Uploaded by Linh Le

Hóa-sinh-cuối-kì

advertisement
HÓA SINH
PROTEIN
1) Ý nghĩa của biến tính
protein là gì?
- Có lợi:
• Hỗ trợ quá trình tiêu hóa protein
• Vô hoạt các độc tố do vi sinh vật gây ra
- Không có lợi:
• Thay đổi tính tan của protein
• Vô hoạt các enzyme có lợi
2) Các tác nhân gây biến
tính là gì?
- Tác nhân vật lí:
• Nhiệt độ
• Áp xuất thủy tĩnh
• Lực cắt
- Tác nhân hóa học:
• pH
• Dung môi hữu cơ
• Sự có mặt của các chất tan hữu cơ
• Chất tẩy rửa
• Muối (nồng độ cao)
3) Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng hydrat hoá
của protein?
 Nồng độ protein
 pH
 Nhiệt độ
 Bản chất và nồng độ ion
 pH
4) Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng hòa tan của
protein?
 Lực ion
 Nhiệt độ
 Dung môi hữu cơ
 Nồng độ protein
 pH
5) Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng tạo độ nhớt
của protein?
 Nhiệt độ
 Lực ion
 Ca2+
 Tác nhân làm đứt liên kết hydro hoặc disulfit
6) Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng ổn định nhũ
tương của protein?
 Độ hoà tan
 pH
 Đun nóng
 Chất hoạt động bề mặt
7) Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng ổn định bọt
của protein?
 Độ hoà tan và nồng độ cuả protein.
 pH
 Muối, đường, lipit
 Nồng độ protein
 Thời gian và cường độ khuấy
 Sự biến tính protein
-
8) Các quá trình biến đổi do
nhiệt của protein?
-
-
-
9) Các quá trình biến đổi
do nhiệt của protein?
Gia nhiệt vừa phải:
+ Làm mất độc tính của các độc tố có bản chất protein
+ Vô hoạt các enzyme (protease, polyphenoloxidase,
lipoxydase…) vốn xúc tác phản ứng phân hủy các vitamin
+ Tăng khả năng tiêu hóa của 1 số protein, do làm duỗi mạch
peptit của chúng, tạo điều kiện cho protease tác dụng thuận lợi
hơn.
Thanh trùng: Ở > 110-115oC hình thành mùi đặc trưng. Do phá
hủy các gốc cystin, cysteine, hình thành H2S, dimetylsulfua, acid
cysteic và hợp chất bay hơi khác.
Gia nhiệt khan:
+ Ở to trên 200oC (nhiệt độ rán thịt cá) tạo ra α,, cacbolin do
phản ứng vòng hóa của tryptophan.
Gia nhiệt ở nhiệt độ cao: > 200oC
+ Thủy phân các liên kết peptit, đồng phân hóa các gốc acid amin,
tạo hỗn hợp raxemic, làm giảm giá trị dinh dưỡng.
+ Phá hủy 1 số acid amin
+ Tạo cầu nối đồng hóa trị
+ Xử lý nhiệt thịt, cá ở to cao hơn nhiệt độ thanh trùng -> Tạo
ra cầu đồng hóa trị kiểu izopeptit.
- Phản ứng khử amin:
- Phản ứng khử nhóm carbonyl: tạo thành các amin khác nhau:
Lysin -> Cardaverin
Histidin -> Histamin
-
Phản ứng khử amin, khử carboxyl:
-
Phản ứng tạo thành mercaptan: Thường xảy ra đối với các acid
amin chứa lưu huỳnh
-
Phản ứng tạo thành scatol, cresol, indol: Do các VSV gây thối
rữa
Phản ứng tạo thành di-trimethylamin từ các lipoprotein
Phản ứng tạo thành phosphine
-
CARBOHYDRATE
10) Carbohydrate là gì?
- Là những hợp chất hữu cơ có nhiều và phân bố rộng rãi trong tự
nhiên. Có mặt trong giới thực vật, các mô động vật, VSV dưới nhiều
dạng và các mức độ phức tạp khác nhau.
Vd: Tinh bột, cellulose, glucose, glucogen, dextran,…
- Là những andehit, keton, rượu, acid hoặc những dẫn xuất từ những
hợp chất này, những polime được cấu tạo từ những hợp chất này.
- Chúng có thể là những đường đơn giản bao gồm 3 –> 7C, hoặc là
những polime phức tạp hơn.
- Tên gọi khác: Saccharide, Glucide, Glycan,…
11) Công thức cấu tạo của
carbohydrate?
- CTTQ: Cx(H2O)y
- Thành phần cấu tạo: C,H,O
• Ngũ cốc: lúa mì, gạo, ngô,…
• Cây lấy đường: mía, củ cải, ngô,…
• Cây có rễ: khoai tây, khoai lang, sắn,…
12) Những thực phẩm chứa
carbohydrate
• Đậu: đậu xanh, đậu đỏ, đậu nành,…
• Trái cây: chuối, nho,…
• Rau, củ, quả
• Các sản phẩm sữa
• Nguồn năng lượng duy trì sự sống: 1g carbohydrate = 4kcalo
• Tạo cấu trúc: cellulose, glycolipid, glycoprotein. Tạo độ cứng cơ học
cho cấu trúc của các mô
13) Chức năng sinh học của
carbohydrate?
• Bảo vệ: Khi các VSV gặp điều kiện bất lợi, nhiều trong số chúng có
khả năng tiết ra màng nhầy mucopolysaccharides bao bọc quanh nó
để chống chịu lại các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
• Nhận biết: Giúp các phân tử có thể nhận biết 1 kiểu tế bào hoặc 1
kiểu cấu trúc tế bào nào đó.
14) Chức năng công nghệ
trong chế biến thực phẩm
của carbohydrate?
• Nguyên liệu cơ bản cho ngành CNTP, đặc biệt là ngành CN lên men
(tinh bột -> rượu).
• Tạo kết cấu cho thực phẩm
• Tạo giá trị cảm quan cho thực phẩm
15) Phân loại carbohydrate?
-
Glycose (Aldehyde/Ketone)
Aldose (Aldehyde)
Ketose (Keton)
Glycitol hay Alditol (Rượu)
Glyconic hoặc Aldonic acid (Carboxylic acid)
Glycaric hoặc Aldaric acid (Dicarboxylic acid)
Uronic acid (Carboxylic acid, Aldehyde)
- Thể hiện số đơn phân trung bình có mặt trong 1 phân tử
carbohydrate.
16) Chỉ số polymer hóa là
gì?
- Kí hiệu: DP
- Đơn phân dùng để xác định DP của tinh bột, maltodextrin, siro
glucose là anhydroglucose.
• Đường: 1 - 2DP
17) Các nhóm chính của
DP?
• Oligosaccharides: 3 - 10DP
• Polysaccharides: >10DP
18) Monosaccharides là gì?
19) CTPT của
monosaccharides?
Là những dẫn xuất aldehydes hoặc ketones của rượu polyol. Được
gọi là polyhydroxy aldehydes hoặc polyhydroxy ketones.
- Trong CTPT có nhiều nhóm OH, 1 nhóm CHO hoặc C=O
- Phân tử có chứa 3 hoặc nhiều hơn các nguyên tử C.
20) Cấu tạo của các
monosaccharides chính?
21) Vai trò của
monosaccharides trong
thực phẩm?
Đóng vai trò là chất tạo ngọt và là nguồn cung cấp năng lượng nhanh
cho cơ thể nhờ khả năng hấp thụ vào máu nhanh vì có cấu trúc phân
tử đường đơn giản nhất.
• Triose: 3C
22) Tên gọi của
monosaccharides theo số
lượng C?
• Tetrose: 4C
• Pentose: 5C
• Hexose: 6C
• Aldoses: có chứa nhóm aldehydes(-CHO) ở C1
Vd: Glyceraldehide, Erythase, Ribose, Glucose
23) Phân loại
monosaccharides ?
• Ketoses: có chứa nhóm ketonic(-C=O) ở C2
Vd: Fructose, Sorbose
• Nhóm chức năng: ketose, aldose
24) Danh pháp
monosaccharides ?
25) Các cách biểu diễn
công thức cấu tạo của
monosaccharides?
26) Đồng phân lập thể
(quang học) của
monosaccharides?
• Số lượng nguyên tử C đi kèm: triose, tetrose, pentose,…
• Vị trí nhóm OH trong Cn-1 để biết đồng phân dạng D hay L
• Fischer: biểu diễn ở dạng mạch hở
• Haworth: biểu diễn ở dạng mạch vòng. Có hai loại mạch vòng là
pyranoid (6 cạnh) và furanoid (5 cạnh).
- Dạng D- và L-.
- Để phân biệt đồng phân dạng D- hay L-, ta xếp mạch carbon thẳng
đứng.
Ở Cα + Nhóm chức ưu tiên nằm bên phải: dạng D+ Nhóm chức ưu tiên nằm bên trái: dạng L- Đối với monosaccharides thì phải phụ thuộc vào Cα được đánh số
lớn nhất: n -1.
Được hình thành từ phản ứng đóng vòng của monosaccharide khi cho
aldehyde hoặc ketone tác dụng với alcohol.
+ Đối với phân tử monosaccharide có 6C, có nhóm aldehydes
-> Nhóm aldehydes ở C1 phản ứng với nhóm –OH ở C5
-> Tạo thành vòng 6 cạnh -> Vòng Pyran
27) Cấu trúc mạch vòng của -> Phân tử glucose trong trường hợp này được gọi là Glocopyranose.
monosaccharides?
+ Đối với phân tử monosaccharide có 6C, có nhóm ketones
-> Nhóm ketones ở C2 phản ứng với nhóm –OH ở C5
-> Tạo thành vòng 5 cạnh -> Vòng Furan
-> Phân tử glucose trong trường hợp này được gọi là Fructofuranose.
VD: α-D-glucopyranose
• Vị trí nhóm OH ở C1 : OH nằm dưới -> α; OH nằm trên -> β
• Dựa vào Cαn-1 để xác định đồng phân dạng D hay L
• Tên của đường đơn: gluco
28) Danh pháp
monosaccharides ở dạng
mạch vòng ?
• Pyranose: mạch vòng 6 cạnh có chứa O
VD: α-D-fructofuranose.
• Vị trí nhóm OH ở C2 : OH nằm dưới -> α; OH nằm trên -> β
• Dựa vào Cαn-1 để xác định đồng phân dạng D hay L
• Tên của đường đơn: fructo
• Furanose: mạch vòng 5 cạnh có chứa O
29) Hai nhóm OH
hemiacetal và hemiketal là
gì?
- Nhóm Oh hemiacetal đc tạo thành từ aldehyde
- Nhóm Oh hemiketal được tạo thành từ ketone.
- Là liên kết giữ nhóm OH hemiacetal hoặc hemiketal (nhóm OH xúc
tác từ carbonyl khi đóng vòng) phản ứng với bất cứ nhóm rượu nào,
amin nào, SH nào thì tạo ra hợp chất glycoside
+ Nếu tác dụng rượu -> glycoside
30) Liên kết glycoside là gì?
+ Nếu tác dụng amin -> N-glycoside
+ Nếu tác dụng SH -> S-glycoside
+ Hợp chất tạo thành có đường đơn Gluco -> Glucoside
+ Hợp chất tạo thành có đường đơn Manno-> Mannoside
+ Hợp chất tạo thành có đường đơn Galacto -> Galactoside
- Màu sắc:


31) Tính chất vật lý của
monosaccharide?
Tinh thể màu trắng
Khi hòa tan với nước thì không màu
- Vị: ngọt. Độ ngọt không giống nhau, được đánh giá bằng cách so
sánh với độ ngọt của dd đường ăn saccharose 5%:
• Saccharides: 1
• Glucose: 0,75
• Fructose: 1,7
• Glactose: 0,3
- Tính tan:



Tan tốt trong dung môi phân cực (nước)
Ít tan trong rượu
Không tan trong các dung môi hữu cơ ít phân cực
- Tính hoạt quang: Làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng:


32) Tính chất hóa học của
monosaccharide?
Phải: (+)
Trái: (-)
- Phản ứng OXH tạo thành Acid Aldonic (Dẫn xuất Aldolactones)
+ Dưới tác dụng của các tác nhân OXH, các nhóm aldehydes của
monosaccharides dễ dàng bị OXH để chuyển thành acid aldonic.
+ Được sử dụng để xác định hàm lượng đường trong phân tích TP
+ Được sử dụng để sản xuất acid gluconic và dẫn xuất D-gluconodelta-lactone (GDL)
+ Cả acid gluconic và GDL đều là phụ gia tạo vị chua cho thực
phẩm, có vị chua nhẹ, thường được ứng dụng trong sản phẩm thịt và
sữa chế biến. Ứng dụng trong vai trò thuốc nở, các sản phẩm bột
nhào lạnh đông.
- Phản ứng khử các nhóm Carbonyl:
+ Là phản ứng cộng hydro có sự có mặt của niken(chất xúc tác).
Khi đó carbonyl sẽ được chuyển hóa thành các nhóm chức rượu tạo
ra các phụ gia thực phẩm.
+ Sorbitol được sử dụng làm chất giữ ẩm và làm giảm hoạt độ
nước trong các sản phẩm thực phẩm.
+ Mannitol không có tính hút ẩm, ít tan trong nước nên được sử
dụng để phủ lên bề mặt của kẹo để kẹo ko bị dính ướt.
+ Xylitol: khi phản ứng với nước sẽ là phản ứng thu nhiệt. Không bị
VSV chuyển hóa trong miệng nên không tạo ra axit -> không bị sâu
răng khi sử dụng và phù hợp để làm kẹo gum chống sâu răng.
- Phản ứng OXH tạo thành Acid Alduronic:
+ Xảy ra với nhóm OH ở C6
+ Acid alduronic là thành phần cấu tạo của các polysaccharide
- Phản ứng tạo thành Acid Aldaric: Các monosaccharides tác dụng
với các chất OXH mạnh hình thành nên dẫn xuất có 2 nhóm carboxylic
ở C1 và C6.
- Phản ứng tạo nên este với các acid hữu cơ và vô cơ:
- Phản ứng tạo liên kết ete: Dùng để sản xuất tinh bột biến hình
- Phản ứng tạo liên kết glycoside
+ Với ROH -> Glycoside
+ Với RNH2 -> N-Glycoside
- Pentose:
 L-Arabinose
 D-Xylose
 Ribose
 Deoxyribose
 Ribulose
 Xylulose
Hexose:
 D-Glucose
 D-Mannose
 D-Galactose
 D-Fructose
33) Các loại
monosaccharides phổ biến
trong tự nhiên:
-
- Disaccharides



34) Phân loại
oligosaccharides?

Mantose
Lactose
Saccharose:
+ Có nhiều trong tự nhiên
+ Được sản xuất ở quy mô công nghiệp để phục vụ cho dinh
dưỡng người và trong chế biến.
 Đối với dinh dưỡng người: Cung cấp năng lượng
 Trong chế biến:
o Tạo vị ngọt cho các sản phẩm
o Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến: CN
lên men, CN sản xuất bánh kẹo.
Cellubiose
- Trisaccharides: Raffinose
- Tetrasaccharides: Stachyose
35) Đường khử là gì?
Là các đường đơn hoặc đường oligosaccharides thể hiện được tính
khử, do có nhóm OH glycoside tự do.
Vd: Glucose, Maltose, Lactose
36) Cấu tạo của
saccharose?
- Tan tốt trong nước, ít tan trong rượu, không tan trong các dung môi
hữu cơ không phân cực.
37)Tính chất của
saccharose?
- Liên kết glycoside kém bền vì cầu glycoside của nó được tạo ra bởi
2 nhóm OH carbonyl nối với nhau. Trong môi trường acid và đun nóng
nhẹ, nó sẽ bị thủy phân -> Tạo ra hỗn hợp (+)D Glc: (-)D Fru -> Gọi là
đường nghịch đảo, làm quay mặt phẳng phân cực về phía bên trái.
 Xác định hàm lượng đường saccharose có trong mía, củ cải
đường bằng cách đo góc quay phân cực.
 Trong sản xuất kẹo mềm, người ta thường cho acid citric vào
nấu -> Tạo ra đường nghịch đảo.
- Có thể tạo phức với Ca(OH)2. Nếu trung hòa Ca(OH)2 này sẽ giải
phóng đường ra dạng hòa tan lại -> Sử dụng để thu hồi đường ăn có
trong mật rỉ.
- Là hơn 10 đơn vị monosaccharides lien kết với nhau bằng liên kết
glycosides.
38) Polysaccharides là gì?
- Còn gọi là Glycan
• Polysaccharides đồng thể: Được cấu tạo bởi duy nhất 1 loain
đường đơn.
Vd: Tinh bột
39) Phân loại
polysaccharides?
• Polysaccharides dị thể: Được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều hơn 1 loại
đường đơnliên kết với nhau.
Vd: Hemicellulose
40) - glycan là gì?
- glycan được cấu tạo từ đơn phân -D- glucose lien kết với nhau
bằng liên kết - glycoside. Là 1 loại chất xơ và là thực phẩm chức
năng.
Cellulose là 1 loại - glycan
- Hợp chất phổ biến thứ 2 sau cellulose
- Có mặt trong rất nhiều nguyên liệu thực phẩm, có nguồn gốc từ thực
vật, là dạng dự trữ glucose có ở thực vật.
41) Đặc điểm của tinh bột?
-
 Hạt: đậu, lúa,…
 Củ, rễ: khoai tây, sắn, dứa,...
 Trái cây: chuối
 Lá: cây thuốc lá
Nguồn cacbohydrate quan trọng ở người.
Là loại polysaccharides duy nhất cơ thể có thể tiêu hóa được.
Tồn tại trong tự nhiên ở dạng hạt
- Sản xuất đồ hộp: Bổ sung tinh bột để tăng độ nhớt, cải thiện độ
42) Ứng dụng của tinh bột
trong chế biến thực phẩm?
-
đục.
Tạo cấu trúc cho các sản phẩm có nguồn gốc từ ngũ cốc
Cố định mùi, chất béo.
Chất kết dính trong sản phẩm thịt chế biến.
Được cấu tạo bởi 2 hợp phần:

Amylose: (20-30%)
- Được cấu tạo từ các đơn vị đường đơn α-D-glucose và liên kết
với nhau bằng liên kết α-1-4-glycosidic. Trong tự nhiên có cấu tạo
xoắn ốc.
- Hình dáng phân tử: Mạch thẳng
43) Cấu tạo hóa học của
tinh bột?
- Tốc độ thoái hóa nhanh.
- Tác dụng với iot có màu tím
- Tan được trong nước ấm

Amylopectin: (70-80%)
- Ngoài liên kết
- Hình dáng phân tử: Mạch thẳng
- Tốc độ thoái hóa nhanh.
- Tác dụng với iot có màu tím
- Tan được trong nước ấm
44) Sự hồ hóa của hồ tinh
bột là gì?
Là sự phá vỡ cấu trúc hạt tinh bột dưới tác động của nhiệt độ và nước
45) Nhiệt độ hồ hóa là gì?
Là nhiệt độ mà ở đó cấu trúc của hạt tinh bột bị phá vỡ dưới tác dụng
của nhiệt và nước.
• Hạt tinh bột hấp thụ nước và trương nở lên
46) Các quá trình xảy ra khi
hạt tinh bột bị hồ hóa?
• Độ nhớt dung dịch tăng lên (do các hạt tinh bột bị tăng thể tích vì hấp
thụ quá nhiều nước)
• Độ trong suốt của dung dịch tăng vì cấu trúc hạt tinh bột bị phá vỡ
• Mất tính chất lưỡng chiết do không còn cấu trúc tinh thể
47) Trạng thái của tinh bột
• Các hạt tinh bột sắp xếp đều đặn với nhau -> Trạng thái kết tinh và
rất chắc chắn.
• Các hạt tinh bột sắp xếp hỗn độn -> Trạng thái vô định hình và dễ vỡ
(dễ bị hồ hóa hơn)
48) Sự thoái hóa của hồ
tinh bột là gì?
Là hiện tượng loại nước ra khỏi cấu trúc của gel tinh bột và làm cho
cấu trúc trở nên cứng hơn, do sự liên kết trực tiếp các mạch amylose
và amylopectin lại với nhau.
49) Chức năng của tinh
bột?
• Khả năng tạo gel: Amylose
50) Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự thoái hóa của tinh
bột?
• Khả năng tạo nhớt: Amylopectin
• Kích thước hạt tinh bột: Hạt càng nhỏ thì càng dễ bị thái hóa
• Tỉ lệ giữa amylose và amylopectin: Amylose nhiều hơn thì sự
thoái hóa nhanh hơn -> Vì amylose là mạch thẳng -> Dễ liên kết với
nhau hơn mạch phân nhánh).
• Tốc độ làm nguội: Làm nguội nhanh -> Tạo cấu trúc gel.
Làm nguội chậm -> Tạo ra cấu trúc tinh thể
• Nhiệt độ: Làm đóng băng sẽ ngăn cản sự di chuyển của các mạch
amylose -> Ngăn cản sự sắp xếp thành tinh thể.
• Các phân tử gây nhiễu:
 Chất béo: Tạo thành phức ko tan với tinh bột -> Giảm thoái hóa
 Chất nhũ hóa, chất hoạt động bề mặt: Tạo phức với các cấu
trúc xoắn kép của amylose -> Ngăn cản sự kết tinh
 Iot
 Lipit
 Nước
 Đường
 pH: Sự thoái hóa đạt cực đại khi pH=7
51) Dextrin là gì?
Là phụ gia thực phẩm, sản phẩm trung gian của quá trình thủy phân
tinh bột trong môi trường acid khi có mặt của các enzyme amylase.
52) Tinh bột biến hình là gì?
Là tinh bột mà tính chất của nó bị thay đổi nhờ các tác nhân vật lí, hóa
học hoặc hóa sinh(enzyme).
- Là phụ gia thực phẩm có số hiệu riêng
- Cần thiết cho nhiều ứng dụng thực phẩm
53) Đặc điểm của tinh bột
biến hình?
- Tinh bột tự nhiên rất nhạy cảm với những quá trình chế biến khắc
nghiệt và ở trong điều kiện bảo quản khắc nghiệt:
+ pH thấp
+ Nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao
+ Bơm lực quá lớn
+ Bảo quản, vận chuyển
Vì tinh bột tự nhiên không thể đáp ứng được một số tiêu chí khắc
nghiệt hơn như:
• Khả năng hồ hóa nhanh
54) Tại sao cần biến hình
tinh bột?
• Tan nhanh trong nước
• Tinh bột có độ nhớt cao
• Không bị hồ hóa khi khuấy trộn với tốc độ cao
• Gel không bị thái hóa khi bị làm lạnh
• Cấu trúc không bị phá vỡ ở nhiệt độ cao
55) Pectin là gì?
- Là polysaccharide có nhiều ở củ, quả hoặc thân cây. Trong thực vật,
pectin tồn tại dưới 2 dạng: dạng ko tan và dạng hòa tan.
- Đặc tính quan trọng của pectin là khi có mặt acid và đường, nó có
khả năng tạo thành chất gel, vì vậy nó được ứng dụng phổ biến trong
CN sản xuất mứt kẹo.
LIPIT
56) Lipid là gì?
Là nhóm các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc sinh học, có đặc tính ko
tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ ít phân cực
57) Chức năng sinh học của lipid?
58) Chức năng công nghệ
TP của lipid?
Nguồn cung cấp năng lượng cho các tế bào (9kcal)
Tạo cấu trúc
Cách nhiệt, cách điện
Các chức năng khác: Truyền tín hiệu, cố định các loại protein,…
- Tương tác với nhiều thực phẩm để tạo ra tính chất chức năng.
- Nguyên nhân làm hư hỏng thực phẩm đầu tiên
- Dựa vào khả năng tham gia phản ứng este hóa (xà phòng hóa):
 Lipid thủy phân được: Có chứa este: glyceride,cerid,
glycerophospholipid,…
 Lipit ko thủy phân được: Ko chứa este: hydrocarbon, các chất
màu, sterols…
- Dựa vào tính tan:
59) Phân loại lipid?
 Lipid thật sự: Trong thành phần cấu tạo chứa liên kết este
hoặc liên kết amid của acid béo và rượu: glycerolipid,
sphingolipid, cerid, sterid, etolit,…
 Lipoid: Tính tan giống lipid thật sự, nhưng thành phần ko chứa
acid béo: carotenoid, quinon, sterol, hydrocarbon,…
- Dựa vào thành phần hóa học:
 Lipid đơn giản: Chỉ chứa C,H,O: triacylglycerol, cerid, sterid,…
 Lipid phức tạp: Ngoài C,H,O còn chứa N,P:
glycerophospholipid, glyceroglucolipid, sphingophospholipid,
sphingoglucolipid,…
60) Acid béo là gì?
- Là những acid hữu cơ có nguồn gốc sinh học, được tổng hợp trong
tế bào, có từ 4-38C.
- Kí hiệu: RCOOH
61) Đặc điểm của acid béo?
- Thường ở trạng thái liên kết, phổ biến nhất là lien kết với rượu
glycerol, hiếm khi ở trạng thái tự nhiên trong tế bào.
- Có 4-38 C
- Số C luôn là số chẵn. Trừ 1 số ngoại lệ: Các VSV cổ, VSV dưới
biển,…
- Mạch phần lớn ko phân nhánh. Trừ 1 số ngoại lệ: Các VSV cổ, VSV
dưới biển,…
- Tất cả các acid béo ko no đều là đồng phân dạng cis.
- Acid béo no có cấu trúc linh động, duỗi thẳng, có thể tồn tại ở nhiều
hình dáng khác nhau.
- Acid béo bão hòa (no): Gốc R chỉ chứa liên kết đơn
62) Phân loại acid béo?
- Acid báo ko bão hòa (ko no): Gốc R có chứa 1 hoặc nhiều liên kết
đôi
- Acid béo no:
 Tên hydrocarbon + OIC
Vd: 16C -> Acid hexadecanoic: CH3(CH2)14COOH
18C -> Acid octadecanoic
 Tên hydrocarbon (bớt đi 1 đơn vị C) + CARBOXYLIC
Vd: 16C -> Acid pentadecan carboxylic
63) Danh pháp của acid
béo?
18C -> Acid heptadecan carboxylic
 Tên thông dụng:
Vd: 16C -> Acid panmitic
18C -> Acid stearic
 Kí hiệu: P: Panmitic
- Acid béo ko no:
 Tên hydrocarbon + Số nối đôi (di, tri,…) + ENOIC
Vd: 16C, 1 nối đôi -> Acid hexadecenoic
18C, 3 nối đôi -> Acid octadecatrienoic
 Dựa vào vị trí nối đôi tính từ đầu mạch:
Vd: 9-octadecenoic acid
 Dựa vào vị trí nối đôi tính từ cuối mạch: Omega 3,6,9
 Dùng hệ thống kí hiệu:

Số C: Số nối đôi
Hệ thống 2 chữ số:
Vd: 20:2, 20C:2, 18:0

Hệ thống 3 chữ số: • 18:1∆9
• 18:2omega9
64) Các acid béo phổ biến?
65) Các acid béo ko thay
thế?






16:0 Acid Panmitic
18:0 Acid Stearic
18:1omega9 Acid Oleic
18:2omega6 Acid Linoleic
18:3omega3 Acid Linolenic
20:4omega6 Acid Arachidonic

18:2omega6 Acid Linoleic

18:3omega3 Acid Linolenic

20:4omega6 Acid Arachidonic
- Là 1 loại chất béo tổng hợp, là sản phẩm hydro hóa của dầu thực vật
tạo ra ở trạng thái bán rắn.
66) Shortening là gì?
- Ứng dụng:
 Giúp thực phẩm lâu hỏng, kéo dài thời gian sử dụng.
 Sử dụng trong quá trình chiên, rán trong công nghiệp
 Sử dụng trong CN sản xuất bánh kẹo: Làm nhân trong bánh
67) Margarine là gì?
68) Triacylglyceryl là gì?
- Là sản phẩm giả bơ, được sản xuất từ dầu thực vật (từ shortening)
bằng cách tạo ra hệ nhũ tương dầu trong nước.
- Còn gọi là triglyceride, là este của rượu glyceryl với 3 gốc acid béo.
- Là nhóm hợp chất lipid phổ biến nhất trong tự nhiên.
- Tồn tại dưới dạng dầu ăn hoặc mỡ ăn.
 Triacylglyxerin động vật:




69) Phân loại
Triacylglyxerin?
Tập trung trong các tế bào cuả mô mỡ
Cuả động vật trên cạn, chim: rắn
Cuả cá, động vật dưới nước: lỏng
Ngoài ra, còn có trong sữa
 Triacylglyxerin thực vật:
 Dầu khoáng: Hydrocarbon từ dầu mỏ
 Tinh dầu: Hỗn hợp aldehyd, xeton, rượu, hydrocarbon, este cuả
axit phân tử thấp
 Dầu thực vật: Triacylglyxerin có trong:
 Cây có dầu
 Quả dừa
 Phôi hạt hoà thảo
- Có thể ở trạng thái rắn, lỏng, không tan trong nước, có thể tạo nhũ
tương.
70) Tính chất vật lý của
triacylglyxerin?
- Điểm nóng chảy không rõ ràng, phụ thuộc thành phần axit béo, vị trí
trong phân tử glyxerit.
- Axit béo mạch ngắn, không no có nhiệt độ nóng chảy thấp
- Vị trí nối đôi, đồng phân ảnh hưởng tới nhiệt độ nóng chảy
- Phản ứng thuỷ phân: do axit, kiềm, lipase
 Phản ứng với kiềm: Xà phòng hoá
71) Tính chất hóa học của
triacylglyxerin?
 Phản ứng tạo metyl este: Ứng dụng phân tích GC (sắc ký khí)
thành phần axit béo.
 Phản ứng chuyển vị este: đổi vị trí của các acid béo cùng một
glyxerit hoặc giữa các glyxerit: ứng dụng làm thay đổi tính chất
vật lý cuả dầu mỡ.
 Phản ứng hydro hoá: gắn hydro vào các nối đôi.
 Hydro hoá chọn lọc
 Hydro hoá từng phần hay toàn bộ
72) Phospholipid là gì?
- Là este cuả rượu đa chức với axit béo cao, axit photphoric và bazơ
nitơ.
- Cấu tạo bởi 4 thành phần:
73) Cấu tạo của
phospholipid?
74) Tính chất của
phospholipid?




Rượu đa chức
Axit béo
Bazơ nitơ
Acid phosphoric
- Tính chất vật lý: Thường ở trạng thái rắn, không màu, dễ bị oxy hoá
nhanh trong không khí thành màu tối sẫm.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân bởi acid, enzym
75) Lecithin là gì?
- Là 1 loại phospholipid, là chất hoạt động bề mặt được sử dụng làm
phụ gia nhũ hóa. Trong công nghiệp, chúng được tách từ đậu nành và
lòng đỏ trứng.
76) Sự ôi hóa của lipid là
gì?
- Là sự biến đổi của lipid dưới tác dụng của các tác nhân vật lý, hóa
học, sinh học, tạo ra các sản phẩm ko mong muốn, có mùi vị khó chịu
và có thể gây độc
- Ôi hóa do thủy phân
77) Các nguyên nhân gây ôi
hóa?
- Ôi hóa do OXH
 Ôi hóa hóa học
 Ôi hóa sinh học
 Ôi hóa do enzyme lypogenase
 Ôi hóa do ceton
- Điều kiện: To cao, xúc tác enzyme
- Sản phẩm: Glycerol + Acid béo
78) Quá trình ôi hóa thủy
phân?
+ Khi hàm ẩm cao: Xảy ra phản ứng thủy phân
+ Khi hàm ẩm thấp: Xảy ra phản ứng tổng hợp
Chỉ số acid: Phản ánh mức độ ôi hóa thủy phân
- Là quá tình tự OXH
- Chỉ số peroxide: Phản ánh mức ôi hóa do OXH
- Cơ chế:
 GĐ1: Khởi động: Các acid béo bị OXH tạo thành gốc tự do
RH  Ro + Ho
 GĐ2: Phát triển:
- Gốc tự do phản ứng với oxy tạo ra peroxyl:
Ro + O2  ROOo
79) Quá trình ôi hóa hóa
học?
- Peroxyl tác dụng với acid béo tạo ra peroxide:
ROOo + RH  ROOH + Ro
- Peroxide lại chuyển hóa tạo ra lại các gốc tự do:
ROOH  ROo + oOH
ROOH  ROOo + Ho
 Làm giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
 GĐ3: Kết thúc: Các gốc tự do liên kết lại với nhau
 Tạo ra các sản phẩm phân tử có mùi khó chịu
Ro + Ro
ROo + ROo
Ro + ROo
80) Các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình ôi hóa hóa
học?







sản phẩm phân tử
Oxy: Càng nhiều oxy -> Phản ứng xảy ra càng nhanh
Bản chất của acid béo: Acid béo ko no -> Dễ xảy ra phản ứng
Độ dày của lớp chất béo: Chất béo mỏng -> Dễ bị OXH
Acid béo tự do hay ko tự do: Acid béo tự do -> Dễ OXH hơn
Nhiệt độ
Các chất trợ OXH: Clorofin, Hemoglobin, ion kim loại Cu2+, Fe2+
Các chất chống OXH:
- Theo nguồn gốc:
 Chất chống OXH tự nhiên: vitamin E,C, polyphenol
(EGCG)
 Chất chống OXH tổng hợp: các hóa chất được phép
sử dụng trong thực phẩm: BHA, TBH, TBHQ, PG.
- Theo cơ chế:

Chất chống OXH dập tắt gốc tự do:
Ro + O2  ROOo
ROOo + RH  ROOH + Ro
ROOo + AH  ROOH + Ao
 Chất chống OXH ngăn chặn sự phân hủy của peroxide
để tạo các gốc tự do:
ROOH  ROo + oOH
ROOH + HS-R’ KOH + HOS-R’
 Chất chống OXH hỗ trợ chất OXH
 Ánh sáng (tia cực tím): Thúc đẩy quá trình OXH
- Điều kiện:
 Phải có enzyme lipoxylgenase.
 Phải có các acid béo ko no và phải có 2 nối đôi trở lên, và ở
dạng đồng phân cis.
81) Quá trình ôi hóa do
enzyme lipoxylgenase?
- Cơ chế:
Peroxide cũng bị phân hủy tương tự trong quá trình OXH, tạo ra các
gốc tự do hoặc các sản phẩm phân tử.
- Điều kiện:
 Sự có mặt của enzyme do VSV tiết ra.
 Acid béo là acid béo no.
82) Quá trình ôi hóa do
ceton?
- Cơ chế: - OXH
ENZYM
83) Enzym là gì?
- Là những chất xúc tác sinh học có hoạt chất là protein.
- Chất xúc tác là những chất được đưa vào phản ứng để làm tăng vận
tốc phản ứng, giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn và ko bị biến đổi sau
khi kết thúc phản ứng.
84) Bản chất hóa học của
enzyme?
 Cấu tạo từ các acid amin.
 Có những tính chất của 1 protein: điện ly lưỡng tính, bị biến
tính,…
Là phân tử khổng lồ, khối lượng trên 1000000 dalton.
 Trung tâm hoạt động:
- Là những vị trí trên phân tử enzyme mà tại đó cơ chất của phản
ứng liên kết vào.
- Là tập hợp của những mạch bên của chuỗi polypeptide.
- Có thể ở cách xa nhau trong cấu trúc bậc 1, được sắp đặt gần
nhau ở cấu trúc bậc cao.
- Có 2 nhóm chức:
85) Cấu tạo của enzym?
86) Phân loại enzym?
Miền tiếp xúc: Là những miền có khả năng liên kết với cơ
chất, giữ cơ chất ở trung tâm hoạt động.
 Miền xúc tác: Là những gốc R tam gia xúc tác phản ứng
xảy ra.
 Trung tâm điều hòa: Là những vị trí làm tăng giảm độ hoạt
động của enzyme.
 Làm tăng độ hoạt động của enzyme: Chất hoạt hóa
 Làm giảm độ hoạt động của enzyme: Chất ức chế
 Khớp cảm ứng: Khi có cơ chất vào, nó cảm ứng hình dáng của
trung tâm hoạt động -> Làm choc ho hình dáng của trung tâm
hoạt động tự điều chỉnh cho giống hình dáng cơ chất.

 Enzym 1 cấu tử: Chỉ cấu tạo bởi protein. Thường là enzyme
thủy phân .
Vd: Lipase, Protease, Proteinase,…
 Enzym 2 cấu tử:
 Protein: Apoenzym:
-Quyết định cường lực xúc tác
-Quyết định tính đặc hiệu của phản ứng
 Phi Protein: Cofactor: + Ion kim loại Mn+ -> Tạo liên kết phối trí
+ Hợp chất hữu cơ Coenzym
-Quyết định kiểu phản ứng
-Tham gia ổn định cấu trúc cho enzym
- Cơ chế: Trung tâm hoạt động – Cơ chất
- 3 giai đoạn:
E
+
S
 ES

EP  E + P
(enzyme) (cơ chất) (phức enzyme
(sản phẩm)
-cơ chất)
 GĐ1: Cơ chất liên kết với enzym bằng liên kết yếu ở vị trí trung
tâm hoạt động nhờ miền tiếp xúc.
Cần năng lượng hoạt hóa thấp, là phản ứng thuận nghịch.
 GĐ2: Dưới tác dụng của các lực kéo căng, sự chuyển dịch điện
tử làm các liên kết cũ bị bẻ gãy và hình thành các liên kết mới >Tạo thành sản phẩm mới.
 GĐ3: Sản phẩm giải phóng ra khỏi trung tâm hoạt động của
enzym, và enzym tự do sẽ bắt đầu chu kỳ xúc tác mới.
87) Cơ chế của phản ứng
enzyme?
88) Tính chất của enzyme?
-
89) Các yếu tố ảnh hưởng
đến vận tốc của phản ứng
Cường lực xúc tác: Enzym có cường lực xúc tác rất mạnh, vượt
xa các chất xúc tác hóa học. Được quyết định bởi thành phần
protein.
Tính đặc hiệu: Là khả năng của enzyme chỉ xúc tác 1 loại cơ chất
hoặc 1 kiểu phản ứng.
 Đặc hiệu tuyệt đối: Là khả năng của enzyme chỉ xúc tác 1 loại
cơ chất nhất định, nếu thay đổi cơ chất sẽ ko tác dụng.
Vd: Glucose oxidase
-D-Glu + O2  acid gluconic
 Đặc hiệu tương đối: Là khả năng xúc tác 1 kiểu liên kết nhất
định.
Vd: Protease (peptidase) cắt 1 liên kết peptide bất kỳ.
 Đặc hiệu theo nhóm: Là khả năng của enzyme xúc tác 1 kiểu
liên kết, trong đó 1 trong 2 thành phần tạo nên liên kết đó là xác
định.
Vd: Carboxy peptidase cắt liên kết peptide mà thành phần liên
kết đó có COOH.
Amino peptidase cắt liên kết peptide mà thành phần liên
kết đó có NH2.
 Đặc hiệu đồng phân quang học: Là khả năng của enzyme chỉ
xúc tác 1 trong các dạng đồng phân của đổng phân quang học.
+ Nồng độ enzyme: Trong điều kiện có nhiều cơ chất thì vận tốc
phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ enzyme. Vi = k[E]
enzyme?
+ Nồng độ cơ chất: Mô hình Michaelis- Menten:
Vi =
Vmax .[S]
Km +[S]
Vi: vận tốc ban đầu
Km, Vmax: hằng số đặc trưng cho mỗi enzyme
Km: hằng số Michaelis-Menten:

[S]<< Km  Vi = Vmax.

[S]>> Km  Vi = Vmax

[S]<< Km  Vi =
𝟏
𝟐
[𝐒]
𝐊𝐦
Vmax
Km: Nồng độ [S] tại đó Vi =
𝟏
𝟐
Vmax
Km đặc trưng cho ái lực của enzyme với cơ chất
+ Nhiệt độ: Vận tốc enzyme chỉ tăn theo nhiệt độ trong 1 giới hạn xác
định khi enzyme vẫn chưa bị biến tính.
 Tại nhiệt độ tối ưu: Vi = Vmax
 Tại nhiệt độ bất hoạt: Vi = 0
+ pH:
- Ở mỗi pH khác nhau, enzyme có khả năng hoạt động khác
-
nhau.
pH tối ưu: là pH tại đó enzyme hoạt động mạnh nhất.
Càng xa pH tối ưu, vận tốc phản ứng càng giảm
-> Vì ở pH thái cực, enzyme có xu hướng tích diện cùng dấu,
các gốc đẩy nhau làm thay đổi hình dáng trung tâm hoạt động.
+ Chất hoạt hóa: Là những chất làm enzyme chuyển từ trạng ko hoạt
động sang trạng thái hoạt động, hoặc từ trạng thái hoạt động yếu sang
trạng thái hoạt động mạnh.
Vd: Proenzym: làm enzyme ở trạng thái ko hoạt động
Trombin: gây đông máu.
+ Chất ức chế: Là những chất làm giảm hoạt động của enzyme.

Chất ức chế cạnh tranh (Thuận nghịch):

- Là những chất có cấu trúc tương tự cơ chất, có liên kết với
trung tâm hoạt động.
- Do đó nó chiếm chỗ của trung tâm hoạt động -> Làm cho
enzyme ko còn khả năng xúc tác.
- Có thể khắc phục bằng cách tăng nồng độ cơ chất.
Chất ức chế ko cạnh tranh (Ko thuận nghịch):
- Ko khắc phục được.
- Xảy ra khi chất ức chế liên kết với enzyme tại vị trí bên ngoài
trung tâm hoạt động.
+ Các tác nhân vật lý: ánh sáng, tia cực tím…
90) Tên gọi của enzyme?
91) Các kiểu phản ứng mà
enzyme xúc tác? (6 lớp
enzyme)
 Tên thông thường:
 Amylase
 Protease
 Proteinase
 Papain
 Ficin
 Tên gọi hệ thống:
 EC A B C D
 A: số lớp
 B: số thứ tự tổ
 C: số thứ tự nhóm
 D: số thứ tự enzyme trong nhóm
 Tên cơ chất 1: Tên cơ chất 2 + Tên phản ứng + ase
Vd: -D-glu:oxygen (oxidore ductase)





Oxidoreductase: Enzym xúc tác phản ứng OXH- khử
Transferase: Enzym xúc tác phản ứng chuyển vị
Hydrolase: Enzym xúc tác phản ứng thủy phân
Lyase: Cắt liên kết đồng hóa trị nhưng ko có sự tham gia của nước
Isomerase: Enzym xúc tác phản ứng chuyển hóa đồng phân Lthành D-, cis thành trans.
 Ligase: Enzym xúc tác phản ứng tổng hợp.
CÁC CHẤT MÀU
92) Phân loại chất màu?
93) Cơ chế phản ứng
Caramen?
 Chất màu tự nhiên.
 Chất màu tổng hợp.
- Điều kiện: Nhiệt độ cao
- Cơ chế: Khử nước của saccharose tạo thành các hợp chất trung
gian, liên kết với nhau tạo phức chất màu vàng, rồi chuyển sang màu
sẫm.
Saccaroza
H2 O
t2
>
Glucozan + Levulozan
- H2O
Isosaccarozan
- H2O
Caramelan
- H2O
Caramelen (vàng)
- H2O
Caramelin (đen)
- Tất cả các sản phẩm của phản ứng Caramen có vị đắng.
- Ứng dụng: + Tạo sản phẩm màu Caramen
+ Caramen là 1 phụ gia thực phẩm
94) Cơ chế phản ứng
Mailland?
- Điều kiện:
 Phải có đường khử
 Hợp chất phải chứa nhóm NH2.
- Cơ chế: 3 giai đoạn:
 GĐ1:
 Phản ứng tạo phức đường amin:
CHO
COOH
R’-CH-OH + H2N-CH-R’’
Đường
Hợp chất amin
CHO

COOH
R’-CH-NH-CH-R’’
Phức đường amin
 Phản ứng chuyển vị Amadori: Phức đường amin bị chuyển vị ở
nhiệt độ cao:
 GĐ2:
 Phản ứng tạo thành Furfuraldehyd, Hydroxylmethylfurfuraldehyl
có mùi thơm.
 Phản ứng tạo thành Ozon (Vd: glucozan)
 Phản ứng tạo thành Reducton.
 Các phản ứng phân hủy đường để tạo ra các chất có mùi thơm:
aceton, diacethyl.
 Phản ứng phân hủy các hợp chất amin tạo thành các hợp chất
aldehyl có mùi thơm dễ chịu.
- GĐ2 tạo ra các sản phẩm ko màu hoặc màu vàng và có mùi
thơm dễ chịu. Các sản phẩm hấp thụ mạnh ánh sáng kim loại.
 GĐ3:
 Ngưng tụ aldol: Các aldehyl liên kết với nhau tạo polyme
CH3-C-H + CH3-CHO  CH3-C-CH2-CHO
O
OH
 Trùng hợp aldehyde amin thành nitơ dị vòng: pyrol, pyridine,
pirazyl,… Chúng liên kết với nhau tạo ra polymer phức tạp
melanoidine.
- GĐ3 tạo ra các sản phẩm có màu sẫm và hấp thụ mạnh tia tử
ngoại.
95) Các yếu tố ảnh hưởng
đến phản ứng Mailland?
96) Tính phổ biến và vai trò
của phản ứng Mailland?
 Cơ chất:
- Cường độ, màu sắc sản phẩm phụ thuộc vào bản chất của
đường, amin.
- Yêu cầu phải có đường khử.
- Tỉ lệ đường: amin thuận lợi nhất 3:1
 Nhiệt độ:
- Nhiệt độ càng cao -> Xảy ra càng nhanh
- Màu sắc, mùi vị sản phẩm cũng thay đổi.
- Phản ứng xảy ra với mọi nhiệt độ.
 pH: Xảy ra mạnh hơn trong môi trường kiềm.
 Nước:
- Đòi hỏi có lớp nước đơn phân
- Hàm lượng nước nhiều -> Phản ứng xảy ra chậm hơn.
 Chất ức chế:
- Muối sunfit, hydroxylamine (HO-NH2)
- Dimedon là chất ức chế phản ứng Mailland tốt nhất.
 Chất tăng tốc: Muối phosphate, muối lactat.
- Tính phổ biến:
 Cơ chất của phản ứng Mailland rất phổ biến.
 Phản ứng dễ xảy ra.
- Vai trò:
 Có lợi: Tạo màu sắc, hương vị cho sản phẩm.
 Ko có lợi:
 Trong quá trình lên men, làm tiêu hao các chất đường.
 Làm sẫm màu sản phẩm trong quá trình bảo quản sản
phẩm đồ hộp, sữa bảo quản lâu.
- Điều kiện:
 Phải có cơ chất và các hợp chất polyphenol
 Có thể có mặt của enzyme hoặc ko có enzyme
 Có sự có mặt của O2 không khí.
- Cơ chất:

Polyphenol
 C6-C1
97) Cơ chế của phản ứng
OXH polyphenol?
 C6-C3
Acid Caffeic
 C6-C3-C6
Catechin
Galocatechin
Epigalocatechingalat (EGCG)
 Tanin:
 Tanin thủy phân: Là phức giữa đường với acid polyphenolic.
 Tanin ngưng tụ: Ko bị thủy phân bởi acid, là sản phẩm của
quá trình polymer hóa của polyphenol.- Enzym xúc tác phản ứng:
 Monophenol oxidase xúc tác phản ứng OXH monophenol thành
diphenol.
 Diphenol oxidase xúc tác phản ứng OXH diphenol thành
polyphenol.
- Cơ chế:
 Monophenol  Diphenol
 Diphenol  Quinone
 Quinone  Flobafen, Melanin
98) Tính chất của
polyphenol?
 Tham gia phản ứng OXH-khử:
Polyphenol phản ứng OXH tạo ra Quinone
 Tham gia vào phản ứng cộng:
 Tham gia phản ứng polymer hóa:
Các hợp chất polyphenol sau khi bị OXH sẽ liên kết với nhau ->
Tạo sản phẩm có màu sẫm: Melanin, Flobafen.
99) Các yếu tố ảnh hưởng
đến phản ứng
 Cơ chất: Nồng độ cơ chất càng lớn -> Phản ứng xảy ra càng
nhanh.
 Enzym: Nồng độ enzym càng lớn -> Phản ứng xảy ra càng
nhanh.
 Môi trường: Phụ thuộc pH, nhiệt độ.
100) Các biện pháp ngăn
chặn phản ứng OXH
polyphenol?
 Biện pháp vật lý: Tránh để trầy xước, bầm dập rau củ quả.
 Ngăn cản sự tiếp xúc với Oxy (ngâm nước, ngâm dấm, ngâm
acid citric, bao gói,…).
 Loại bỏ Oxy bằng các chất hấp thụ oxy (đường glucose)
 Ngăn chặn các hoạt động của enzyme
 Thay đổi pH môi trường, vô hoạt enzyme.
 Chần hấp, thanh trùng, tiệt trùng.
 Dùng hóa chất: muối sunfat, acid sunfurơ (SO2),
Na2SO4,…
VITAMIN
101) Vitamin là gì?
102) Chức năng của
vitamin?
- Là các hợp chất hữu cơ có bản chất hóa lý khác nhau, có vai trò sinh
học vô cùng quan trọng đối với hoạt động sống bình thường của sinh
vật.
 Là thành phần của coenzyme.
 Vai trò hoocmon
103) Phân loại vitamin?
104) Vai trò công nghệ của
vitamin?
 Kháng OXH
 Vitamin tan trong nước
 Vitamin tan trong béo: A, D, E, K
 Tiền tố vitamin A (-caroten): Dùng làm chất màu thực phẩm
 Vitamin E: Chất chống OXH thực phẩm
 Vitamin C: (L-ascorbic acid)
 Ngăn ngừa sự sẫm màu và mất màu của rau, củ, quả.
 Chất chống OXH trong mỡ
 Ổn định màu sắc thịt
 Cải thiện tính chất bột mì
 Loại bỏ oxy trong bia
 Chất khử trong rượu vang
 Chất dinh dưỡng bổ sung
Vitamin C là vitamin kém bền nhất, vì nó rất hoạt động, là thước
đo sự khắc nghiệt của quá trình chế biến.
PHỤ GIA THỰC PHẨM
105) Phụ gia thực phẩm là
gì?
- Là 1 hợp chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp. Có thể
có giá trị dinh dưỡng và ko có giá trị dinh dưỡng. Được chủ định cho
vào thực phẩm để làm tăng giá trị dinh dưỡng, cải thiện tính chất chức
năng, tăng khả năng bảo quản hoặc thuận lợi cho quá trình chế biến.
- Tăng dinh dưỡng: Bổ sung làm tăng hàm lượng vitamin, chất
khoáng, acid amin, hoặc các acid béo thay thế.
- Cải thiện tính chất chức năng:
106) Vai trò của phụ gia
thực phẩm?
 Cải thiện 1 số tính chất vật lý của sản phẩm.
 Tăng khả năng tạo bọt, ổn định hệ nhũ tương, chống hiện
tượng lắng cặn…
 Tạo giá trị cảm quan cho thực phẩm.
- Tăng khả năng bảo quản:
 Chống lại sự phát triển của VSV.
 Chống lại sự OXH của lipid
- Cải thiện khả năng chế biến:
 Chống vón cục
 Cải thiện khả năng chảy.
107) Siêu bột ngọt là gì?
108) Quy định sử dụng phụ
gia thực phẩm?
- Là chất điều vị, làm tăng cảm giác ngọt và ko có giá trị dinh dưỡng.
- Chỉ được sử dụng phụ gia trong danh mục cho phép. Danh mục này
khác nhau tùy mỗi nước.
- Sử dụng đúng đối tượng, đúng liều lượng.
Download