Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế

advertisement
NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lời Mở Đầ u
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang trên con đường
công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH–HĐH) đất nước. Việc đặt nhiệm vụ
bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một
vấn đề không kém phần quan trọng và cần thiết là phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì khi một đất nước nghèo nàn, lạc
hậu thì cũng đồng nghĩa với đất nước đó sẽ là con nợ, sẽ lệ thuộc, và thậm chí
có thể trở thành thuộc địa của những nước khác. Vì thế, để phát triển kinh tế
thì chúng ta cần phát huy và tận dụng rất nhiều nguồn lực như: tài nguyên
thiên nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật – công nghệ
(KHKT–CN) tiên tiến hiện đại…
Cùng với KHKT–CN và nguồn vốn thì nguồn nhân lực đóng vai trò
quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế - xã hội
ở nước ta. Giáo dục - đào tạo (GDĐT) là cơ sở phát triển nguồn nhân lực, là
con đường cơ bản để phát huy nguồn nhân lực. Với những triển vọng tốt đẹp
nền giáo dục Việt Nam đang và sẽ đào tạo được nguồn nhân lực dồi dào, có
đủ khả năng và tâm huyết trong việc gìn giữ nền độc lập dân tộc cũng như xây
dựng một đất nước giàu mạnh. Chính vì tầm quan trọng và mong muốn được
tìm hiểu, học hỏi cũng như chia sẻ những hiểu biết nhỏ bé của mình mà chúng
tôi cùng đưa ra quyết định chọn đề tài: “Vai trò của nguồn lực lao đô ̣ng đối
với sự phát triển kinh tế”
Để hiểu sâu sắc vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu ở phần nội dung.
A- Giới thiê ̣u chung
I- Đinh
̣ nghiã
Nguồ n lực lao đô ̣ng là gi?̀
- Nguồ n lực lao đô ̣ng là nguồ n lực con người của mô ̣t quố c gia hay lañ h
thổ phản ánh khả năng lao đô ̣ng của xã hô ̣i thể hiê ̣n qua 2 mă ̣t số lươ ̣ng
và chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng.
+ Số lươ ̣ng nguồ n lao đô ̣ng: Bao gồ m những người trong đô ̣ tuổ i và
ngoài đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng có tham gia lao đô ̣ng trong các ngành kinh tế
(tức đang có viê ̣c làm) và những người trong đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng có khả
năng lao đô ̣ng, có nhu cầ u về viê ̣c làm nhưng còn đang đi ho ̣c, làm nô ̣i
trơ ̣ hay thấ t nghiêp,…
̣
+ Chấ t lươ ̣ng nguồ n lao đô ̣ng: Là tâ ̣p hơ ̣p về trình đô ̣ thể chấ t, trình
đô ̣ ho ̣c vấ n, trin
̀ h đô ̣ chuyên môn và năng lực phẩ m chấ t ở người lao
đô ̣ng. Khi những năng lực phẩ m chấ t này đươ ̣c thể hiê ̣n trong lao đô ̣ng
của người lao đô ̣ng thông qua số sản phẩ m đa ̣t đươ ̣c trong mô ̣t đơn vi ̣
thời gian nhấ t đinh
̣ (Năng suấ t lao đô ̣ng)
II- Vai trò của lao đô ̣ng với phát triể n kinh tế
1. Lao đô ̣ng là yế u tố chủ đô ̣ng trong quá trình sản xuấ t
- Vai trò đó đươ ̣c thể hiêṇ qua viê ̣c quyế t đinh
̣ phân bố nguồ n lực sản
xuấ t thông qua quyế t đinh,
̣ sản xuấ t cái gì? Sản xuấ t cho ai? Sản xuấ t như thế
nào? Trong đó quá trin
̀ h lao đô ̣ng vừa là yế u tố đầ u vào quan trong nhấ t
nhưng cũng là quá trin
̀ h lao đô ̣ng tiế n hành kế t hơ ̣p các yế u tố đầ u vào trong
sản xuấ t, điề u khiể n quá trình đó và cải tiế n hoàn thiêṇ phương thức sản xuấ t.
2. Lao đô ̣ng vừa là nguồ n lực sản xuấ t chiń h, vừa là người hưởng lơ ̣i ić h
của sự phát triể n
3. Chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng đảm bảo kinh tế tăng trưởng bề n vững.
B- Nô ̣i dung
I- Nguồ n lực lao đô ̣ng ở các nước phát triể n – Nhâ ̣t Bản.
1- Khái quát chung về Nhâ ̣t Bản
Nhật Bản là đại diện cho nhóm nước phát triển (nước công nghiệp)
bao gồ m: Đức, Anh, Mỹ,…
Đấ t nước mă ̣t trời mo ̣c có diện tích 378 ngàn km2, dân số 127,8
triệu người (2011), chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2011 là 0,901,
GDP bình quân đầu người năm 2011 là 34.739 USD. Nhật là một trong
những nước có sự thành công trong phát triển kinh tế với tốc độ nhanh
dựa trên nguồn nhân lực kỹ thuật được đào tạo tốt, có đủ khả năng, trình
độ tiếp thu, lĩnh hội kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhập khẩu. Có thể nói,
Nhật là nước đầu tiên ở châu Á đi đầu trong phát triển nguồn nhân lực.
2- Khó khăn, thách thức và giải pháp của kinh tế Nhâ ̣t Bản
a- Khó khăn:
- Nghèo về tài nguyên thiên nhiên, phần lớn nguyên nhiên vật liệu là
nhập khẩu.
- Thường xuyên gặp thiên tai,
- Nền kinh tế Nhật bị phá hủy nghiêm trọng trong và sau Chiến tranh
thế thới thứ hai.
b- Giải pháp
-Về con người
+ Chính phủ Nhật ưu tiên tuyển chọn, đào tạo những người tài giỏi
thích hợp cho công cuộc hiện đại hóa đất nước. Nhật đã có nhiều
chính sách đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhằm xóa
khoảng cách về khoa học – công nghệ giữa Nhật và các nước tiên
tiến khác.
+ Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình
thành hệ thống giáo dục – đào tạo nghề trong các công ty, doanh
nghiệp. Cùng với việc tăng cường giáo dục – đào tạo (nhất là đào
tạo nghề), Chính phủ có chính sách ưu đãi đối với lực lượng lao
động có tay nghề cao, chuyên môn giỏi, đồng thời khích lệ hoạt
động sáng tạo của người lao động luôn thích ứng với mọi điều kiện.
+ Về sử dụng và quản lý nguồn nhân lực, Nhật thực hiện chế độ lên
lương và tăng thưởng theo thâm niên. Khác với nhiều nước phương
Tây, chế độ này chủ yếu dựa vào năng lực và thành tích cá nhân.
Như vậy, phương thức đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của
Nhật là nhằm phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của người lao
động; tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có khả năng thích
ứng nhanh với điều kiện làm việc luôn thay đổi và nhạy bén trong việc
làm chủ công nghệ và các hình thức lao động mới.
-Về giáo du ̣c:
+ Xuất phát từ việc xác định rằng, nước Nhật nghèo tài nguyên
thiên nhiên, để phát triển, chỉ có thể trông chờ vào chính mỗi người
dân Nhật Bản, Chính phủ nước này đã đặc biệt chú trọng tới giáo
dục - đào tạo, thực sự coi đây là quốc sách hàng đầu.
+ Chương trình giáo dục đối với cấp tiểu học và trung học cơ sở là
bắt buộc; tất cả học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi được học
miễn phí
Hệ thống giáo dụ c ở Nhật
+ Ngân sách dành riêng cho công tác giáo dục năm 2005 là 5.733,3
tỉ yên (59 tỷ đô-la), chiếm 7% ngân sách quốc gia (82.182,9 tỉ yên)
và chiếm 11.8% ngân sách cho các mục đích công. Hệ thống chiếu
sáng cũng chiếm một phần đáng kể trong công tác phát triển cơ sở
vật chất (161.3 tỉ yên). Ngân sách chủ yếu được chi dùng cho đổi
mới công tác giáo dục, trợ giúp kinh phí cho các trường tư, cho vay
học bổng và mở rộng các khóa giảng dạy về khoa học-công nghệ,
các môn học về thể thao và văn hóa-mỹ thuật cũng được chú ý phát
triển. Ngoài ra còn có các kế hoạch tăng lương cho giáo viên tiểu
học công
+ Nhật Bản đã trở thành một trong những cường quốc giáo dục của
thế giới.
Download