BỆNH TRUYỀN NHIỄM II. BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1. ĐỊNH NGHĨA - Là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. - Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm. 2.GÁNH NẶNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM A.THẾ GIỚI ‣ Kinh tế - Tăng chi phí khám chữa bệnh . - Gánh nặng lên ngân sách quốc gia - Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất - Gây thiệt hại cho du lịch-giao thông vận tải - Có hiện tượng đầu cơ để thu lợi - Theo một báo cáo năm 2020 được xuất bản bởi Viện Kinh tế Lao động- một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Đức cho biết gánh nặng kinh tế của tám căn bệnh chính lên đến 8 nghìn tỷ đô la Mỹ. A.THẾ GIỚI ‣ Xã hội - - Làm giảm tuổi thọ trung bình RốI loạn an ninh, trật tự, an toàn xã hội Ảnh hưởng đến tâm lý xã hội. Ảnh hưởng nặng nề đến hệ thống y tế. A.THẾ GIỚI Nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới theo mọi nhóm tuổi (2019) 8,00% 18,40% - Theo WHO, tính trong năm 2019 có hơn 55 triệu ca tử vong. Nguyên nhân do nhóm bệnh truyền nhiễm, bà mẹ, chu sinh và dinh dưỡng chiếm 18,4% với hơn 10 triệu ca tử vong. - Trong đó số ca tử vong do các bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng là hơn 5 triệu ca, chiếm 9,2% trong tổng số ca tử vong. 73,60% Noncommunicable diseases Communicable, maternal, perinatal and nutritional conditions A.THẾ GIỚI Số năm sống được điều chỉnh theo mức độ bệnh tật (DALY) A.THẾ GIỚI Đại dịch COVID-19 - Trên toàn cầu , tính đến nay , đã có hơn 254 triệu trường hợp được xác nhận nhiễm COVID19, bao gồm hơn 5 triệu trường hợp tử vong , được báo cáo cho WHO. - Tính đến hiện tại, tổng số hơn 7 tỉ liều vắc xin đã được tiêm. A. Thế giới - - - Nhiễm trùng đường hô hấp dưới vẫn là bệnh truyền nhiễm gây tử vong nhiều nhất thế giới, được xếp hạng là nguyên nhân gây tử vong thứ 4. Số người chết là do các bệnh tiêu chảy, với số ca tử vong trên toàn cầu giảm từ 2,6 triệu người năm 2000 xuống còn 1,5 triệu người vào năm 2019. Tử vong do HIV / AIDS đã giảm 51% trong 20 năm qua, từ nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 8 trên thế giới vào năm 2000 đã không còn trong danh sách top 10 nguyên nhân tử vong. B.VIỆT NAM ‣ Kinh tế - Tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. - Từ năm 1986 đến năm 2016, kết quả nghiên cứu cho thấy, khi số bệnh nhân mắc mới bệnh HIV/AIDS, lao, bệnh sốt xuất huyết và bệnh sốt rét tăng lên 1% so với năm trước thì thu nhập bình quân đầu người sẽ giảm xuống lần lượt là 0,022%, 0,095%, 0,015% và 0,057% so với năm trước đó khi các yếu tố khác không đổi. B.VIỆT NAM - Hàng năm, Việt Nam phát hiện từ 50.000 đến 100.000 ca bệnh sốt xuất huyết, 40.000 đến 60.000 ca sốt rét, khoảng 12.000 ca HIV/AIDS nhiễm mới và khoảng 180.000 ca nhiễm lao mới mỗi năm. - Diễn biến của các bệnh truyền nhiễm khá phức tạp. Chi phí điều trị cho các bệnh khá lớn, theo số liệu của Bộ Y tế, hàng năm Việt Nam chi ra gần 420 tỷ để mua thuốc điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS 5 và chi phí cho điều trị bệnh sốt xuất huyết từ 140 – 160 tỉ đồng/năm . - Khi chi phí cho việc điều trị do bệnh tật tăng lên sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế của mỗi hộ gia đình và cả nền kinh tế. B.VIỆT NAM ‣ Xã hội - Ảnh hưởng về tâm lý xã hội: Mọi người sợ hãi dễ dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử. Cuộc sống của gia đình có người bị nhiễm sẽ trở nên căng thẳng, xuất hiện nhiều mâu thuẫn và dần tiến tới sự mất ổn định trong cuộc sống. - Ảnh hưởng nặng nề cho hệ thống y tế: Phần nhiều hệ thống y tế bị quá tải, phát sinh các nguy cơ lây nhiễm trong môi trường y tế. - Làm giảm tuổi thọ trung bình. Tăng tỷ lệ chết sơ sinh, tỷ lệ chết mẹ..... làm nảy sinh các vấn đề về trẻ mồ côi, bảo tồn nòi giống. - Lợi dụng tình hình dịch bệnh để đăng thông tin sai sự thật không chính thống làm dư luận hoang mang ảnh hưởng đến tình hình xã hội – chính trị của đất nước - Lợi dụng tình hình dịch bệnh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản B.VIỆT NAM ‣ Gánh nặng của COVID-19 tại Việt Nam B.VIỆT NAM - Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần + Đại dịch những thay đổi trong thói quen sinh hoạt thường ngày trong bối cảnh kinh tế-xã hội bị tác động mạnh. + Kết quả cho thấy trong tổng số 1.423 người tham gia khảo sát, có 233 người (16,4%) bị tổn thương tâm lý ở cấp độ thấp; 76 người (5,3%) ở cấp độ trung bình và 77 người (5,4%) ở cấp độ cao. Học sinh, sinh viên không có kỳ nghỉ hè trọn vẹn, trải qua một mùa tựu trường khác thường và phải theo học trực tuyến. Những phản ứng tiêu cực như thách thức, lăng mạ, đe dọa, xúc phạm, chống đối, thậm chí hành hung lực lượng chức năng làm nhiệm vụ Đại dịch gây tâm lý lo lắng, sợ hãi cho tất cả mọi người, nhất là những người trên 65 tuổi, người có bệnh nền…. Trẻ em không được ở gần cha mẹ do đi cách ly; sự phân biệt, kỳ thị diễn ra đối với những gia đình có người mắc COVID-19 hoặc những hộ có người thân tử vong. Đại dịch đã khiến nhiều trẻ em mất cha mẹ, rơi vào hoàn cảnh mồ côi không nơi nương tựa và gánh chịu nỗi đau quá lớn. Phòng chống bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam 1.Phát triển lực lượng y tế 4.Tăng cường an toàn sinh học để bảo vệ nhân viên phòng thí nghiệm 2.Báo cáo sớm các đợt bùng phát dịch bệnh 5.Giảm bệnh tật và tử vong do kháng thuốc 7. Tăng cường truyền thông đến quần chúng nhân dân về tác hại và các biện pháp phòng chống bệnh lây nhiễm 3.Phòng chống lây truyền bệnh trong bệnh viện 6.Tăng cường chương trình tiêm chủng của Việt Nam THANKS! Do you have any questions? CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik and illustrations