Uploaded by ngantang761

Buoi 3 - 26.08.2020

advertisement
– Phân biệt bán sơ cấp và bán thứ cấp:
• Dựa vào điểm đến của dòng tiền
• Sơ cấp thì công ty sẽ thu về vốn
• Thứ cấp Cổ đông cũ sẽ thu về vốn
Bán sơ cấp
Trước khi phát hành
Tài sản
Nguồn vốn (mỗi CP có mệnh giá là 1đ)
-
Nợ: 0
Vốn củ sở hữu: 100 CP = 100 đ
- Cổ đông A sở hữu: 40 CP
- Cổ đông B sở hữu: 35 CP
- Cổ đông C sở hữu: 25 CP
Sau phát hành: phát hành thêm 20 CP
Nguồn vốn (mỗi CP có mệnh giá là 1đ)
-
Nợ: 0
Vốn củ sở hữu: 120 CP = 120 đ
- Cổ đông A sở hữu: 40 CP
- Cổ đông B sở hữu: 35 CP
- Cổ đông C sở hữu: 25 CP
- Cổ đông D sở hữu: 20 CP
Bán thứ cấp
Trước khi phát hành
Tài sản
Nguồn vốn (mỗi CP có mệnh giá là 1đ)
-
Nợ
Vốn củ sở hữu: 100 CP = 100 đ
Cổ đông A sở hữu: 40 CP
Cổ đông B sở hữu: 35 CP
Cổ đông C sở hữu: 25 CP
Sau phát hành: phát hành 20% số CP
hiện hữu
Nguồn vốn (mỗi CP có mệnh giá là 1đ)
-
Nợ
Vốn củ sở hữu: 100 CP = 100 đ
Cổ đông A sở hữu: 32 CP
Cổ đông B sở hữu: 28 CP
Cổ đông C sở hữu: 20 CP
Cổ đông D sở hữu: 20 CP
Bán vừa sơ cấp vừa thứ cấp
Trước khi phát hành
Tài sản Nguồn vốn (mỗi CP có mệnh giá là 1đ)
-
Nợ
Vốn củ sở hữu: 100 CP = 100 đ
- Cổ đông A sở hữu: 40 CP
- Cổ đông B sở hữu: 35 CP
- Cổ đông C sở hữu: 25 CP
Sau phát hành: phát hành 20% số CP
hiện hữu
Nguồn vốn (mỗi CP có mệnh giá là 1đ)
-
Nợ
Vốn củ sở hữu: 110 CP = 110 đ
- Cổ đông A sở hữu: 36 CP
- Cổ đông B sở hữu: 31,5 CP
- Cổ đông C sở hữu: 22,5 CP
- Cổ đông D sở hữu: 20 CP
Thị trường căn hộ sơ cấp hiện nay kém phát triển, nguồn cung trên thị trường căn hộ sơ cấp quý
1/2020 chỉ là 5.000 căn hộ
 Chỉ có 5.000 căn hộ mới được xây dựng
 Khi đi mua căn hộ  chúng ta có thể mua từ:
o Chủ đầu tư (ta mua trên thị trường sơ cấp)  tiền chảy vào tk của chủ đầu tư
o Có thể mua lại từ người nào đó không phải là chủ đầu tư (ta mua trên thị trường thứ cấp)
 tiền chảy vào tk của người bán (nđt nào đó)
 Chào bán cổ phần (tt)
 Cách thức xác định giá chào bán
• Giá mở: phương pháp dựng sổ - book building
 Tham khảo giá mua của từng nhà đầu tư từ đó xác định giá chào bán (giá bảo lãnh
phát hành) phù hợp
 VD: Doanh nghiệp muốn phát hành 1.000.000 CP với giá 20/CP
 A mua 500.000 CP với giá 21
 B mua 250.000 CP với giá 20,5
 C mua 300.000 CP với giá 19
 D mua 350.000 CP với giá 20
 Chúng ta nên BLPH với điều khoản nào và giá BLPH là bao nhiêu thì an toàn
cho IB và có thu nhập tốt?
NĐT
A
B
D
C
Số lượng mua
500.000
250.000
350.000
300.000
Giá mua
21
20,5
20
19
Cộng dồn số lượng mua
500.000
750.000
1.100.00
1.400.000
Phương án 1: BLPH với điều khoản cam kết chắc chắn: số lượng phát hành 1.000.000 CP, giá BLPH 19
Phương án 2: BLPH với điều khoản cam kết chắc chắn: số lượng phát hành 1.000.000 CP, giá BLPH 20
Phương án 3: BLPH với điều khoản cố gắng tối đa: số lượng phát hành 1.000.000 CP, giá BLPH 20
Phương án 4: BLPH với điều khoản cố gắng tối đa: số lượng phát hành 1.000.000 CP, giá BLPH 20,5
•
•
Giá cố định
Đấu giá:
 Ưu tiên bán cho NĐT có giá đặt mua cao nhất
 Sau khi NĐT có giá mua cao nhất đã mua xong, nếu còn, sẽ bán tiếp cho NĐT có giá
mua cao tiếp theo
 Sau đó, nếu còm, sẽ bán tiếp cho NĐT có giá mua cao tiếp theo
 Quy trình tiếp diễn cho tới khi toàn bộ số lượng cần bán được bán hết
Download