lênin về các đặc điểm KT của ĐQ và ĐQNN trong CNTB:
1. Lý luận của Lênin về đặc điểm KT của ĐQ:
- Tích tụ và tập trung sx cao: Khi xuất hiện các tổ chức độc quyền thì các xí nghiệp
nắm phần lớn TB cố định, số công nhân, GT tổng sp XH + Slg các tổ chức độc
quyền lớn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số các xí nghiệp của XH
 Các xí nghiệp lớn chính là tổ chức ĐQ tồn tại từ thấp => cao:
+ Cartel: Kí kết thỏa thuận về giá cả sản lượng hàng hóa
+ Syndicate: Việc mua bán hàng hóa do BQT quyết định
+ Trust: Cả sx và lưu thông hàng hóa đều do BQT quyết định
+ Consortium: Là các tổ chức ĐQ lớn gồm 3 loại trên
- Sự chi phối của TB tài chính và trùm tài phiệt:
+ Song song với sự hình thành các tổ chức ĐQ trong CN, trong NH cũng diễn ra
QT tương tự => hình thành tổ chức ĐQ trong NH => NH trở thành tổ chức có quyền
lực vạn năng, chi phối hầu hết các HĐ của các xí nghiệp CN; do quan hệ vay mượn
tiền tệ giữa các tổ chức ĐQ và NH có MQH chặt chẽ với nhau.
 Hình thành TB tài chính
 TB tài chính là KQ của sự hợp nhất của TB ĐQ NH và CN
 Hình thành 1 nhóm nhỏ những nhà TB kếch xù, gọi là trùm tài phiệt => chi phối
mọi HĐ về KT, CT, XH của các nước
- Xuất khẩu TB phát triển mạnh:
+ Xuất khẩu ra nước ngoài nhằm thu m và p ở các nước nhập khẩu.
+ Tất yếu
+ 2 hính thức:
 Xuất khẩu TBSX: Đầu tư trực tiếp
 Xuất khẩu TB cho vay: Đầu tư gián tiếp
- Sự phân chia TG về KT giữa các cường quốc TB
- Sự phân chia TG về địa lý
 CNTB ĐQ là sự thống trị của ĐQTN
2. Lý luận của Lênin về đặc điểm KT của ĐQNN trong CNTB
- Đặc điểm:
+ Có sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
+ Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
+ Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản ngày càng sâu
- Những biểu hiện mới của ĐQNN trong CNTB: (GIÁO TRÌNH – ko thi)
3. Vai trò lịch sử của CNTB:
- Thúc đẩy lực lượng sx phát triển nhanh chóng
- Chuyển nền sx hàng hóa giản đơn thành nền sx hàng hóa lớn phát triển
- Thực hiện XH hóa sx
- Những giới hạn phát triển của CNTB:
+ Mục đích: Nền sx CNTB nhằm phục vụ cho thiểu số giai cấp TS
+ CNTB bao h cx là nguyên nhân của hầu hết các cuộc xung đột và chiến tranh trên
TG
+ Sự phân hóa giàu nghèo trg XH TB ngày càng tăng cao
- Xu hướng vận động của CNTB: Theo CN Mác – Lênin, CNTB ko tồn tại vĩnh viễn
mà sẽ phát triển đến 1 trình độ nhất định sẽ bị thay thế bởi một hình thái KTXH
mới cao hơn là hình thái KT CSCN => do yêu cầu của quy luật QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của LLSX
(Các hình thái KTXH: Nguyên thủy => Nô lệ => P.kiến => TBCN (Cạnh tranh tự
do => Độc quyền) => CSCN (CNXH => CNCS))
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI
ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I.
Những vấn đề cơ bản về KTTT định hướng XHCN ở VN
1. Khái niệm và tính tất yếu:
1.1 Khái niệm:
- KTTT là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường – hình thức phát triển cao của
kinh tế hàng hóa.
- KTTT:
+ cổ điển
+ hiện đại: có sự điều tiết của nhà nước
- Trên TG, có nhiều mô hình KTTT nhưng không có mô hình KTTT chung cho mọi
QG. Ở VN, cta XĐ nền KTTT là nền KTTT định hướng XHCN (đang trong thời
kì quá độ lên CNXH):
KTTT định hướng XHCN VN là nền kinh tế hàng hóa vận hành đầy đủ theo các
QL của KTTT có sự điều tiết nhà nước do ĐCS VN lãnh đạo do nhằm XD dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
1.2 Tính tất yếu:
- Phát triển nền KTTT định hướng XHCN là phù hợp QL khách quan: QL phát triển
từ KT hàng hóa giản đơn lên KT hàng hóa phát triển (KTTT) nhưng KTTT TBCN
là không thể tự giải quyết đc những mâu thuẫn vốn có của nó, đặc biệt là ko giải
quyết được mâu thuẫn cơ bản của CNTB: mâu thuẫn giữa LLSX ngày càng mang
tính XH hóa cao dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
- Do tính ưu việt của KTTT (chương 2)
- VN phát triển KTTT nhằm phát huy những mặt tích cực của nó, KTTT là phương
tiện thực hiện mục tiêu CNXH 1 cách nhanh chóng và có hiệu quả. Vì KTTT định
hướng XHCN là mô hình KT phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta: XD VN
thành 1 XH dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
2. Đặc trưng:
- Mục tiêu:
+ Phát triển LLSX, XD cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH
+ Nâng cao đời sống ND
+ XD VN thành 1 XH dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Về quan hệ sở hữu và thành phần KT:
+ Sở hữu là QH giữa người với người trong việc chiếm hữu các nguồn lực xã hội
(TLSX là qtrong nhất) và chiếm hữu KQLĐ của QT sx và tái sx XH
 Sở hữu là ND qtrong nhất của QHSX, do trình độ phát triển của LLSX quyết
định, đây là yêu cầu của QL kinh tế QHSX phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của LLSX
+ Sở hữu bao hàm NDKT và ND pháp lí:
 ND kinh tế là lợi ích KT của các chủ thể sở hữu
 ND pháp lí là lợi ích KT của các chủ thể sở hữu được pháp luật thừa nhận.
+ Trong nền KTTT định hướng XHCN VN tồn tại nhiều hình thức sở hữu (do trình
độ phát triển LLSX ko đồng đều): Sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn
hợp. Vì tồn tại nhiều hình thức sở hữu => tồn tại nhiều thành phần KT: KTNN, KT
tập thể, KT tư nhân (KT cá thể tự chủ + KT TB tư nhân) , KT có vốn đầu tư nước
ngoài. Trong đó: (BT LỚN CHÉP ĐH 13)
+ Kte nhà nc giữ vai trò chủ đạo (kte nhà nước ổn định, định hướng, điều tiết, dẫn
dắt nền kte, tạo đkien mở đường cho các thành phần kte khác ptr; kte nhà nc cùng
kte tập thể dần dần/ngày càng trở thành nền tảng vững chắc cho nền kte quốc dân)
nhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kte VN. Để giữ vai trò
chủ đạo kte nhà nước phải đổi mới 1 cách toàn diện theo hướng đi đầu ứng dụng
những công nghệ hiện đại, những pp sx tiên tiến để …. chỉ tập trung đầu tư vào
những ngành, những lĩnh vực kte then chốt trọng yếu vừa chi phối nền kte vừa đảm
bảo an ninh quốc phòng và phục vụ lợi ích quốc phòng
-
-
-
II.
III.
+ Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và ptr, đảm bảo lợi ích các thành viên
tham gia.
+ Kte tư nhân là 1 động lực quan trọng ủa nền kte VN
+ KT có vốn đầu tư nước ngoài là 1 bộ phận quan trọng của nền KTVN => sx hàng
hóa xuất khẩu, tạo việc làm
 Bình đẳng trc pháp luật + cạnh tranh lành mạnh
Về quan hệ quản lí:
+ Mọi nền KTTT hiện đại đều có can thiệp của nhà nước nhằm khắc phục những
khuyết tật của KTTT nhưng chỉ khác nhau về bản chất nhà nước => khác nhau về
mục đích => bảo vệ lợi ích
+ Nhà nước VN là nhà nước pháp quyền XHCN mang bản chất của ND điều tiết
KT nhằm phục vụ lợi ích của đại đa số NDLĐ. Dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN
(Đảng định ra đường lối phát triển KT và XĐ phương hướng phát triển nền KT),
Nhà nước VN thực hiện tổ chức quản lí nền KT = pháp luật, chiến lược, kế hoạch,
chính sách và LLVC của nhà nước trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị
trường nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những khuyết tật.
Về quan hệ phân phối: Ở VN, do LLSX không đồng đều => tồn tại nhiều hình thức
sở hữu => thực hiện nhiều hình thức phân phối: theo vốn tài sản đóng góp; theo
LĐ, theo hiệu quả kinh tế, theo GT sức LĐ, theo phúc lợi XH, theo phúc lợi tập
thể,… Trong đó: Phân phối theo KQLĐ, hiệu quả KT và phúc lợi XH là chủ yếu
 Phản ánh tính định hượng XHCN của nền KTTT VN
Về quan hệ gắn tăng trưởng KT với CB XH:
+ Nền KTTT định hướng XHCN VN luôn thực hiện gắn tăng trưởng KT với tiến
bộ, công bằng XH ngay trong từng chính sách, từng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và từng giai đoạn phát triển trong nền KTTT vì tiến ộ và công bằng XH vừa
là ĐK, vừa là mục tiêu của nền KTTT định hướng XHCN VN
Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN: => Giải pháp BT lớn
1. Khái niệm và sự cần thiết hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN:
a, Khái niệm: (GIÁO TRÌNH)
- Thể chế KT là hệ thống các quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lí và cơ chế vận hành
nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể KT và các QHKT
b, Sự cần thiết hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN (GIÁO TRÌNH)
2. ND hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN: (Giáo trình + Slide)
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần KT và các loại hình doanh
nghiệp
…
Các QH lợi ích KT:
1. Lợi ích LT và quan hệ lợi ích KT
a, Lợi ích KT:
- Lợi ích KT là sự thỏa mãn nhu cầu con người trong MQH XH ứng với trình độ nhất
định của nền sx đó; là lợi ích vật chất thu được khi thu được các HĐ kinh tế
 Phản ánh mục đích và động cơ các MQH giữa các chủ thể KT
- Biểu hiện + Vai trò (Giáo trình)
b, QH lợi ích KT:
- QH lợi ích KT là thiết lập MQH KT giữa người với người, giữa các cộng đồng
người, giữa các tổ chức KT, giữa các bộ phận cấu thành nền KT, giữa QG với thế
giới nhằm xác lập các lợi ích KT trong MQH với trình độ phát triển của LLSX và
kiến trúc thượng tầng tương ứng trong mỗi GĐ phát triển nhất định
 Luôn có MQH vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất.
- 1 số QH lợi ích KT của nền KTTT:
+ MQH giữa ng lđ và ng sd lđ
+ MQH giữa nhg ng sd lđ với nhau
+ MQH giữa những ng lđ với nhau
…
2. Vai trò NN trong việc đảm bảo hài hòa các QH lợi ích:
- Tạo MT thuận lợi, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho HĐ kinh doanh của các chủ thể KT
- Giữ vững ổn định KT, chính trị
- XD MT pháp luật kinh tế để đảm bảo lợi ích chính đáng của các chủ thể KT
- XD phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ
Download