Uploaded by Trần Quân

TRẮC NGHIỆM HOÁ 8 HK2

advertisement
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA OXI – KHÔNG KHÍ
Câu 1: Chọn phát biểu chưa đúng:
A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
C. Oxi không có mùi và vị.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 2: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A. Sự rỉ của các vật dụng bằng sắt.
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.
C. Sự quang hợp của cây xanh.
D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
t
A. 2KMnO4 
K2MnO4 + MnO2 + O2.
B. CaO + CO2 → CaCO3.
o
t
C. 2HgO 
2Hg + O2.
t
D. Cu(OH)2  CuO + H2O.
Câu 4: Sự cháy là:
A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.
D. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt và không phát sáng.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 5: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ:
A. 183oC.
B. –183oC.
C. 196oC.
D. –196oC.
Câu 6: Chất nào sau đây không bị đốt nóng trong khí oxi (O2)?
A. Mg (r).
B. H2SO4 (dd).
C. CH4 (k).
D. H2 (k).
Câu 7: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Khó hóa lỏng.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Ít tan trong nước.
Câu 8: Không khí là: (chọn khẳng định đúng)
A. Một chất.
B. Một đơn chất.
C. Một hợp chất. D. Một hỗn hợp.
Câu 9: Phản ứng phân hủy là:
o
o
t
a) 2KClO3 
2KCl + 3O2.
t
b) 2Fe(OH)3 
Fe2O3 + H2O.
t
c) 2Fe + 3Cl2 
2FeCl3.
o
o
o
t
d) C + 2MgO 
2Mg + CO2.
A. a, b.
B. b, d.
o
C. a, c.
D. c, d.
Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp
t
A. CuO + H2 
Cu + H2O
B. CaO + H2O → Ca(OH)2
t
C. KMnO4 
K2MnO4 + MnO2 + O2
D. CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 +H2O
Câu 11: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
o
o
t
t
A. 3Fe + 3O2 
Fe3O4
B. 3S + 2O2 
2SO2
t
t
C. CuO + H2  Cu + H2O
D. 2P + 2O2  P2O5
Câu 12: Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4.
B. KClO3 và CaCO3.
C. KMnO4 và không khí.
D. KMnO4 và H2O.
Câu 13: Người ta thu khí oxi qua nước là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước.
B. Khí oxi tan nhiều trong nước.
C. Khí oxi tan ít trong nước.
D. Khí oxi khó hóa lỏng.
Câu 14: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:
A. KMnO4
B. KClO3
C. KNO3
D. Không khí
Câu 15: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra 1 chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra 2 chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu 16: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A. Không khí là một nguyên tố hoá học
B. Không khí là một đơn chất
C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ
Câu 17: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nước
B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hoá lỏng
D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
D. Khí oxi ít tan trong nước
Câu 19: Oxi không phản ứng trực tiếp với:
A. Crom.
B. Flo.
C. Cacbon.
D. Lưu huỳnh.
Câu 20: Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất, nó chiếm ___% khối lượng vỏ Trái Đất. Từ
điền vào “___” là:
A. 52,5.
B. 20,0.
C. 49,4.
D. 53,5.
o
o
o
o
Câu 21: Số gam KMnO4 cần dùng để đièu chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g
B. 42,8g
C. 14,3g
D. 31,6g
Câu 22: Khi phân hủy có xúc tác 122,5 gam kaliclorat, thể tích khí oxi thu được sau khi phân
hủy là:
A. 48,0 lít.
B. 24,5 lít.
C. 67,2 lít.
D. 33,6 lít.
Câu 23: Khối lượng kali clorat cần thiết dùng để điều chế 48 gam khí oxi là:
A. 122,5 gam.
B. 122,5 kg.
C. 12,25 gam.
D. 12,25 kg.
Câu 24: Khối lượng (gam) và thể tích (lít) khí oxi đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 gam cacbon
lần lượt là:
A. 5,6 và 8.
B. 8 và 5,6.
C. 6,4 và 4,48.
D. 4,48 và 6,4.
Câu 25: Dùng hết 5kg than (chứa 90% cacbon, 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích
của không khí (ở đktc) đã dùng để đốt cháy lượng than trên là:
A. 4000 lít.
B. 4200 lít.
C. 4250 lít.
D. 4500 lít.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu
được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4. Độ tinh khiết của mẫu đá đã dùng là:
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
Câu 27: Đốt cháy 15,5 gam photpho trong 11,2 lít khí oxi (ở đktc). Sau phản ứng thấy có m
(gam) chất rắn. Giá trị m là:
A. 28,4 gam.
B. 3,1 gam.
C. 19,3 gam.
D. 31,5 gam.
Câu 28: Bình đựng gas dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 13,05 butan (C4H10) ở thể lỏng
do được nén dưới áp suất cao. Thể tích không khí (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết lượng butan
có trong bình là:
A. 163,8 lít.
B. 32,76 lít.
C. 16,38 lít.
D. 327,6 lít.
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO – NƯỚC
Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí
C. Không màu
B. Nhẹ nhất trong các chất khí
D. Tan rất ít trong nước
Câu 2: Ứng dụng của Hidro
A. Oxi hóa kim loại
B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh
D. Tạo mưa axit
Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. CO2
Câu 4: Công thức hóa học của hidro:
A. H2
B. H
C. H2
D. H3
Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng vừa đủ với khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất
rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
A. Cu, m = 0,64g
B. Cu, m = 6,4g
C. CuO dư, m = 4g
D. Không xác định được
Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1
B. 1:3
C. 1:1
D. 1:2
Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản
ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 1
Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro
A. Pb
B. H2
C. PbO
D. Không phản ứng
Câu 11: Để nhận biết hidro ta dùng:
A. Que đóm đang cháy
B. Oxi
C. Fe
D. Quỳ tím
Câu 12: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng (dư) trong ống nghiệm đậy kín. Sau phản
ứng có bao nhiêu chất trong ống nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng:
A. Cho Zn + HCI
B. Fe + H2SO4
C. Điện phân nước
D. Khí dầu hỏa
Câu 14: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn
khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh nhạt
C. Cam
D. Tím
Câu 15: Chọn đáp án sai:
A. Kim loại dùng trong phòng thí nghiệm phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Na
B. Hidro là chất tan ít trong nước
C. Trong các hợp chất, hidro có hoá trị I
D. Điều chế hidro trong PTN: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 16: Dung dịch axit được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là:
A. H2SO4 đặc
B. HCl đặc
C. H2SO4 loãng
D. A&B đều đúng
Câu 17: Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó
A. Cl2
B. H2O
C. H2
D. NH3
Câu 18: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng
A. Cu
B. Zn
C. Al
D. Fe
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
A. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ nguyên tử
của nguyên tố khác trong hợp chất
B. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và đơn chất
C. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và đơn chất
tạo thành chất mới.
D. Phản ứng thế là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
Câu 20: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. H2SO4 + BaCl → BaSO4 + HCl
D. Al + CuO → Cu + Al2O3
Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
t
A. 2KClO3 
2KCl + O2
B. SO3 + H2O → H2SO4
t
C. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
D. Fe3O4 + 4H2 
3Fe + 4H2O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
o
o
t
A. CuO + H2 
Cu + H2O
B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 24: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 25: Nước được cấu tạo như thế nào?
A. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi
B. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi
C. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi
D. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi
o
Câu 26: Tính thành phần phần trăm về khối lượng (%mH) trong 1 phân tử nước:
A. 11,11%
B. 88,97%
C. 90,00%
D. 10,00%
Câu 27: Chọn câu sai khi nói về nước:
A. Kim loại tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng
B. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
C. Nước không làm đổi màu quỳ tím
D. Na tác dụng với H2O sinh ra khí O2
Câu 28: Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là
A. Quỳ tím chuyển màu đỏ
B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển màu xanh
D. Không có hiện tượng
Câu 29: Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48(1) khí bay lên. Tính khối lượng Na phản ứng
A. 9,2g
B. 4,6g
C. 2g
D. 9,6g
Câu 30: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
t
2H2 + O2 
2H2O
Muốn thu được 2,7 gam nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 31: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit sunfuric là:
A. 2,24lít
B. 4,48 lít
C. 5,86 lít
D. 7,35 lít
Câu 32: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là:
A. 56g
B. 28g
C. 5,6g
D. 3,7g
Câu 33: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
A. 22,4 (1)
B. 0,224 (1)
C. 2,24 (1)
D. 4,48 (1)
Câu 34: Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric thấy có 1,68 (lít)
khí thoát ra.
A. 2,025g
B. 5,24g
C. 6,075g
D. 1,35g
Câu 35: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g Axit sunfuaric là:
A. 22,4 lít
B. 44,8 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
o
TỔNG HỢP ĐỀ CÁC TRƯỜNG
Câu 1: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4.
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và H2O.
D. KMnO4 và không khí
Câu 2: Lưu huỳnh chảy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi  khí sunfurơ. Nếu đã
có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 40g
B. 44g
C. 52g
D. 48g
t
Câu 3: Cho PTHH: Cu + O2 
CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng: số phân tử oxi: số phân
tử CuO là
A. 1:2:1
B. 2:1:2
C. 1:1:1
D. 2:2:1
Câu 4: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do
A. các nguyên tử tác dụng với nhau.
B. các nguyên tố tác dụng với nhau.
C. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
D. liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi.
Câu 5: Chất khi nào nhẹ nhất trong các chất khí sau:
A. CO2.
B. SO2
C.O2
D. H2S
Câu 6: Nguyên liệu dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm là:
A. Zn và H2O
B. Fe và KCl
C. O2 và H2.
D. Al và HCl
Câu 7: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khi
A. không màu.
B. khí nhẹ nhất trong các loại khi.
C. có tác dụng với oxi trong không khí. D. ít tan trong nước.
Câu 8: Cho a gam sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thu được FeCl2 và 4,48 lít khí H2 ở (đktc).
Giá trị của a là
A. 11,2
B. 5,6
C. 22,4
D. 1,12
Câu 9: Đốt cháy 9 gam Cacbon. Thể tích khí cacbon đioxit CO2 thu được (đktc) là:
A. 22,4 lít
B. 16,8 lít
C. 44,8 lít
D. 11,2 lít
Câu 10: Nhóm kim loại đều tác dụng với nước là:
A. Ca , Na , Fe, K
B. Na, Ba, Ca, K
C. K, Na, Ba, Al
D. Li, Na, Cu, K
Câu 11: Hòa tan 1 lít Na2O vào nước, dung dịch thu được làm cho giấy quỳ tím chuyển màu gì?
A. đỏ
B. xanh
C. vàng
D. trắng
Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?
o
t
A. 4P + 5O2 
2P2O5.
t
B. 2KClO3  2KCl + 3O2.
t
C. Fe3O4 + 4H2 
3Fe + 4H2O.
D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Câu 13: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn và H2SO4 (loãng)
B. Zn và H2O
C. MnO2 và HCl
D. Cu và HCl
o
o
o
Câu 14: Người ta thu khí hidro bằng cách đẩy nước vì:
A. Khí hidro nhẹ hơn không khí
B. Khí hidro nặng hơn không khí.
C. Khí hidro ít tan trong nước
D. Khí hidro tan nhiều trong nước.
Câu 15: Thành phần theo thể tích của không khí là:
A. 21% khí Nitơ, 78% khí Oxi, 1% các khí khác.
B. 21% khí Oxi, 78% khí Nitơ, 1% các khí khác.
C. 1% khí Oxi, 21% khí Nitơ, 78% các khí khác.
D. 1% khí Nitơ, 21% các khí khác, 78% khí oxi.
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là không đúng về khí Hidro?
A. Hidro là khí không màu, không mùi.
B. Hidro có thể tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.
C. Hidro là khí nhẹ nhất.
D. Hidro tác dụng với Oxi và 1 số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Câu 17: Tiến hành làm nổ hỗn hợp gồm 3,36 lít H2 và 1,12 lít O2 (đktc) thì thu được tối đa bao
nhiêu gam nước?
A. 1,9 gam
B. 18 gam
C. 1,8 gam
D. 2,7 gam
Câu 18: Cho một cây nến đang cháy vào bình thủy tinh rồi đậy kín. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Nến cháy nhỏ dần rồi tắt.
B. Nến cháy to hơn.
C. Nến tắt ngay.
D. Nến cháy to hơn rồi tắt.
Câu 19: Ứng dụng nào không phải của H2 ?
A. Dùng cho sự hô hấp của các sinh vật sống.
B. Điều chế kim loại từ oxit của chúng.
C. Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa.
D. Bơm vào khinh khí cầu.
Câu 20: Thể tích khí O2 cần dùng ở đktc để đốt hết 6 lít khí H2 là
A. 2 lít.
B. 6 lít.
C. 4 lít.
D. 3 lít.
Câu 21: Thả một mẩu kim loại natri vào nước ở nhiệt độ thường thu được sản phẩm là
A. Na2O.
B. NaOH.
C. Na(OH)2
D. Na.
Câu 22: Cho khí SO2 tác dụng với nước ở nhiệt độ thường thu được sản phẩm là
A. H2.
B. H2SO3.
C. H2S.
D. H2SO4.
Câu 23: Phản ứng hóa học nào không sinh ra khí H2 ?
A. Zn tác dụng với HCl.
B. Nhiệt phân KMnO4.
C. Na tác dụng với nước.
D. Điện phân nước.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 0,36 g kim loại M (có hóa trị II) bằng axit HCl thu được 0,336 lít
khí H2 ở đktC. Kim loại M là
A. Ca.
B. Zn.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 25: Phản ứng nào là phản ứng thế ?
A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2O
B. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
t
t
C. CaCO3 
CaO + CO2
D. 2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3H2O
Câu 26: Cho 11,2 g Fe tác dụng vừa đủ với axit HCl. Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là
A. 4,48 lít.
B. 1,12 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 27: Oxit nào khi cho tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành axit ?
A. P2O5.
B. CaO.
C. BaO.
D. K2O.
o
o
Câu 28: Kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Cu.
B. Fe.
C. K.
D. Mg.
Câu 29: CaO tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch làm quỳ tím
A. chuyển màu đỏ.
B. chuyển màu xanh.
C. không đổi màu.
D. mất màu.
Câu 30: Tỉ lệ số nguyên tử hiđro và oxi trong một phân tử nước là
A. 1:1
B. 1:2
C. 2:1
D. 2:3
Câu 31: Đốt 58g khí butan (C4H10) cần dùng 208g khí oxi, tạo ra 90g hơi nước và khí cacbonic
(CO2). Khối lượng CO2 sinh ra là
A. 98g
B. 200g
C. 264g
D. 176g.
Câu 31: Thành phần của không khí gồm:
A. 21% oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
B, 21% nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác.
C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
D. 21% khí oai, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
Câu 32: Tỷ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là. Công thức của oxit
A. NO
C. NO2
B. N2O
D. NO.
Câu 33: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
t
A. 2KClO3 
2KCl + 3O2
B. SO3 + H2O → H2SO4
t
C. Fe3O4 + 4H2 
3Fe + 4H2O.
D. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O.
Câu 34: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Trường hợp nào có thể
nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
A. Dùng bột đồng (II) oxit và sắt.
C. Sử dụng tàn đóm đó.
B. Bột lưu huỳnh và dd nước vôi trong. D. Dùng que đóm đang cháy,
Câu 35: Trong phòng thí nghiệm, hidro được điều chế bằng cách:
A. Cho kim loại phản ứng với dung dịch axit. B. Nung thuốc tím.
C. Cho nước vào vôi sống CaO
D. Cho natri vào nước
Câu 36: Dung dịch nào sau đây làm giấy quỳ tím hóa xanh:
A. NaCl.
B. HCl.
C. HNO3.
D. NaOH.
Câu 37: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
t
A. 2NaNO3 
2NaNO2 + O2
o
o
o
t
B. 2H2 + O2 
2H2O
t
C. CuO + H2  Cu + H2O
D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Câu 38: Tỉ lệ khối lượng của nguyên tố oxi và hiđro trong H2O lần lượt là
A. 1:8.
B. 8:1.
C. 1:2.
D. 2:1.
Câu 39: Khí nitơ trong không khí chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?
A. 11%
B. 21%
C. 68%
D. 78%
Câu 40: Khí oxi có thể thu bằng phương pháp đẩy nước vì
A. khí oxi nhẹ hơn nước.
B. khí oxi khó hóa lỏng.
C. khí oxi tan nhiều trong nước.
D. khí oxi tan ít trong nước.
o
o
Câu 41: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
t
A. 2KMnO4 
KMnO4 + MnO2 + O2
t
B. 4Na + O2 
2Na2O.
C. CaO + H2O → Ca(OH)2
D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Câu 42: Khí hiđro được ứng dụng dùng trong đèn xì oxi-hiđro để hàn cắt kim loại vì
A. là chất khí nhẹ nhất.
B. khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
C. tạo được hợp chất với oxi.
D. tan rất nhiều trong nước.
Câu 43: Để thu được 2,24 lít khí O2 (đktc). Khối lượng Kalipemanganat tối thiểu cần dùng là
A. 31,6 gam.
B. 15,8 gam.
C. 7,9 gam.
D. 63,2 gam.
Câu 44: Để nhận biết khí H2, ta dẫn khí H2 đi qua
A. bột Cu nung nóng.
B. dung dịch Cu(OH)2.
C. bột CuO nung nóng.
D. dung dịch CuCl2.
Câu 45: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4, KClO3
B. KMnO4, H2O
C. KMnO4, KCl
D. KClO3, H2O
Câu 46: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm,…),
B, 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (CO, CO2, khi hiếm,…)
C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ,
Câu 47: Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A. CO2, Al, Na2O, N2O5
B. CuO, SO2, Na2O, K
C. CO2, CaO, Na, Ba
D. P2O5, SO2, Na, Mg
Câu 48: Phương trình hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng
thí nghiệm?
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
B. 2H2O → 2H2 + O2
t
C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
D. CuO + H2 
Cu + H2O
Câu 49: Trong các phản ứng hóa học sau, đâu là phản ứng thế?
o
o
o
t
A. 4P + 5O2 
2P2O5
t
B. 2KClO3 
2KCI + 3O2
C. Na2O + H2O → 2NaOH
D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 50. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí hiđro bằng cách đây không khí, bình thu khí hiđro
phải được đặt:
A. Đặt ngang
B. Úp miệng xuống
C. Ngửa miệng lên
D. Đặt tùy ý người điều chế
Câu 51: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thể:
A. BaO + H2O → Ba(OH)2 .
B. Mg + 2HCl → MgCl + H2.
t
C. H2 + O2 
H2O.
D. 2HCl + KOH → 2KCl + H2O
Câu 52: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ
A. -196°C.
B. -183°C.
C. -169°C.
D. -138°C.
o
o
o
Câu 53: Để điều chế Khí hidro trong phòng thí nghiệm người ta dùng cặp chất nào sau đây?
A. Cu và dung dịch HCl.
B. Zn và dung dịch HCl.
C. Fe và dung dịch NaOH.
D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 54: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Fe.
B. Na, Cu.
C. Na, Al.
D. Na, K.
Câu 55: Dung dịch bazơ làm quì tím chuyển đổi thành màu
A. xanh.
B. đỏ.
C. tím.
D. không màu.
Câu 56: Nhiệt phân các chất KClO3, KMnO4 ở nhiệt độ cho là phương pháp điều chế chất khí
gì trong phòng thí nghiệm?
A. Khí oxi
B. Khí nitơ
C. Khí hidro
D. Khí heli
Câu 57: Quá trình nào sau đây không phải là sự oxi hóa?
A. Thanh sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit.
B. Quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
C. Phốt pho cháy trong không khí.
D. Nung đá vôi xảy ra quá trình phân hủy CaCO3 thành CaO và CO2
Câu 58: Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất nào trong dây các chất sau?
A. CuO, HgO, H2O.
B. CuO, HgO, H2SO4.
C. CuO, HgO, O2,
D. CuO, HgO, HCl.
Câu 59: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro:
A. là chất khử
B. ít tan và nhẹ hơn không khí
C. ít tan và nặng hơn không khí
D. có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 60: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
t
t
A. CuO + H2 
Cu + H2O
B. Mg(OH) 
MgO + H2O
C. CaO + H2O → Ca(OH)2
D. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Câu 61: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước (ở nhiệt độ thưởng)?
A. SO2, CaO, CuO, FeO.
B. SO2, NO2, CaO, P2O5.
C. ZnO, CO2, SiO2, PbO.
D. SO3, Al2O3, HgO, K2O.
Câu 62: Có bao nhiêu phản ứng phân hủy trong các phản ứng hóa học sau:
o
o
t
t
a) 2KClO3 
2KCl + 3O2
b) 2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3H2O
t
t
c) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
d) CO + CuO  Cu + CO2
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 63: Tính chất vật lí của Hidro là:
A. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.
B. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí
C. Chất khí, có màu, có mùi, ít tan trong nước.
D. Chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
Câu 64: Nước phản ứng với kim loại Na, sản phẩm tạo thành là:
A Na.
B. NaOH.
C. Na2O.
D. NaOH và H2.
Câu 65: Dung dịch Axit làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh
B. Đỏ
C. Vàng
D. không đổi màu
Câu 66: Các chất có thể điều chế được khí Hidro trong phòng thí nghiệm?
A. Cu + dung dịch HCl.
B. Cu + H2O.
C. Zn + H2O
D. Zn + dung dịch HCl
o
o
o
o
Câu 67: Đốt cháy 9 gam cacbon. Thể tích khí cacbon đioxit CO2 thu được (đktc) là:
A. 22,4 lít.
B. 16,8 lít.
C. 44,8 lít.
D. 11,2 lít
Câu 68: Thể tích khí hiđro ở đktc cần dùng để tạo ra được 1,8 gam nước là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lit.
C. 4,48 lít.
D. 5,60 lít.
Câu 69: Nhóm kim loại đều tác dụng với nước là:
A. Ca, Na, Fe, K
B. Na, Ba, Ca, K
C. K, Na, Ba, Al
D. Li, Na, Cu, K
Câu 70: Muốn điều chế 2,24 lít khí O2 (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là
A. 31,6 gam.
B. 39,5 gam.
C. 41,5gam.
D. 47,4 gam.
Câu 71: Cho 12 gam magie cháy trong không khí tạo thành magie oxit. Thể tích oxi đã phản
ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 11,2 lít.
B. 8,96 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 72: Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 2,4 gam cacbon trong bình
chứa 8,96 lít khí oxi (đktc). Khối lượng chất dư sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 1,2 gam.
B. 2,4 gam.
C. 4,8 gam.
D. 6,4 gam.
Câu 73: Cho các kim loại: Al, Ca, K lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. Cho cùng 1 mol mỗi
kim loại trên thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro hơn?
A. Ca
B. Al
C. K
D. Al và K
Câu 74: Nung KMnO4 và KClO3 thu được một lượng như nhau khí O2. Hỏi cần khối lượng của
chất nào ít hơn?
A. KMnO4
B. KClO3
C. Như nhau.
D. Không tính được.
Câu 75: Cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng
nước thu được là bao nhiêu gam?
A. 2,25 gam
B. 6,75 gam.
C. 4,5 gam
D. 4,75 gam
Download