Câu 1 C âu hỏi : Giá trị là gì? Chuẩn mực hành xử ? (norms) Giá trị được chia sẻ (shared values) là gì? Cho ví v í d ụ? Thế nào là lập trình tâm thức? Cho ví dụ? Sức ì văn hóa? Thế nào là các giả định ngầm (basic underlying assumptions)? Tr ả lời : Giá trị trị (values) là cái đúng, cái hay, cái đẹp, cái phù hợp, được một cộng đồng người tán thành và chi phối hành vi của họ. Chỉ mang tính tương đối, có thể đúng, đẹp trong thời gian hoặc không gian này nhưng lại không đúng trong thời gian hoặc không gian khác. VD: tính hiếu học, cần cù, yêu nước, hiếu thảo, trọng tình cảm …. Chuẩn mực hành xử Chuẩ xử (norms) là t ổng hòa những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc c ủa xã hội được ghi nhận b ằng l ời, b ằng ký hiệu hay bằng các biểu trưng, mà qua đó xã hội định hướng hành vi của các thành viên khiến các thành viên biết được điều gì được làm và điều gì không được làm, điều gì được cho phép và điều gì là cấm kỵ,… Giá trị trị được chia sẻ sẻ (shared values) là toàn thể các thành viên của một c ộng đồng đều có chung lí tưởng, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị c ốt lõi … giống nhau và được chia sẻ r ộng rãi. VD: truyền th ống tôn sư tr ọng đạo được đều có trong trường học. IBM đã chuyển t ừ cung cấp dịch vụ CNTT để quản lý nguồn tài nguyên quý giá c ủa thế giới, và Eli Lilly và Công ty đã chuyển từ thuốc phát triển để cải thiện sức khỏe của người dân thấp và thu nhập trung bình quốc gia. Lập trình tâm thứ thức (mind programming) là việc b ộ não con người ti ếp thu những giá trị trong quá trình l ớn lên và các giá trị ấy sẽ phát huy vai trò điều ch ỉnh hành xử c ủa cá nhân ấy. VD: Sức ì văn hóa (inertia) là thứ t ạo ra rào cản, tạo ra sự miễn nhiễm, ngăn chặn, khắng cự với sự tiếp thu cái mới, với sự thay đổi vì đã thành quán tính. Các giả giả định định ngầ ngầm (basic underlying assumptions) là những gì đã được cài đặt vào tâm thức nhưng đã chìm vào vô thức mà vẫn mặc định, điều chỉnh hành vi của con người nhưng họ không nhận ra. Là cỗi rễ của các hành vi ứng xử và của … bao gồ m: nhận thức, tư duy và … của cá nhân về thế giới, về môi trường bên ngoài và mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. VD: - Quan niệm về thời gian (time) - Quan niệm v ề cái xác định s ự th ật (truth) chân lí: (duy lí hay duy cảm; trọng tình hay trọng lí) số liệu, dữ kiện, công cụ định lượng hay triết lí chung chung , c ảm tính - Thái độ đối với sự thay đổi (change) - Quan niệm về mức độ quan trọng của cấp bậc, tôn ti trật tự (hierarchy, equality, egalitarianism) - Mức độ ưu tiên giữa cá nhân và nhóm nh óm (individualism oriented & group oriented). Câu 2 C âu hỏi : Hãy trình bày 3 cấp độ ( 3 levels) của c ấu trúc văn hóa tổ chức? Tại sao nói văn hóa doanh nghiệp là “củ hành”? Bạn rút ra được gì từ sự phân tích 3 mức độ của VHDN? Tr ả lời : của tổ ức gồ Cấu trúc văn hóa của tổ ch chứ gồm có 3 cấp cấp độ (levels) - Cấp độ 1 là tạ tạo tác (artifacts) bao gồm các cấu trúc và quy trình hữu hình processes). (hard to decipher). được tánand đồng đồ ận (espoused - (visible Cấp độ organizational 2 là các giá trị tr ịstructures thành, ng thuậ thu values) bao gồm sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, chiến lược, mục tiêu, triết lý (mission, vision, core values, strategies, goals, philosophies). - Cấp độ 3 là các quan niệ ni ệm ẩn, giả giả định định ngầ ngầm (basic underlying assumptions) bao gồm niềm tin mặc nhiên được thừa nhận một cách vô thức, nhận thức, ý nghĩ, tình cảm. Nguồn gốc sâu xa của giá trị và hành động (Unconscious or taken-forgranted beliefs, perceptions, thoughts, feelings). Trước hết ta đi tìm hiểu cấp độ th thứ ứ nh nhấất: Biểu hiện bề nổi, quá trình hay cấu trúc hữu hình hay còn được gọi là các tạo tác của doanh nghiệp (artifacts). Các artifacts nà nàyy bao gồm những gì biểu hiện mặt ngoài của doanh nghiệp như logo, khẩu hiệu, biểu tượng, màu sắc, đồng phục, bảng tên, bài hát ... ví d ụ câu khẩu hiệu của Prudential là "luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu" , tài liệu giao dịch, kiến trúc công sở, các quy chế làm việc, cách bày trí không gián làm việc ... Thêm vào đó ngôn ngữ và tiếng lóng đặc thù của DN cũng tạo nên những văn hóa khác nhau cho DN. Tuy nhiên theo Edgar Schein: Những yếu tố trên chỉ là biểu hiện của văn hóa tổ chức chứ bản thân chúng không phải là văn hóa của tổ chức. Văn hóa tổ chức bao gồm các chuẩn mực, các giá trị, các hành vi, nghi thức truyền thống có tính sâu sắc, hữu hình và được chia sẻ ( not only shared but deep and stable) bởi các thành viên của nhóm. Cấp độ th thứ ứ hai (cấp độ trung gian) là những giá trị được tán thành ( espoused values). - Thứ nhất ta đi tìm hiểu về sứ mạng (mission) là mục tiêu cơ bản, lí do tồn tại, lẽ sống...ta đem lại cho ai cái gì. Wal-Mart: tạo cơ hội cho những người bình thường mua được hàng hóa như những người giàu vẫn mua. Samsung: “hoạt động kinh doanh cho(vision) sự phátlàtricác đểvđó ển kinh ế củacóđất ứ hailà là ề tng ầmgóp định lượng hoặc định tính - Th nhìn mục ttiêu thểnước”. nhưng thường là định tính (objectives) mà công ty c ần đạt tới trong khoảng thời gian nhất định.VD: đạt doanh số 125 tỉ USD vào năm 2000 (Wal -Mart). Trở thành một ĐH Harvard của miền Tây (Stanford). - Thứ 3 là giá tr ị cốt lõi là những phẩm chất, nguyên tắc dẫn đường, những cam kết cần phải giữ gìn bằng mọi giá, không được đánh đổi để đảm b ảo được được tầm nhìn, sứ mênh và các mục tiêu chiến lược. “Giá trị là cac ước muốn hướng dẫn hành vi của con người”.VD: giá trị cốt lõi của trường ĐH Kinh tế - Luật là chất lượng và hiệu quả, năng động và sáng tạo, hội nhập và phát triển, sức mạnh liên ngành. - Cuối cùng là chiến lược, mục tiêu (goals) là các mục tiêu, chiến lược trong thời gian chừng 20 – 30 năm đây là mục tiêu có thể đạt được (giống như ngọn núi để chinh phục), còn mục tiêu cốt lõi (objectives) là những ngôi sao trên trời để truyền cảm hứng mà không bao giờ đạt được. Có thể nói, cấp độ th ứ hai còn được g ọi là đạo kinh doanh của doanh nghiệp b ởi nó nêu lên lý do tồn tại, lý tưởng, hoài bão, tính ch ất nhân bản, nhân văn của hoạt động nghề nghiệp, hồn nghề của nghề nghiệp. Cấp độ th thứ ứ ba là các quan niệm ẩn, các giả định ngầm (basic underlying assumptions) là những gì đã được cài đặt vào tâm thức nhưng đã chìm vào vô thức mà vẫn mặc định, điều chỉnh hành vi của con người nhưng họ không nhận ra. Là cỗi rễ c ủa các hành vi ứng x ử và của … bao gồm: nhận thức, tư duy và … của cá nhân về th ế gi ới, v ề môi trường bên ngoài và mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Đã hình thành trong thời gian dài, đã in sâu vào tâm trí c ủa h ầu h ết các thành viên trong doanh nghiệp và rất khó nhận ra, khó thay đổi. Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa củ hành, ta thấy củ hành nó có nhiều lớp và lõi. Văn hóa doanh nghiệp cũng thế, nó có 3 tầng và mỗi tầng lại có nhiều lớp khác nhau. Tầng thứ nhất của văn hóa tổ chức chính là lớp vỏ, là bộ mặt của doanh nghiệp, nó dùng để phân biệt giữa doanh nghiệp này và doanh nghiệp khác. Lõi của doanh nghiệp chính là những giả định ngầm ( basic underlying assumptions), t ầm nhìn, sứ mạng, triết lí... những cái mà doanh nghi ệp đã làm được. Văn hóa tổ chức do văn hóa mẹ hình thành, văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây ( Việ t Nam bị điều chỉnh bởi văn hóa phương Đông), nó bao gồm rất nhiều: văn hóa vùng miền, văn hóa ngành, văn hóa lãnh đạo, văn hóa củ a công ty mẹ... tạo thành lớp cho văn hóa tổ chức. và nhiều lớp như thế cộng với cái lõi tạo nên cấu trúc giống củ hành. Rút ra giả giải pháp Do VHDN có nhiều l ớp hay t ầng khác nhau nên xây dựng VHDN không chỉ dừng lại ở những biểu hiện bên ngoài: các tuyên bố sứ mệnh, tầm nhìn, logo, khẩu hiệu, đồng phục, bài hát hay những nguyên tắc ứng xử mà hơn thế nữa, cần thiết phải đi vào thực chất, những biểu hiện chiều sâu, cái lõi của doanh nghiệp. T ầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lí là những điều th ực, đã được thực hi ện ch ứ không phải là những gì tuyên bố, xem xét cái gì đã được cài đặt, được lập trình vào tâm th ức của người lãnh đạo để từ đó t ạo ra cách hành xử chung cả doanh nghiệp tạo nên VHDN. Nếu doanh nghiệp chỉ có những thứ trên rất hay rất kêu nhưng lãnh đọa không thể hiện là người thực sự có tầm và có tâm, nói không đi đôi với làm, tư lợi, thiếu công bằng, trù dập nhân viên … thì các hoạt động xây dựng VHDN hoàn toàn phản tác dụng. Câu 3 C âu hỏi : Hãy trình bày chiều kích individualism vs collectivism? Hãy trình bày những tiêu cực có khả năng xảy ra trong quản trị doanh nghiệp (nhất là trong các doanh nghiẹp nhà nước ) phát xuất từ tính cộng đồng tình cảm và tính tự trị làng xã của văn hóa Việt nam truyền thống? Tr ả lời : Chiều kích trọ Chiề trọng cá nhân (individualism) và trọ tr ọng tập thể thể (collectivism) (nhớ lấy ví dụ ) Trọọng cá nhân Tr Sửẻdcon xuyên ụngtư thườ ữ “I”. - Tr duyngtheo kiểuch“I”. - Con người t ự đạt được thành tích và tự chịu trách nhiệm cá nhân. - Đi nghỉ theo cặp hoặc có thể đi một mình. - Mỗi người được kỳ vọng có ý kiến riêng. Trọ Trọng tậ tập thể thể ng tư sử duy dụngtheo Thườ “We”. - Tr ẻ con kiểu “We”. - Mọi người đạt thành tích và chịu trách nhiệm tập thể. - Đi nghỉ theo tập thể hoặc gia đình. - Chính kiến bị quyết định trước bởi các thành viên nhóm. Nền văn hóa Việt Nam trọng tập thể, điều này sản sinh ra hai đặc điể m lớn quyết định tính cách và tâm lý của người Vi ệt Nam. Đó là tính cộng cộng đồng đồng (communitarianism) và tính tự tự tr trịị làng xã (village automony). Tính cộng cộng đồng đồng biểu hi ện ở vi ệc người Vi ệt chú trọng s ự đồng nhất (đồng hương, đồng hội, đồng thuyền, đồng môn, đồng chí, đồng bào,…). Điều này đượ c thể hiện rõ trong ứng xử thường ngày của người Việt, từ cách ăn uống đến cách xã giao trò chuyện. Tính cộng đồng còn biểu hiện thông qua việc coi trọng và thích giao ti ếp, thăm viếng, gặp gỡ; thích được thăm viếng, giàu lòng hiếu khách; thích xây dựng quan hệ bằng đãi đằng, quà tặng và có tinh thân tương trợ, hợp tác, đoàn kết (chị ngã em nâng, lá lành đùm lá rách). Nhữ Nh ững tiêu cự cực có khả khả năng xảy ra trong quả quản tr trịị doanh nghiệ nghiệp (nhấ (nhất là trong các doanh nghiệ nghiệp nhà nướ nước ) phát xuấ xuất từ từ tính cộ cộng đồ đồng ng tình cả cảm: - Ý thức con người cá nhân bị thủ tiêu. Trong doanh nghiệp tổ chức, nhân viên không dám khẳng định cái tôi của mình, không dám có ý kiến trái với tập thể. - Con người có tâm lý đối xử bình quân, cào b ằng để cho ai cũng như mình. Đi liền với tâm lý ấy là sự ganh tị, đố kỵ dèm pha, xét nét, không thích ai hơn mình. - Tâm lý thụ động, dựa dẫm, ỷ lại vì đã có cộng đồng lo. - Cơ chế ra quyết định theo hình thức phát huy quyền dân chủ t ập th ể d ẫn đến hi ện tượng cào bằng, đùn đẩy trách nhiệm. - Dễ sinh thói cầu an cả nể, “bằng mặt không bằng lòng” để không làm mất lòng nhau. - Dễ dẫn đến những quyết định sai lầm do tâm lý “sếp bao giờ cũng đúng”. - Sinh ra bênh sĩ diện, sống và hành động khác với bản chất chính mình, nặng về hình thức, xem nhẹ thực chất và nội dung. Những tiêu cự Nhữ cực có khả khả năng xảy ra trong quả quản tr trịị doanh nghiệ nghiệp (nhấ (nhất là trong các doanh nghiệ nghiệp nhà nướ nước ) phát xuấ xuất từ từ tính tự tự tr trịị làng xã: tiêu tương cực, tính làngtộc xãkém. khiếnĐiề i Vi c bộqua , thiviếuệc:tính kết đoàn, Ở mặtthân ự trcị dân ngườ tương ái, ýtthứ u này thệểt hisốệng n rõcụràng - Cán bộ lãnh đạo có thói quen suy nghĩ mọ i vấn đề đều được cân nhắc sao cho địa phương mình, dòng họ mình có lợi trước khi nghĩ đến lợi ích chung của cả nước. - Sinh ra tập quán coi trọng lệ hơn luật, “phép vua thua lệ làng”. - Sinh ra thói phô bày hình thức khiến mọi việc được đánh giá theo hình thức, không coi trọng nội dung. - Tạo tâm lý dễ thỏa mãn, chỉ cần hơn địa phương bên cạnh, không cần so sánh trên phạm vi rộng hơn. - Tuyển chọn, bố trí, đề bạt cũng căn cứ vào lý lịch: đồng hương, phe cánh được ưu tiên, ngay cả tìm đối tác làm ăn cũng tìm người đồng hương, đồng môn,… - Dẫn đến việc trọng tình, duy cảm hơn là trọng lý, thượ ng tôn pháp luật. Câu 4 C âu hỏi : Bạn hãy giải thích quan niệm ẩn trọng giá trị chung ( universalistic) vs tr ọng giá trị riêng ( particularistic) [ hay còn được gọi mọi người bình đẳng trước pháp luật vs luật pháp biến đổi theo nhân thân] và chỉ ra các khuyết, nhược điểm trong quản trị các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. Tr ả lời : Chiều kích trọ Chiề trọng giá trị trị chung ( universalistic) vs trọ trọng giá trị trị riêng ( particularistic) [ hay còn được gọ g ọi mọ m ọi ngườ người bình đẳ đẳng ng trướ trước pháp luậ luật vs luậ luật pháp biế biến đổ đổii theo nhân thân] Trọng giá trị Trọ trị chung - Mọi người bình đẳng trước pháp luật (quân pháp bất vị thân). - The universalist approach is roughly :"what is good and right Trọ Trọng giá trị trị riêng - Luật pháp biến đổi theo thân nhân; thiên vị, không bình đẳng; trọng quan hệ tình cảm. - In particularist cultures far greater attention is given to the can be defined and always applied". obligations of relationships and unique circumstances. - Nền văn hóa trọng giá trị chung tức ứng dụng luật lệ, nguyên tắc hoàn toàn khách quan theo kiểu "quân - Nền văn hóa giá trị riêng theo kiểu "phép vua thua lệ làng" vì là hệ quả của trọng quan hệ trong tính cộng pháp bất vị thân". - Áp dụng pháp trị: sẵn sàng kiện tụng ra luật pháp, không nể nang. đồng. - Áp dụng đức trị: chữ tín làm đầu, dĩ hòa vi quý, tránh mất mặt nhau, dàn xếp tình cảm là quan trọng. - Mang tính trọng lý, duy lý: phản ứng thiên về đúng sai, phải trái; quyết định có tính chất lý tính, chân lý thực nghiệm, định lượng, hình thức, khách quan. - Mang tính trọng tình, duy cảm: phản ứng thiên về nên hay không, hay hoặc dở, tốt hoặc xấu; các quyết định dựa vào trực giác và cảm tính; chân lý dựa vào kinh nghiệm; định tính, chủ quan. Những tiêu cự Nhữ cực có khả khả năng xảy xảy ra trong quả quản tr trịị doanh nghiệ nghiệp VN xuấ xuất phát từ từ nền văn hóa particularistic: - Sự ổn định, đoàn kết trong tổ chức, tập thể có tính giả tạo, gượng ép do "bằng mặt không bằng lòng". - Coi thường pháp luật, trốn thuế... - Thói quen trễ giờ, thay đổi lịch làm việc, thay đổi điều khoản hợp đồng. - Khi quyết định công việc thường đắn đo suy nghĩ, thiếu quyết đoán. - Bao che cho những sai trái trong tổ chức - Tìm cách đưa những người quen biết vào tổ chức dù không đủ khả năng, trình độ, thường làm ăn với những người quen biết, có quan hệ. - Chân lý kinh doanh được quy gán cho s ự thông thái, kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo được yêu quý, kính trọng. - Những người làm việc lâu năm, có kinh nghiệm, địa v ị được coi trọng hơn người trẻ tuổi, địa vị thấp, chưa có kinh nghiệm. - Nhân viên không dám nói thật, nói thẳng với sếp vì sợ mất lòng, bị vùi dập. Câu 5 C âu hỏi : Hãy phân biệt giữa sứ mạng; tầm nhìn, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp? Cho biết đặc điểm và những yêu cầu cơ bản khi hình thành 3 y ếu tố nói trên? Liên hệ thực tiễn về vấn đề nghiên cứu? Tr ả lời : Định nghĩa Sứ m mạạng (Mision) Lý do doanh nghiệp tồn tại, hoài bão của doanh nghiệp => Doanh nghiệp đem lại choai cái gì. Tầm nhìn (Vision) Các mục tiêu có thể định lượng hoặc định tình nhưng thương là định tính (objectives) mà doanh nghiệp cần Giá trị trị ccốốt lõi (Core values) Những phẩm chất, nguyên tắc d ẫn đường, những cam kết mà doanh nghiệp phải giữ gìn bằng mọi giá đạt tới trong khoảng không được phép đánh đổi để đảm bảo đạt thời gian nhất định. được tầm nhìn, sứ mệnh và các mục tiêu chiến lược. Ví dụ: Sony Đặc điểm và những yêu cầu cơ bản khi hình thành yếu tố “Trải nghiệm niềm vui Những Những năm 1950: của sự phát triển và áp dụng công nghệ cho “Làm thay đổi nhận lợi ích cộng đồng.” thức sai lầm của thế giới cho rằng s ản ph ẩm của Nhật là kém chất -Sứ mạng (timeless guiding principles) tồn tại đến hàng trăm năm không thay đổi (khác với mục tiêu chiến lược và chiến lược kinh doanh luôn thay đổi). -Nâng cao văn hóa và giá trị Nhật Bản. - Luôn đi tiên phong, biến những điều không thể thành có thể. lượng.” - Tôn trọng và khuyến khích năng lực và sức sáng tạo của cá nhân. -Phân biệt năng lực lõi (core competence) và tầm nhìn: Năng lực lõi là khái niệm chỉ khả năng của công ty, còn tầm nhìn chỉ ra mục tiêu hay sứ mạng của công ty. - Giá trị cốt lõi chỉ có tác dụng hướng dẫn và truyền cảm hứng chứ không dùng để khác biệt hóa với công ty khác (the role of core values is to guide and inspire, not differentiate). - Công ty không bao giờ đạt được sứ mạng, nó như những ngôi sao sáng ở trên trời, cứ theo đuổi hoài mà không được. bao giờ đạt - Nó chỉ có vai trò truyền cảm hứng (inspiring) cho công ty mà thôi. - Không được mô tả dòng sản phẩm hiện tại, nhóm khách hàng hiện tại, ngành kinh doanh của công ty. - Một công ty có thể quan tâm nhiều giá trị gồm các giá trị không cốt lõi và giá trị cốt lõi. Giárễtrịccọốt ví như ủađượ c clõi cây,c nếu cắt rễ cọc thì cây sẽ chết. - Giá trị cốt lõi không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài, những yêu cầu của cạnh tranh, những trào lưu và phong cách quản trị. Liên hệ thực tiễn về vấn đề nghiên cứu Câu 6 C âu hỏi : Xây y Bạn hãy tóm tắt các điểm chính (và cho biết ý nghĩa của chúng) trong chương “Xâ dựng tầm nhìn và hoài bão của doanh nghi ệp” của quyển XÂY DỰNG ĐỂ TRƯỜNG TỒN và mục “Định vị bản sắc văn hóa doanh nghiệp” trong quyển THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CƠ CẤU CẠNH TRANH VỀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG – ĐỊNH VỊ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP của GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm. Tr ả lời : “Xây dự Tóm tắt tắt chương “Xây dựng tầm nhìn và hoài bão củ của doanh nghiệp” nghiệp” của quyể quyển XÂY DỰNG DỰNG ĐỂ TRƯỜNG TỒ TỒN củ của tác giả giả Jim Collins và Jerry.I.Porras: Bất cứ một doanh nghiệp nào, muốn trường tồn thì đều cần giữ gìn những cái cốt lõi song song với vi ệc thúc đẩy s ự ti ến b ộ. Muốn v ậy, doanh nghiệp ph p hải có một tầm nhìn đúng đắn. Tầm nhìn này bao gồm hai phần chủ yếu là tư tưởng cố cốt lõi và viễ viễn cảnh cảnh tương lai. Bất c ứ m ột “tầm nhìn” nào cũng phải thể hiện tư tưởng c ốt lõi. Đó là những đặc tính bất biến c ủa t ổ ch ức, đồng thời cũng là chất kết dính trong một tổ ch c hức trong suốt quá trình phát triển c ủa nó. Tư tưởng này gồm hai thành phần ch ủ yếu: giá trị trị ccốốt lõi và mục tiêu cốt lõi. Giá trị trị cốt lõi là những phẩm chất, nguyên tắc dẫn đường, những cam kết mà doanh nghiệp phải giữ gìn bằng mọi giá không được phép đánh đổi để đảm bảo đạt được tầm nhìn, sứ mệnh và các mục tiêu chiến lược. Tuy nó chỉ có tác dụng hướng d ẫn và truyền cảm hứng chứ không dùng để khác biệt hóa với công ty khác nhưng nó lại là yếu t ố tiên quyết quyết định sự sống còn của tổ chức. Mục tiêu cố cốt lõi là lý do cơ bản cho việc t ồn t ại c ủa t ổ chức. Nó có thể t ồn t ại đến hàng trăm năm không thay đổi và chỉ có vai trò truyền cảm hứng cho tổ chức chứ tổ chức không bao gi giờờ đạt c nó, nó như những ngôi sao sáng ở trên trời, cứ theo đuổi hoài mà đạt đượ được. không bao Những tư tưởng c ốt lõi trên là những yếu t ố mà t ổ chức ph ải c ố gắng giữ gìn . Song, để phát triển lớn mạnh hơn, một “tầm nhìn” cũng không thể thiếu một viễ viễn cả cảnh tương lai. Viễ Viễn cảnh c ảnh tương lai này gồm hai phần nh ỏ: m ột BHAG và một bản miêu tả tả ccụ ụ th thểể vvềề tình hình tổ tổ ch chức ức khi đã đạt được BHAG đó. BHAG là m ột mục tiêu táo bạo, quyết đoán, đòi hỏi những nỗ lực phi thường, những suy nghĩ tính toán vượt xa khả năng hiện t ại mà tổ chức đề ra để thực hiện trong khoảng thời gian từ 10 đến 30 năm. Nó bao gồm 4 loại sau: - BHAG theo mục tiêu: có thể định tính hay định lượng. - BHAG theo đối thủ cạnh tranh: hướng về việc đánh bại một đối thủ mạnh hơn mình rất nhiều trong hiện tại. - BHAG theo hình mẫu: phổ biến ở các tổ chức và công ty đang trên đà phát triển. - BHAG chuyển đổi nội tại: thường áp dụng ở những công ty lớn, cần những thay đổi nội bộ để phát triển. Mô tả tả cụ c ụ th thểể về về tình hình tổ tổ ch chức ức khi đã đạt được BHAG là việc cụ thể hóa tầm nhìn thành một thứ gì đó hữu hình bằng việc sử dụng những tình cảm chân thành, cảm xúc nồng nhiệt, sự thuyết phục người nghe,… điểm “Định vị quyển Một số s ố điể m chính trong mục mục “Định vị b bảản sắ s ắc vă văn hóa doanh nghiệp” nghiệp” trong quyển THỊỊ TRƯỜNG CHIẾ TH CHIẾN LƯỢ LƯỢC CƠ CƠ C CẤ ẤU CẠ C ẠNH TRANH VỀ VỀ GIÁ TRỊ GIA TĂ TĂNG – ĐỊ ĐỊNH NH VỊ VỊ VÀ PHÁT TRIỂ TRIỂN DOANH NGHIỆ NGHIỆP củ của GS Tôn Thấ Thất Nguyễ Nguyễn Thiêm: