TT Nội dung Số tiết LT TH 1 Đại cương về Truyền thông – Giáo dục sức khỏe và Nâng cao sức khỏe 1 2 Hành vi sức khỏe – Quá trình thay đổi hành vi 1 3 Nguyên tắc trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe 1 4 Các nội dung giáo dục sức khỏe 1 5 Phương tiện, phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe 1 6 Kỹ năng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe 1 5 7 Lập kế hoạch và quản lý hoạt động Truyền thông Giáo dục sức khỏe 1 5 8 Giám sát và đánh giá các hoạt động Truyền thông – Giáo dục sức khỏe 1 Tổng 8 5 5 20 ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Định nghĩa sức khoẻ (WHO, 1948): “Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ là tình trạng không bệnh tật và đau yếu.” “Health is a state of complete physical, mental and social well-being and not merely the absence of disease or infirmity.” Được khẳng định trong tuyên ngôn Alma-Ata 1978 Sức khoẻ tốt có hàm ý? Đạt được sự cân bằng động giữa con người và môi trường sống của họ. Cá nhân: ít đau ốm, ít khuyết tật, cuộc sống cá nhân, gia đình hạnh phúc; có cơ hội lựa chọn công việc và nghỉ ngơi; cải thiện chất lượng cuộc sống. Cộng đồng: người dân có khả năng tham gia tốt hơn trong: lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động phòng bệnh; xây dựng các chính sách sức khoẻ; chất lượng cuộc sống của cộng đồng cao hơn. Là những yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm thay đổi sức khỏe theo chiều hướng tốt lên hoặc xấu đi: Yếu tố di truyền Quá trình phát triển Học vấn Thu nhập Nghề nghiệp; Môi trường làm việc Môi trường sống, điều kiện sống Thực phẩm, nước uống Dịch vụ chăm sóc sức khỏe … Một số mô hình phân tích các yếu tố quyết định sức khỏe Sinh học Hành vi, Lối sống Sức khỏe Môi trường Dịch vụ y tế 15 Yếu tố sinh học • ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp/trung gian đến sức khỏe và bệnh tật • có những tỉ lệ bệnh tật đặc trưng theo gien, tuổi, giới tính. Yếu tố hành vi - lối sống Hành vi cá nhân ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp đến sức khoẻ: ăn uống, tập thể dục, uống rượu, sử dụng ma túy…mang khẩu trang, rửa tay Hình thành do tác động của nhiều yếu tố về xã hội, môi trường tự nhiên, gen. Thay đổi hành vi là một trong các mục tiêu quan trọng của NCSK 17 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Chất lượng chăm sóc, điều trị Thái độ, trình độ chuyên môn của cán bộ y tế Khả năng tiếp cận dịch vụ của người dân (chi phí, khoảng cách, thời gian chờ đợi …) Tính chất của hệ thống chăm sóc sức khỏe (chăm sóc sức khoẻ ban đầu hay chuyên sâu, y tế nhà nước hay y tế tư nhân) Môi trường tự nhiên Vấn đề Tác động đến sức khỏe Phơi nhiễm với các chất độc Các bệnh phổi, Ung thư… An toàn tại nhà và nơi làm việc Phương tiện giao thông, đường xá Các loại tai nạn, thương tích Nhà cửa chật, ô nhiễm Bạo lực, Bệnh truyền nhiễm, các vấn đề sức khỏe tâm thần Thành thị/nông thôn Ung thư, đa bệnh tật Tai nạn thương tích Môi trường kinh tế - xã hội Biến số Tác động đến sức khỏe Cấu trúc gia đình Hệ thống giáo dục Sức khỏe của phụ nữ và trẻ em Tỷ lệ bệnh tật và tử vong Mạng lưới xã hội Chất lượng cuộc sống và sức khỏe Tầng lớp xã hội Tỷ lệ mặc bệnh và tử vong Mức độ kinh tế Liên quan chặt chẽ với sức khỏe …. … Yếu tố quyết định sức khoẻ (Nguồn: Ryan and Travis 1981) Mô hình các yếu tố quyết định sức khỏe của Dahlgren và Whitehead (1995) 23 Mô hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ của John Germov (2005) Có thể làm gia tăng nguy cơ của bệnh tật, thương tích và tử vong (yếu tố NGUY CƠ). Có thể làm tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh, giảm nguy cơ mắc bệnh, thương tích và tử vong (yếu tố BẢO VỆ). 26 Để biết các yếu tố này tác động làm thay đổi tình trạng sức khỏe như thế nào. Giúp ra quyết định trong quá trình quản lí sức khỏe. Thiết kế nghiên cứu: Xây dựng khung lý thuyết; Cây vấn đề; Xác định các biến số nghiên cứu; … Có cơ sở, bằng chứng để xây dựng, thực hiện các chương trình can thiệp. Quá trình nâng cao năng lực của cá nhân và cộng đồng để tăng cường kiểm soát sức khỏe và các yếu tố quyết định sức khỏe và qua đó nâng cao sức khỏe của họ. (WHO, 1986) Thừa nhận vai trò của các yếu tố xã hội, chính trị, môi trường, kinh tế, văn hóa, hành vi và sinh học đối với sức khỏe của con người. … một quá trình toàn diện về xã hội và chính trị, nó không những bao gồm các hành động nhằm vào việc tăng cường các kỹ năng và năng lực của cá nhân mà còn hướng đến việc thay đổi các điều kiện xã hội, kinh tế và môi trường, cũng như làm giảm tác động của chúng lên sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Nâng cao sức khỏe: nâng cao năng lực của con người để kiểm soát các yếu tố quyết định sức khỏe và qua đó nâng cao sức khỏe của họ. (Nutbeam, 1998) “Nâng cao sức khoẻ là một quá trình tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tăng cường khả năng kiểm soát sức khỏe và những yếu tố quyết định sức khoẻ và bằng cách đó cải thiện sức khỏe của người dân; nâng cao sức khỏe là một chức năng chính của y tế công cộng; góp phần giải quyết các bệnh lây, không lây và các mối đe dọa khác tới sức khỏe...” (WHO, Ottawa-1986; Bangkok-2005) Giáo dục sức khoẻ Nâng cao sức khoẻ Nâng cao sức khoẻ Giáo dục sức khoẻ Hành vi, lối sống Sức khoẻ Chính sách Qui định, Luật, Tổ chức... Môi trường Mô hình PRECEDE – PROCEED rút gọn (nguồn: Green L.W. và cộng sự, 1991) Giáo dục sức khoẻ (GDSK) GDSK là một quá trình tác động 2 chiều đến đối tượng, giúp họ nâng cao hiểu biết, thay đổi thái độ, hướng đến thực hiện và duy trì những hành vi lành mạnh, có lợi đối với sức khoẻ của chính họ và cộng đồng. Cung cấp thông tin sức khoẻ, hướng dẫn, giải thích, khuyên bảo người dân để bảo vệ sức khoẻ, phòng bệnh, nâng cao tình trạng sức khoẻ. Lắng nghe, tìm hiểu, trao đổi về các vấn đề sức khoẻ của người dân; cung cấp thông tin, gợi ý và trợ giúp lựa chọn cách giải quyết. Sự tập trung vào lý trí, tình cảm và các hành động nhằm thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi mang lại cuộc sống khỏe mạnh, hữu ích là phương tiện nhằm phát triển ý thức con người, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh trong giải quyết vấn đề sức khỏe của cá nhân và cộng đồng cần phải ghi nhớ là không nên coi GDSK chỉ là cung cấp thật nhiều thông tin về sức khỏe cho mọi người Giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi sức khỏe Giáo dục sức khỏe là một quá trình truyền thông: bao gồm những tác động tương hỗ thông tin hai chiều giữa người GDSK và đối tượng được GDSK Điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình truyền thông và quá trình thông tin sức khỏe là thu thập các thông tin phản hồi. Công việc này cho biết các đáp ứng thực tế của đối tượng GDSK (tức là hiệu quả của giáo dục). giúp cho người làm GDSK kịp thời điều chỉnh mục tiêu, nội dung và phương pháp GDSK cho thích hợp hơn với từng đối tượng Giáo dục sức khỏe là một quá trình tác động tâm lý Đối tượng GDSK sẽ đạt kết quả tốt trong những điều kiện: - Thoải mái thể chất cũng như tinh thần - Nhận thức rõ được lợi ích thiết thực của việc thực hiện mục tiêu học tập - Kinh nghiệm của mỗi cá nhân cần được khai thác và vận dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tác dụng, lợi ích cho từng việc làm - cần được biết về kết quả thực hành của bản thân thông qua việc đánh giá và tự đánh giá để không ngừng tự hoàn thiện các hành vi Làm cho các đối tượng giáo dục sức khỏe có thể: tự chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe của bản thân và cộng đồng bằng những nỗ lực của chính bản thân - Tự quyết định và có trách nhiệm về những hoạt động và biện pháp bảo vệ sức khỏe của mình - Tự giác chấp nhận và duy trì các lối sống lành mạnh, từ bỏ những thói quen, tập quán có hại cho sức khỏe - Biết sử dụng các dịch vụ y tế có thể có được để giải quyết các nhu cầu sức khỏe và các vấn đề sức khỏe của mình Vai trò của truyền thông - trang bị cho người dân các thông tin về các sự việc, quan điểm và thái độ họ cần có để đưa ra các quyết định về các hành vi sức khỏe - Nguồn phát thông tin về sức khỏe có thể từ các cán bộ y tế địa phương hoặc trung ương, cũng có thể chính các thành viên trong cộng đồng nhận ra những nhu cầu cần thay đổi - mục đích của truyền thông giáo dục. Nếu đối tượng nghe và hiểu thông điệp và tin tưởng vào nó - - Vai trò của giáo dục sức khỏe là một bộ phận hữu cơ, không thể tách rời của hệ thống y tế là một chức năng nghề nghiệp bắt buộc của mọi cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tế từ trung ương đến cơ sở chỉ tiêu hoạt động quan trọng của cơ sở y tế Cần phải xã hội hoá công tác này, nhằm lôi cuốn mọi ngành, mọi giới, mọi tổ chức xã hội cùng tham gia, trong đó ngành y tế làm nòng cốt và tham mưu. Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt Nam cũng đã xác định để TTGDSK ở vị trí số 1 trong 10 nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu của tuyến y tế cơ sở Mặc dù không thể thay thế được các dịch vụ y tế khác nhưng TTGDSK bao giờ cũng góp phần thúc đẩy hoạt động của các dịch vụ y tế đó đạt kết quả vững bền hơn - - Thực tế đã cho thấy rõ, nếu không có TT- GDSK thì nhiều chương trình y tế đạt kết quả thấp và về lâu dài có nguy cơ thất bại So với các giải pháp dịch vụ y tế khác, TT- GDSK là một công tác khó làm và khó đánh giá, nhưng nếu làm tốt thì sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí ít nhất, đặc biệt là tuyến y tế cơ sở, nơi cần được áp dụng các kỹ thuật thích hợp chữ không phải là các kỹ thuật hiện đại đắt tiền 5 chiến lược hành động NCSK 1. Xây dựng chính sách công về sức khoẻ. 2. Tạo môi trường thuận lợi cho sức khoẻ (môi trường sống, làm việc; môi trường tự nhiên...). 3. Đẩy mạnh hành động của cộng đồng (huy động tham gia; trao quyền cho cộng đồng tự làm chủ...) 4. Phát triển kĩ năng cá nhân (chia sẻ thông tin, giáo dục sức khỏe, nâng cao kĩ năng sống, đào tạo kĩ năng…) 5. Định hướng lại dịch vụ sức khỏe (đáp ứng mục đích của NCSK chứ không chỉ cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh) Nhấn mạnh những yếu tố tiên quyết (prerequisites) cho sức khoẻ: Hoà bình Chỗ ở; lương thực, thực phẩm Giáo dục; thu nhập Hệ sinh thái ổn định; các nguồn lực có tính bền vững Bình đẳng và công bằng xã hội NCSK đòi hỏi một nền tảng các yếu tố này 5 chiến lược hành động NCSK Nhấn mạnh các chiến lược trong xu thế toàn cầu hóa: 1. Vận động vì sức khỏe dựa trên quyền con người. 2. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hành động và những chính sách bền vững để giải quyết các yếu tố quyết định sức khỏe. 3. Xây dựng năng lực cho phát triển chính sách, lãnh đạo, thực hành NCSK, nghiên cứu. 4. Xây dựng qui định pháp lý, luật để phòng tác hại và đảm bảo công bằng trong CSSK. 5. Xây dựng mối quan hệ đối tác với các cá nhân, tổ chức chính phủ, phi chính phủ để hành động bền vững. Theo những vấn đề/chủ đề sức khoẻ: Sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tâm thần, chấn thương… Theo những hành vi sức khoẻ: Vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng, hút thuốc lá… Theo nhóm đối tượng: Trẻ em, vị thành niên, người già, dân tộc thiểu số… Theo những địa điểm thực hiện chương trình (settings for health promotion): Trường học, nơi làm việc, bệnh viện, chợ, cộng đồng (thôn/ấp; làng xã, thành phố…) Ví dụ: một số can thiệp NCSK đối với Chấn thương giao thông Chính sách, luật: hạn chế tốc độ; kiểm soát nồng độ rượu của người lái xe; đội mũ bảo hiểm; đeo dây an toàn khi lái xe … Giáo dục người tham gia giao thông về luật giao thông Đảm bảo an toàn, chất lượng phương tiện: thiết kế, chế tạo tốt hơn; bảo dưỡng … An toàn và chất lượng đường xá: thiết kế hợp lí; hệ thống báo hiệu, đèn hiệu; hệ thống đường dành riêng cho các loại phương tiện … Nâng cao sức khỏe Khẩu hiệu/Thông điệp chủ đạo “Hãy lựa chọn những gì có lợi cho sức khỏe” Make the healthy choice “Hãy làm cho lựa chọn có lợi cho sức khỏe trở thành lựa chọn dễ dàng” Make the healthy choice the easy choice “Hãy biến lựa chọn có lợi cho sức khỏe thành lựa chọn duy nhất ” Make the healthy choice the only choice Gắn liền với cộng đồng; tập trung vào người dân tại nơi họ sống và làm việc. Hướng đến giải quyết các nguyên nhân hoặc yếu tố quyết định sức khoẻ. Phối hợp nhiều phương pháp/tiếp cận. Dựa vào sự tham gia của cộng đồng; tăng cường trao quyền cho cộng đồng. Tăng cường mối quan hệ cộng tác; cơ quan y tế có vai trò đặc biệt quan trọng.