Uploaded by long.15d1072

Vancomycin ISDA2020- Co Trinh-đã chuyển đổi

advertisement
Cập nhật TDM vancomycin
trong điều trị dựa trên PK/PD
(AUC/MIC)
PGS. TS. Huỳnh Ngọc Trinh
BM Dược Lý – Khoa Dược
trinhbl81@yahoo.com
Nội dung
 Đề kháng kháng sinh và PK/PD của kháng sinh
 Vancomycin trong điều trị MRSA
 Cập nhật TDM vancomycin theo AUC/MIC
 Kết luận
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Quá trình phát triển kháng sinh
IDSA 2020
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Quá trình phát triển kháng sinh
B. Plackett 2020, “Why big pharma has abandoned antibiotics”, Nature 586 , S50–S52
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Quá trình phát triển kháng sinh
Andrei et al. (2019). Discoveries (Craiova, Romania) 7(4): e102
IDSA 2020
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Đề kháng kháng sinh
Một kháng sinh mới xuất hiện,
nguy cơ VK đề kháng với kháng sinh này không xa…
CDC 2013, Antibiotic Resistance Threats in the United States
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hậu quả của đề kháng kháng sinh
+ Không có kháng sinh để điều trị
+ Bệnh nặng hơn, thậm chí gây tử vong
+ Thời gian điều trị kéo dài
+ Chi phí điều trị bệnh tốn kém hơn
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng giải quyết tình trạng đề kháng KS
 Phát triển kháng sinh mới
 Phòng ngừa nhiễm khuẩn
 Các liệu pháp tân tiến
 Tối ưu chế độ liều các KS hiện có
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các mảnh ghép trong điều trị với kháng sinh
Dược động học / Dược lực học đối với kháng sinh:
Tối đa hóa hiệu quả điều trị
Giảm độc tính của thuốc KS
Ngăn ngừa xuất hiện VK đề kháng KS
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các mảnh ghép trong điều trị với kháng sinh
 PK (Pharmacokinetics) AUC: diện tích dưới đường cong
Serum Antibiotic Concentration
Cmax: nồng độ thuốc tối đa/máu
 PD (Pharmacodynamics) MIC: nồng độ ức chế tối thiểu
PAE: hiệu lực hậu kháng sinh
CCmamxa/Mx IC
AUC/MIC
AUC
(Area Under Curve)
Dose
MIC
PAE
T > MIC
Time
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 PK/PD của kháng sinh trong điều trị
Nhóm kháng sinh
KS phụ thuộc nồng độ,
PAE dài
KS phụ thuộc thời gian,
PAE tối thiểu
Ví dụ
PK/PD
Cmax/MIC
AMG, FQ, daptomycin, ketolid,
AUC0-24/MIC metronidazol
T > MIC
Betalactam (penicilin,
cephalosporin, carbapenem,
monobactam)
KS phụ thuộc thời gian,
PAE tr/bình đến kéo dài
AUC0-24/MIC Glycopeptid, tetracyclin,
macrolid, clindamycin, linezolid
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 PK/PD mục tiêu
Betalactam
Antibiotics
Penicilin
Cephalosporin
Carbapenem
PK/PD
f%T>MIC
f%T>MIC
f%T>MIC
Magnitude
50-60
60-70
40-50
Aminoglycosid
Cmax/MIC
10
Fluoroquinolon
AUC/MIC
125
Tetracyclin
AUC/MIC
25
AUC/MIC
fAUC/MIC
fAUC/MIC
400
25
25
Daptomycin
AUC/MIC
666
Tigecyclin
AUC/MIC
17,9
Linezolid
AUC/MIC
100
Colistin
fAUC/MIC
27,6-45,9
Vancomycin
Macrolid
Clarithromycin
Azithromycin
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Vancomycin trong điều trị MRSA
+ Kháng sinh quan trọng vì có hiệu quả trên MRSA, Enterococcus
Cấu trúc của Vancomycin
CDC, The State of the World's Antibiotics 2021
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Những trở ngại khi chỉ định vancomycin
Độc tính ADR
Hiệu quả
Phát sinh
đề kháng
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Tính nhạy cảm của MRSA với vancomycin
High MIC (≥ 1.5 mcg/ml) ; low MIC (< 1.5mcg/ml)
Lodise et al (2008). Antimicrob Agents Chemother 52(9), pp 3315–3320
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
Number of isolates
 Tính nhạy cảm của MRSA với vancomycin
1998-2000
2001-2003
2004-2006
2007-2008
Year of Culture
Kincaid et al (2011). Archives of Clinical Microbiology2(2):2
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Tính nhạy cảm của MRSA với vancomycin
Population analysis of a S. aureus isolate
Phân loại
Previous NCCLS Breakpoints
CLSI Breakpoints 2006
Susceptible
≤ 4 mcg/mL
≤ 2 mcg/mL
Intermediate
8-16 mcg/mL
4-8 mcg/mL
Resistant
≥ 32 mcg/mL
≥ 16 mcg/mL
Tenover et al. (2007). Clin Infect Dis 44(9), pp 1208–1215; CLSI 2006
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Tính nhạy cảm của MRSA với vancomycin
Phân loại mức độ nhạy cảm của S. aureus với vancomycin
1
2
4
S. aureus vancomycin
MIC (mcg/mL)
8
Increasing concentration
required to inhibit growth
CLSI
Susceptible
Susceptible
Intermediate
(VISA)
EUCAST
Susceptible
Susceptible
Resistant (VRSA)
Clinical interpretation of
susceptibility
16
Consider alternative
agent if there is
Use vancomycin
evident of clinical or
microbiological failure
Consider hVISA testing in patient with
persistent bacteremia and prior MRSA
infection. If hVISA is identified and clinical
failure is apparent, then consider an
alternative agent.
MIC 1,5 – 2,0 mcg/ml 
trị
Resistant
(VRSA)
Use an alternative agent other than
vancomycin
Thất bại trong điều
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các ADR của Vancomycin
 ADR không liên quan đến nồng độ
- “Red man syndrome”: phản ứng giả dị ứng do phóng thích histamin
- Giảm neutrophil
- Sốt, lạnh run
- Viêm tĩnh mạch
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các ADR của Vancomycin
 Tổn thương thính giác
- Hiếm khi xảy ra, nhất là khi đơn trị với vancomycin
- Tiến triển chậm, tổn thương không phục hồi
- Không liên quan đến nồng độ vancomycin
- Lưu ý với thuốc dùng đồng thời (aminoglycoside)
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các ADR của Vancomycin
 Tổn thương thận cấp
Odds Ration (95% CI)
P value
Ctrough > 14
mcg/mL
3,18 (2,31-4,37)
< 0,001
Sử dụng > 7 ngày
1,89 (1,39-2,56)
< 0,001
CrCl > 1,7 mcg/mL
3,00 (2,16-4,18)
< 0,001
Pritchard L et al. (2010) Am J Medicine 123, pp1143-1149; Lodise et al (2009) Clin Infect Dis 49,
pp 507–14; van Hal et al. (2013) Antimicrob Agents Chemother 57(2), pp 734-744
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các ADR của Vancomycin
 Tổn thương thận cấp
BN ở ICU
Tiền sử suy thận cấp/mạn
Dùng Vancomycin liều cao (> 4g/ngày)
Sử dụng kéo dài (>5 ngày)
Ctrough > 20 mg/L (trong vòng 96h đầu)
AUC cao (600-800 mg*h/L) trong 48h đầu
Dùng đồng thời với các thuốc độc thận: aminoglycosid,
amphotericin B, thuốc cản quang
Lodise et al (2008). Antimicrob Agents Chemother. 52, pp 1330-6 ; Rybak et al (2009) AJHP 66(1),
pp 82–98
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Liên quan Ctrough vàAUC
Scatter and linear fit plot of Vancomycin AUC24h vs Ctrough after the 3th dose of a 1 g every
8h regimen through a Monte Carlo simulation (n=5000)
Ctrough ≥ 15 mg/L
--> AUC24h ≥ 400 mg*h/L
= 15 x 24 = 360
+
Pai et al (2014). Adv Drug Deliv Rev 77, pp 50-57; https://emcrit.org/pulmcrit/vanco/
≥ 400
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Liên quan Ctrough vàAUC
Giới hạn AUC gây độc thận là 563mg*h/L
Chavada et al (2017). Antimicrob Agents Chemother 61(5): e02535-16
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Liên quan Ctrough vàAUC/MIC
Probability of Vancomycin target attainment (AUC/MIC ≥ 400)
Ctrough 10–15 mg/L
Ctrough 15–20mg/L
MIC 2 mg/L- dose 4g/day: PTA ≈ 57%
Nephrotoxicity ≈ 35%
MIC 1 mg/L - dose >3g/day: PTA i ≈ 80%
Nephrotoxicity ≈ 25%
Ctrough 15-20 mg/L: 100% PTA với MICs <1mg/L
Patel et al (2011). Clin Infect Dis 52(8), pp 969–974
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Liên quan Ctrough vàAUC/MIC
Probability of Vancomycin target attainment (AUC/MIC ≥ 400)
Ctrough 10–15 mg/L
Ctrough 15–20mg/L
MIC 2 mg/L- dose 4g/day: PTA ≈ 57%
Nephrotoxicity ≈ 35%
MIC 1 mg/L - dose >3g/day: PTA i ≈ 80%
Nephrotoxicity ≈ 25%
Ctrough 15-20 mg/L: 100% PTA với MICs <1mg/L
Patel et al (2011). Clin Infect Dis 52(8), pp 969–974
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Liên quan Ctrough vàAUC/MIC
Probability of Vancomycin target attainment (AUC/MIC ≥ 400)
Ctrough 15 and 20 mg/L
Pai et al (2014). Adv Drug Deliv Rev 77, pp 50-57
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các hướng dẫn sử dụng Vancomycin
ATS, IDSA (2005). Am J Respir Crit Care Med 171, pp 388–416 ; Rybak et al (2009) AJHP 66(1),
pp 82–98 ; Wunderink et al (2012) Clin Infect Dis 54, pp. 621-629 ; Rybak et al (2020) AJHP
77(11), pp 835–864
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các hướng dẫn sử dụng Vancomycin
ATS, IDSA (2005). Am J Respir Crit Care Med 171, pp 388–416 ; Rybak et al (2009) AJHP 66(1),
pp 82–98 ; Wunderink et al (2012) Clin Infect Dis 54, pp. 621-629 ; Rybak et al (2020) AJHP
77(11), pp 835–864
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Các hướng dẫn sử dụng Vancomycin
Phân loại
IDSA 2009
IDSA2020
Thông số
TDM
Ctrough: thông số đại diện cho AUC/MIC
Ctrough 15-20 mg/L đ/v BN NT nặng do
MRSA (NT huyết, viêm nội tâm mạc,viêm
tủy xương, viêm màng não, VPBV)
Tránh Ctrough < 10 mg/L: ↑ đề kháng
AUC/MIC 400-600 đ/v NT nặng doMRSA
(MIC ≤ 1 mg/L)
Không giảm liều nếu MIC < 1 mg/L
Tốt nhất đạt trong vòng 24-48 giờ đầu
Chế độ liều
Liều nạp: 25-30 mg/kg theo cân nặng thực,
max 2000 mg/liều
Không khuyến cáo truyền liên tục
Liều nạp: 20-35 mg/kg theo cân nặng thực
Béo phì 20-25 mg/kg, max 3000 mg/liều
Đối tượngđặc
biệt
Không có khuyến cáo cụ thể
Hướng dẫn cụ thể đối với trẻ em, người béo
phì, người bệnh thận, trị liệu thay thế thận,
chạy thận nhân tạo
Cách thực
hiện
Không hướng dẫn cụ thể
Chọn 1 trong 2 cách ước tính AUC:
+ Mô hình PK bậc 1: đo 2 nồng độ Cpeak và
Ctrough ở trạng thái ổn định, tự tính tay
+ Phần mềm Bayesian: đo nồng độ trong 2448 giờ đầu; có thể chỉ 1 nồng độ Ctrough
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Hướng dẫn IDSA 2020
Các khuyến cáo chính:
- 7 KC chung cho người
lớn và trẻ em
- 9 KC dành cho người lớn
- 9 KC dành cho trẻ em
Rybak et al (2020) AJHP 77(11), pp 835–864
IDSA 2020
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Hướng dẫn IDSA 2020
IDSA 2020
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
1.BN nghi ngờ/chắc chắn nhiễm MRSA nặng: AUC/MICBMD 400-600 (giả định MICBMD là
1mg/L)  hiệu quả lâm sàng + an toàn
2. Cần đạt AUC mục tiêu trong vòng 24-48 giờ đầu
3.Không còn khuyến cáo chỉ theo dõi Ctrough 15-20 mg/L ở BN NT nặng do MRSA; không đủ
bằng chứng cho khuyến cáo chỉ theo dõi Ctrough hay thông qua AUC đối với NT MRSA không
xâm lấn hay các NT khác
4.TDM vancomycin được khuyến cáo đv BN NT nặng MRSA để đạt được AUC mục tiêu lâu
dài. TDM vancomycin cũng được khuyến cáo cho tất cả BN có nguy cơ cao tổn thương thận,
BN có chức năng thận không ổn định và BN điều trị kéo dài (>3-5 ngày).
5.Giả định MIC vancomycin là 1 mg/L; MIC > 1 mg/L 
khó đạt mục tiêu AUC/MIC ≥ 400;
liều cao hơn có thể có nguy cơ gây độc; khi MIC <1 m g / L  không giảm liều
6.Có thể truyền liên tục thay cho truyền gián đoạn thông thường khi không thể đạt được mục
tiêu AUC
7. Dùng các đường truyền riêng hay multi-catheter khi truyền liên tục đv BN ICU
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Hướng dẫn IDSA 2020
IDSA 2020
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Hướng dẫn IDSA 2020
IDSA 2020
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Hướng dẫn IDSA 2020
 Chế độ truyền gián đoạn
 Chế độ truyền liên tục
 TDM - Hiệu chỉnh liều
IDSA 2020
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 Chế độ truyền gián đoạn
 Liều tải
BN nghi ngờ/chắc chắn nhiễm MRSA nặng: 20-35 mg/kg (theo cân
nặng thực); không quá 3.000 mg/liều tải
BN béo phì: 20-25 mg/kg, không quá 3.000 mg/liều tải. Liều duy trì
sau đó không quá 4.500 mg/ngày (tùy chức năng thận)
Cần theo dõi AUC sớm - thường xuyên để hiệu chỉnh liều
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 Chế độ truyền gián đoạn
Liều 15-20 mg/kg truyền gián đoạn mỗi 8-12 giờ với MIC giả định
là 1 mg/L; mục tiêu AUC/MIC không đạt nếu MIC = 2 mg/L.
Khoảng cách từ liều tải đến liều duy trì cũng là khoảng cách giữa
các liều duy trì
 Nồng độ vancomycin pha loãng không quá 5 mg/mL
 Tốc độ truyền: 10-15 mg/phút (≥ 1 giờ mỗi 1.000 mg)
 Ước tính liều duy trì theo để đạt AUC mục tiêu
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 Chế độ truyền liên tục
Liều tải: truyền liên tục liều 15-20 mg/kg ở BN nặng
Liều duy trì: truyền liên tục liều 30–40 mg/kg đến 60mg/kg mỗi ngày
Mục tiêu Css 20–25 mg/L
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
 Ước tính liều duy trì để đạt AUC mục tiêu
Phần mềm Bayesian
Thuận
lợi
Khó
khăn
Mô hình PK bậc 1
Phần mềm có thể miễn phí
Có thể chỉ cần 1 nồng độ (Ctrough)
Không cần đợi trạng thái ổn định
Nhanh, tiện lợi
Tự tính tay hoặc dùng excel
BS/DS LS có nhiều kinh nghiệm
tính liều
Miễn phí
Cần máy vi tính
Biết cách sử dụng phần mềm
Có thể tốn tiền cài đặt phần mềm bản
quyền
Nhiều công thức
Cần 2 nồng độ (Cpeak và Ctrough)
Không tương tích nếu BN có
những thay đổi sinh lý
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
 Ước tính liều duy trì để đạt AUC mục tiêu
1. Ước tính Vancomycin Clearance (Clvanco)
BN béo phì 
dùng Cân nặng hiệu chỉnh (AdjBW) = IBW + 0,4 (cân nặng thực – IBW) (kg)
Clvanco (mL/min)= 0,689 x CrCl + 3,66 (Matzke et al, 1984)
Clvanco (L/h) = Clvanco (mL/phút ) x 0,06
2. Ước tính tổng liều Vancomycin trong ngày (TDD)
TDD = Clvanco x AUC mục tiêu
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
 Ước tính liều duy trì để đạt AUC mục tiêu
3. Tính thể tích phân bố: Vvanco (L)= Vd x cân nặng (kg) (Matzke et al,1984)
Vd (L/kg)= 0,72 nếu CrCl > 60 mL/min; = 0,89 _CrCl 10-60 mL/min; = 0,9 _ CrCl < 10 mL/min
4. Tính Hằng số thanh thải: Ke = Clvanco (L/h)/Vvanco
5. Tính Thời gian bán thải: T1/2 = 0,693/Ke

Khoảng cách liều nên bằng 1 đến 1,5 lần T1/2
https://med.stanford.edu/content/sm/bugsanddrugs/guidebook/_jcr_content/main/panel_builder_584
648957/panel_0/download_1341825692/file.res/SHC%20Vancomycin%20AUC%20calculator.xlsx
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
 Hiệu chỉnh liều theo AUC
Đo nồng độ vancomycin ở trạng thái ổn định (Steady State)
• Nồng độ sau truyền (C1 – Cpeak): 1 giờ sau khi kết thúc truyền
• Nồng độ đáy (C2 – Ctrough): 0,5 giờ trước khi truyền liều tiếp theo
• Nên xác định trong cùng 1 liều
• Ghi cụ thể ngày giờ lấy mẫu
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
 Hiệu chỉnh liều theo AUC
Đo nồng độ vancomycin ở trạng thái ổn định (Steady State)
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
 Hiệu chỉnh liều theoAUC
Stanford Health Care (SHC) Vancomycin Dosing Guide
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
 Hiệu chỉnh liều theoAUC
Stanford Health Care (SHC) Vancomycin Dosing Guide
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
https://med.stanford.edu/content/sm/bugsanddrugs/guidebook/_jcr_content/main/panel_builder_584
648957/panel_0/download_1341825692/file.res/SHC%20Vancomycin%20AUC%20calculator.xlsx
Stanford Health Care (SHC) Vancomycin Dosing Guide
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình PK bậc 1 (Trapezoidal)
https://med.stanford.edu/content/sm/bugsanddrugs/guidebook/_jcr_content/main/panel_builder_584
648957/panel_0/download_1341825692/file.res/SHC%20Vancomycin%20AUC%20calculator.xlsx
Stanford Health Care (SHC) Vancomycin Dosing Guide
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình Bayesian
1.Ước tính các thông số PK của bệnh nhân TRƯỚC KHI dùng thuốc dựa trên
phân bố PK của quần thể bệnh nhân trước đó
Dựa trên các thông tin về nhân khẩu, tiền sử bệnh của quần thể BN có sẵn đểchọn
chế độ liều tương thích
2. Đo nồng độ thuốc SAU KHI dùng thuốc
Đo ít nhất 1 nồng độ thuốc (Ctrough)
Tốt hơn khi đo 2 nồng độ để ước tính AUC
3. Tính lại các thông số PK của bệnh nhân sau khi dùng thuốc
Cập nhật thông tin về lần đo mẫu (liều thuốc đã sử dụng, thời gian truyền, thời gian
lấy mẫu định lượng,…) vào phần mềm để tính lại các thông số PK và đề xuấtchế
độ liều
AMR và PK/PD
Vancomycin
IDSA 2020
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
Mô hình Bayesian
Ryan W.S. AKPhA 2019
AMR và PK/PD
Vancomycin
 Hướng dẫn IDSA 2020
 TDM - Hiệu chỉnh liều
IDSA 2020
 Kết luận
PK/PD: thông số cần giám sát để nâng cao hiệu quả điều
trị nhiễm khuẩn và giảm thiểu độc tínhcủa kháng sinh
Trước thực trạng gia tăng MIC của MRSA đv vancomycin,
AUC/MIC là thông số mục tiêu TDM trong điều trị
AUC/MIC mục tiêu 400-600, trong đó giả định MICMRSA
là 1mg/L
 Hai PP chính có thể áp dụng trong TDM
vancomycin: Mô hình PK bậc 1
Phần mềm Bayesian
Download