Uploaded by Luiena Vander

Chuong 1 - ly luan co ban ve dao duc & dao duc kinh doanh

advertisement
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
BUSINESS ETHICS AND SOCIAL RESPONSIBILITY
TS TRẦN THỊ BÍCH NHUNG
TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI HỌC VỀ ĐẠO
ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ???
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Mục đích của môn học đạo đức kinh doanh
-
Giúp bạn hiểu về đạo đức
-
Giúp bạn làm những việc đạo đức và trở thành người có đạo đức
Nhà quản lý quan tâm đến các tiêu chuẩn đạo đức trong doanh nghiệp, tổ chức:

Theo những yêu cầu của luật pháp (lý do chính).

Xây dựng và củng cố uy tín đạo đức của doanh nghiệp để tạo lợi thế cạnh
tranh trên thị trường, với khách hàng, các nhà cung cấp và nhân sự trong
công ty.
MỤC TIÊU MÔN HỌC

Lý do các sinh viên kinh doanh học môn đạo đức kinh doanh.
-
Đạo đức kinh doanh là một một học thuật, và nó được cho là quan
trọng không kém các môn học khác trong đào tạo kinh doanh.
-
Kiến thức, nền tảng về đạo đức kinh doanh giúp sinh viên chuẩn bị
cho nghề nghiệp kinh doanh hay bất kỳ một lĩnh vực nghề nghiệp
nào khác.
-
Trở thành một người ra quyết định có đạo đức.
MỤC TIÊU MÔN HỌC

Đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội được coi là hai trụ cột hành vi
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đạo đức kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực về hành vi ứng xử
được doanh nghiệp xây dựng và thực hiện nhằm đảm bảo tính nhân văn, tính
thống nhất trong nghiệp vụ kinh doanh của cả tập thể cũng như cá nhân từng
nhân viên.

Trách nhiệm xã hội là triết lý về ý thức hành vi mà xã hội tin rằng trong hoạt
động kinh doanh, doanh nghiệp sẽ không đi ngược lại những giá trị, chuẩn mực
văn hóa và xã hội.

Học phần nhằm trang bị những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn thực hành
nguyên tắc, chuẩn mực về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp cũng như từng cá nhân trong kinh doanh.
KẾT CẤU MÔN HỌC









Chương 1: Lý luận cơ bản về đạo đức và đạo đức kinh doanh
Chương 2: Đạo đức trong kinh doanh
Chương 3: Các nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh
Chương 4: Đạo đức trên thương trường
Chương 5: Đạo đức kinh doanh và các yếu tố bên ngoài doanh
nghiệp
Chương 6: Đạo đức kinh doanh và các yếu tố bên trong doanh
nghiệp
Chương 7: Lý luận về trách nhiệm xã hội
Chương 8: Thực hành trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
trong môi trường đa văn hóa
Chương 9: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC
VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
TS TRẦN THỊ BÍCH NHUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Khái niệm đạo đức

Khái niệm và nguồn gốc đạo đức kinh doanh
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng xử trong công
việc, trong đời sống được nhiều người trong xã hội thừa nhận và
tuân thủ.

Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội
nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân
và trong mối quan hệ với người khác và với xã hội.
“Ethics is the discipline that examines one’s moral standards or the
moral standards of a society to evaluate their reasonableness and
their implication for one’s life”
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Những chuẩn mực và quy tắc: Độ lượng, khoan dung, chính
trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, trí, thiện…
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Được ghi chép thành văn

Lưu truyền từ đời này sang đời khác

Chi phối mạnh đến hành vi của con người trong xã hội
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
ĐẠO ĐỨC – PHÁP LUẬT
Giống nhau – khác nhau
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức
Tính cưỡng chế
Tính văn bản
Phạm vi điều
chỉnh
Luật pháp
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn,
chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi
ứng xử chuẩn mực và sự trung thực của một tổ chức trong
những trường hợp nhất định. (Phillip V. Lewis)
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu
chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh. Tuy nhiên,
việc đánh giá một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với
đạo đức hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân
viên, khách hàng, các nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống
pháp lý cũng như cộng đồng. (Ferrels & John Fraedrich)
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đạo đức kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực
về hành vi ứng xử được doanh nghiệp xây dựng và thực hiện
nhằm đảm bảo tính nhân văn, tính thống nhất trong nghiệp vụ
kinh doanh của cả tập thể cũng như cá nhân từng nhân viên.

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực
có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành
vi của các chủ thể kinh doanh
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Nguồn gốc của đạo đức kinh doanh: SỰ MÂU THUẪN
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Triết lý
- Quyền lực
- Về Phối hợp
- Về Lợi ích
- …
-
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÓ VAI TRÒ GÌ ????
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh và luật pháp

Đối với nhiều người kinh doanh, đạo đức được xác định thông qua luật pháp.
Hoạt động kinh doanh có đạo đức là khi nó tuân thủ luật pháp.

Một doanh nghiệp có đạo đức luôn có người phụ trách đạo đức, hoặc bộ phận phụ
trách đạo đức chịu trách nhiệm chỉ dẫn doanh nghiệp hoạt động tuân theo các tiêu
chuẩn luật pháp và nghề nghiệp.

Thực tế cho thấy một cá nhân không thể lúc nào cũng dựa vào luật pháp để quyết
định sự đúng, sai. Nhà quản lý khi thấy nhân viên bị lên cơn hen thì cần phải đưa
ra quyết định chứ luật pháp không thể thay người đó quyết định được.
Mô hình ra quyết định có đạo đức
Mô hình ra quyết định có đạo đức
Một quyết định có đạo đức bao gồm:

Hiểu sự thật

Xác định các vấn đề đạo đức liên quan

Xác định các bên liên quan

Hiểu được các bên liên quan sẽ bị ảnh hưởng thế nào

Vận dụng tưởng tượng đạo đức để hiểu những lựa chọn

Cân nhắc đánh giá của người khác về quyết định của bạn

Ra quyết định và giám sát và rút kinh nghiệm từ kết quả thực hiện
Download