Uploaded by minhchauvt05

Lý-11

advertisement
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULONG
Dạng 1: Định luật bảo toàn điện tích
Bài 1: Có bốn quá cầu kim loại, kích thước giống nhau. Các quả cầu mang các điện tích: +2,3 IC, -264.10−7C,
5,9 µC, +3,6.10−5 C. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. Hỏi diện tích của
mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc?
Bài 2: Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10−6C. Sau đó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC. Hỏi
khi đó các electron di chuyển là bao nhiêu?
Bài 3: Một hạt bụi mang điện tích -12,8.10−13 C. Tính số electron dư trong hạt bụi?
Bài 4: Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Các quả cầu mang các điện tích: +17,5µIC, -25.10−7C,
- 18,4µIC, +3,6.10−6C. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. Hỏi điện tích của
mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc?
Bài 5: Một thanh kim loại mang điện tích 4,5µIC. Sau đó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5µC. Hỏi khi đó
các electron được di chuyển đến thanh kim loại hay từ kim loại di chuyển đi và số electron di chuyển là bao
nhiêu?
Dạng 2: Tương tác giữa hai điện tích
Bài 1: Hai điện tích 𝑞1 =2.10−8 µC, 𝑞2 =−10−8 C đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ hình
lực tương tác giữa chúng?
Bài 2: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích 𝑞1 = 3.10−6C, 𝑞2 = -3.10−9C cách nhau một khoảng 3cm
trong hai trường hợp:
a. Đặt trong chân không?
b. Đặt trong dầu hoả E = 2?
Bài 3: Hai điện tích 𝑞1 = 2.10−6C, q2 = -2.10−6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa
chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.
Bài 4: Hai điện tích bằng nhau được đặt trong nước E=81 cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,4.10−6N.
Tính độ lớn của mỗi điện tích?
Bài 5: Hai điện tích điểm 𝑞1 =10−9C, 𝑞2 = -2.10−9C hút nhau bằng một lực 10−5N khi đặt trong không khí. Tính
khảng cách giữa hai điện tích?
Bài 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 𝑟1=4cm. Lực đẩy giữa chúng là
𝐹1 = 9.10−5N. Để lực tác dụng giữa chúng là 𝐹2 = 1,6.10−4N thì khoảng cách 𝑟2 giữa các điện tích đó là bao
nhiêu?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
1
Bài 7: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm. Lực đẩy giữa chúng là
1,6.10−4N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó?
b. Khoảng cách 𝑟2 giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tác dụng là 2,5.10−4 𝑁?
Bài 8: Hai điện tích cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10−3 𝑁. Nếu với
khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10−3 𝑁.
a/ Xác định hằng số điện môi của điện môi
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải
đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.
Dạng 3: Xác định độ lớn và dấu của các điện tích
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.105 𝑁.
a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó.
b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần?
Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó.
Bài 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác
giữa chúng là 6,48.10−3 𝑁.
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa 2 điện tích đó ra không khí và giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?
c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10−3 𝑁 thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
Bài 3. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10−6C.
Tính điện tích mỗi vật?
Bài 4. Điện tích điểm 𝑞1 = 6.10−5C, đặt cách điện tích 𝑞2 một đoạn r= 6mm, giữa 2 điện tích trên xuất hiện lực hút tĩnh
điện có độ lớn F = 2.10−3 N.
a.Cho biết diện tích 𝑞2 là điện tích dương hay âm? Vì sao?
b.Tìm độ lớn điện tích của 𝑞2
c.Nếu lực tương tác giữa 2 điện tích trên tăng 2 lần, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 điện tích lúc này?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
2
Bài 5. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng xuất hiện lực
đẩy F = 1,6.10−4 N.
a.Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên?
b.Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10−4N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
Bài 6. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10−5
N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10−6N
Bài 7. Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật
là 3.10−5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
Bài 8. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích 𝑞1 và 𝑞2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng
một lực 2,7.10−4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.10−4 N. Tính
𝑞1 , 𝑞2 ?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
3
THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
DẠNG 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích
Bài 1: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 4cm thì chúng tướng tác lên nhau một lực
10−3N.
a. Xác định hai điện tích điểm đó.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để để lực tương tác giữa chúng là 0,64.10−5 𝑁.
Bài 2: Hai điện tích điểm 𝑞1 và 𝑞2 đặt cách nhau một khoảng r = 4cm trong chân không, có cùng độ lớn điện tích, lực tương
tác giữa chúng là 10−5 𝑁.
a. Tìm độ lớn của hai điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chũng để lực tương tác là 0,64.10−5 𝑁.
Bài 3: Hai vật nhỏ mang điện tích (điện tích điểm) đặt trong không khí cách nhau 1m đẩy nhau bằng một lực F = 1,8N. Điện
tích tổng cộng của chúng là Q = 3.10−5 𝐶. Tính điện tích của mỗi vật.
Bài 4: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 10cm thì lực tương tác là F. Khi đặt chúng trong dầu (E=2,5) ở
cùng khoảng cách thì lực tương tác giữa chúng giảm đi bao nhiêu lần. Hỏi khi đặt chúng trong dầu, khoảng cách giữa chúng
là bao nhiêu để lực tương tác vẫn bằng lực tương tác trong không khí.
Bài 5: Cho 2 điện tích điểm có cùng độ lớn nằm cố định cách nhau 2m trong điện môi có hằng số bằng 2,5, lực tương tác
tĩnh điện có độ lớn là 9N. Tính độ lớn của mỗi điện tích.
Bài 6: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một đoạn r trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng
lực 8N. Đưa hai điện tích đó ra không khí và đặt chúng cách nhau một đoạn 2r thì lực tương tác giữa chúng bằng bao nhiêu?
Bài 7: Lực đẩy giữa hai hạt bụi trong không khí cách nhau R = 3cm là F = 9,21.10−12N. Hai hạt bụi bị nhiễm điện tích âm
bằng nhau. Tìm số electron thừa trong mỗi hạt bụi. Cho điện tích e là e = -1,6.10−19 𝑁.
DẠNG 2: Xác định hợp lực tác dụng lên một điện tích
Bài 1: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 8.10−8 𝐶 , 𝑞2 = −8. 10−8 𝐶 đặt tại A,B trong không khí cách nhau một đoạn AB = 6cm.
Xác định lực điện tác dụng lên 𝑞3 = 8.10−8 𝐶 khi 𝑞3 đặt tại:
a. M là trung điểm AB.
b. N cách A 4cm, cách B 2cm.
c. P cách A 4cm, cách B 10cm.
Bài 2: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 4.10−8 𝐶, 𝑞2 = 3. 10−8 𝐶 đặt tại A, B trong không khí cách nhau một đoạn AB=5cm. Xác
định lực điện tác dụng lên 𝑞3 = 10−8 𝐶 đặt tại M cách A: 4cm, cách B: 3cm.
Bài 3: Hai điện tịch điểm 𝑞1 = 4.10−8 𝐶 , 𝑞2 = 3. 10−8 𝐶 đặt tại A, B trong không khí cách nhau một đoạn AB=10cm. Xác
định lực điện tác dụng lên 𝑞3 = 10−8 𝐶 đặt tại M cách A: 6cm, cách B: 8cm.
Bài 4: Ba điện tích điểm 𝑞1 = 𝑞2 = 𝑞3 = 4. 10−6 𝐶 đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí.
Xác định lực điện tác dụng lên 𝑞3 .
Bài 5: Ba điện tích điểm 𝑞1 = 𝑞2 = 𝑞3 = 3. 10−8 𝐶 đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 3cm trong không khí.
a. Xác định lực điện tác dụng lên 𝑞1 .
b. Đặt tại tâm của tam giác 𝑞4 = 10−8 𝐶. Tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên 𝑞4 .
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
4
DẠNG 3: Điện tích cân bằng
Bài 1: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 2. 10−9 𝐶 , 𝑞2 = −18. 10−9 𝐶 đặt tại A,B cách nahu 50cm trong không khí. Phải đặt điện
tích 𝑞3 ở đâu để điện tích 𝑞3 cân bằng. Vị trí này có phụ thuộc vào điện tích 𝑞3 hay không?
Bài 2: Cho hai điện tích 𝑞1 = 10−6C , 𝑞2 = 4. 10−6 𝐶. Đặt cách nhau 12cm trong không khí, một điện tích 𝑞3 đặt cách 𝑞1
một đoạn là x. Tính x để 𝑞3 yên.
Bài 3: Hai viên bi kim loại nhỏ giống nhau có khối lượng m= 0,1g, được tích điện bằng nhau q= 10−8 𝐶, treo tại cùng một
điểm bằng hai dây mảnh cách điện dài bằng nhau. Chúng đẩy nhau và cách nhau r = 3cm. Tính góc lẹch của dây treo so với
phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/𝑠 2 .
Bài 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, khối lượng mỗi quả cầu m= 0,03g, được treo bởi hai dây nhẹ có độ dài bằng
nhau vào cùng một điểm O. Lúc đầu hai quả cầu chưa được tích điện, tiếp xúc nhau tại vị trí cân bằng. Dùng một đũa đã
được tính điện chạm vào hai quả cầu, chúng được nhiễm điện và đẩy nau, khoảng cách giữa chúng là r = 15cm và hai dây
treo hợp với nhau góc 𝛼 = 30°. Lấy g = 10m/𝑠 2 . Tính điện tích của mỗi quả cầu.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
5
BÀI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG- CB
Dạng 1: Cường độ điện trường của một điện tích
Bài 1: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2. 10−8 𝐶 một khoảng 3cm.
Bài 2: Tìm điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó một đoạn r trong các trường hợp sau (có vẽ hình):
a. q = 3,2. 10−9 𝐶; r = 20cm; E = 2
b. q = -2. 10−9 𝐶; r = 10cm; E =1.5
c. q = -16nC; r = 20cm; E = 4
Bài 3: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 104 𝑉/𝑚 tại điểm M cách
điện tích một khoảng 30cm. Tính độ lớn điện tích Q?
Bài 4: Một điện tích điểm q = 10−7 𝐶 đặt tại điểm M reong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một
lực F = 3. 10−3 𝑁. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 5: Một điện tích q = 10−6 𝐶 đặt tại điểm có cường độ điện trường 1600 V/m. Tính lực tác dụng lên điện tích?
Bài 6: Một điện tích điểm Q = 5. 10−9 𝐶 đặt trong chân không.
a. Tính cường độ điện trường tạo một vị trí cách điện tích một khoảng 10cm.
b. Xác định vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng 1350V/m.
Bài 7: Tại một điểm M trong không khí cách điện tích Q mọt khoảng r = 15cm cường độ điện trường do Q gây ra có độ lớn
5000V/m và hướng về phía điện tích Q.
a. Xác định độ lớn và dấu của Q.
b. Tại M đặt một điện tích q = 5. 10−6 𝐶. Tính lực tác dụng lên q và chiều của lực này.
Bài 8: Một điện tích điểm Q = -4. 10−9 𝐶 đặt trong chân khong, thì gây ra điện trường tại điểm M có cường độ 4. 104 𝑉/𝑚.
a. Xác định vị trí M.
b. Đưa điện tích vào điện môi lỏng có hằng số điện môi E thì cường độ điện trường giảm đi 20 lần so với lúc đầu.
Tính E? Nếu muốn điện trường có cường độ bằng 4. 104 𝑉/𝑚 trong điện môi thì khoảng cách r bằng bao nhiêu?
Bài 9: Trong chân không, đặt một điện tích điểm q = -2nC.
a. Tìm điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M cách nó 15cm. (Vẽ hình)
b. Để điện trường tại M đảo chiều nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn, ta phải cung cấp thêm (hoặc lấy đi) bao nhiêu electron
từ điện tích này.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
6
Dạng 2: Cân bằng của điện tích trong điện trường
Bài 1: a. Một hạt bụi có khối lượng 2. 10−6 𝑘𝑔 được tích điện 3. 10−6 𝐶. Xác điện trường (chiều và độ lớn) cần thiết để hạt
bụi có thể lo lưng trong không khí. Lấy g = 10m/𝑠 2
b. Nếu hạt bụi được tích điện -3. 10−6 𝐶 thì điện trường có chiều như thế nào.
Bài 2: Một quả cầu nhỏ có khối lượng 0,25g mang điện tích q = 2,5. 10−9 𝐶 được treo bởi một sợ dây và đặt trong điện
trường đều 𝐸⃗ có phương nằm ngang và có độ lớn 106 𝑉/𝑚. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
Bài 3: Một hạt bụi tích điện có khối lượng 10g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng xuống có cường độ điện
trường 1000V/m. Tính điện tích đó?
Bài 4: Một quả cầu nhỏ khối lượng m, có điện tích 0,1µC được treo bởi một dây mảnh trong một điện trường đều có vectơ
cường độ điện trường nằm ngang, cường độ điện trường 1,2. 10−6 𝑉/𝑚. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương
nằm ngang một góc 60°. Tính khối lượng của quả cầu?
Bài 5: Điện tích điểm q = -3. 10−6 𝐶 được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
dưới và cường độ E = 12000V/m. Hỏi phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q?
Bài 6: Treo một quả cầu nhỏ (khối lượng 1g, được tích điện q = 10−6 𝐶) vào một sợ dây mảnh. Sau đó đặt hệ quả cầu-dây
troe vào một vùng điện trường, có các đường sức từ nằm ngang. Hỏi điện trường phải có giá trị bao nhiêu để dây treo lệch
khỏi phương thẳng đứng một góc 30°. Lấy g = 10m/𝑠 2 .
Dạng 3: Xác định điện trường tạo bởi 2 hoặc 3 điện tích cùng gây ra tại một điểm
Bài 1: Cho hai điện tích 𝑞1 = 36. 10−6 𝐶 và 𝑞2 = 4. 10−6 𝐶 đặt tại hai điểm cố định A và B trong không khí. AB=10cm.
Xác định chiều và độ lớn cường độ điện trường tại các điểm sau:
a.
b.
c.
d.
Điểm O là trung điển của AB.
Điểm M cách A 4cm và cách B 6cm.
Điểm N cách A 5cm và cách B 15cm.
Điểm C cách A 8cm và cách B 6cm.
Bài 2: Cho hai điện tích 𝑞1 = 10−8 𝐶 và 𝑞1 = −10−8 𝐶 đặt tại hai điểm có định M và N trong không khí. MN=6cm. Xác
định chiều và độ lớn cường độ điện trường tại các điểm sau:
a.
b.
c.
d.
Điểm O là trung điểm của M.
Điểm A cách M 2cm và cách N 4cm.
Điểm B cách M 3cm và cách N 9cm.
Điểm C cách M 8cm và cách N 10cm.
Bài 3: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 4. 10−8 𝐶 và 𝑞2 = −4. 10−8 𝐶 nằm cố định tại hai điểm A, B cách nhau 50cm trong điện
môi (E=2). Xác định chiều và độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại:
a. M là trung điểm của AB.
b. N biết NA = 30cm, NB = 80cm.
c. I biết IA = 30cm, IB = 40cm.
Bài 4: Hai điện tích 𝑞1 = −9. 10−5 𝐶 và 𝑞2 = 4. 10−5 𝐶 nằm cố định tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong chân không.
Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB 10cm.
Bài 5: Tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí có đặt 2 điện tích 𝑞1 = 𝑞2 = 4. 10−6 𝐶.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
7
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm.
b. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích 𝑞3 = 2. 10−8 𝐶 đặt tại C.
Bài 6: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích 𝑞1 = −𝑞2 = 6. 10−6 𝐶.
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 2cm; BC= 12cm.
b. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích 𝑞3 = −3. 10−8 𝐶 đặt tại C.
Bài 7: Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích 𝑞1 = 16. 10−8 𝐶 và 𝑞2 = −9. 10−8 𝐶. Tính
cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ vường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một
khoảng 3cm?
Bài 8: Hai điện tích 𝑞1 = 𝑞2 = 5. 10−16 𝐶 được đặt cố đinh tại hai đỉnh B, C của một tam giác đều cạnh là 8cm. Các điện
tích đặt trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác nói trên.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
8
BÀI 3 : CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG NÂNG CAO
DẠNG 1: Xác định cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm.
Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích
Bài 1: Một quả cầu kim loại nhỏ mang điện tích q = 10−5 𝐶 đặt trong không khí.
a. Tính cường độ điện trường 𝐸𝐴 tại điểm A cách tâm O của quả cầu một đoạn R = 5cm.
b. Xác định lực điện trường 𝐹1 do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích điểm 𝑞1 = −10−7 𝐶 đặt tại A. Suy ra lực
điện trường tác dụng lên quả cầu mang điện tích q.
Bài 2: Tại điểm A trong chân không, đặt điện tích 𝑞1 = 3. 10−8 𝐶.
a. Tìm cường độ điện trường tại điểm M cách A 10cm.
b. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích 𝑞2 = −6. 10−9 𝐶 đặt tại M.
Bài 3: Tại điểm A trong chân không đặt điện tích 𝑞1 = −4. 10−9 𝐶. Cường độ điện trường tại điểm M có độ lớn 1440V/m.
a. Tìm khoảng cách AM.
b. Nếu đặt tại M một điện tích 𝑞2 thì lực điện tác dụng lên𝑞2 đẩy nó ra xa 𝑞1 và có độ lớn 0,0576N. Tìm 𝑞2 .
Bài 4: Tại điểm A trong chân không, đặt điện tích âm 𝑞1 , điện trường tại điểm M cách A 10cm có độ lớn 90000V/m.
a. Tìm 𝑞1 .
b. Tại điểm M phải đặt điện tích 𝑞2 như thế nào để nó tác dụng lực điện lên 𝑞1 có tác dụng kéo 𝑞1 về phía 𝑞2 . Tính độ
lớn 𝑞2 .
Bài 5: Tại điểm A trong chân khong, đặt điện tích 𝑞1 = 4. 10−10 𝐶.
a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm B cách A 10cm.
b. Đặt điện tích 𝑞2 = −3. 10−8 𝐶 tại điểm B. Xác điịnh lực điện tác dụng lên 𝑞2 .
Bài 6: Trong dầu (E=2), đặt điện tích 𝑞1 = 8. 10−8 𝐶 tại điểm A .
a. Tìm cường độ điện trường tại B, B cách A 3cm.
b. Tìm vị trí C để cường độ điện trường tại C là 1000V/m. Tìm số lượng electron đưa thêm vào 𝑞1 để cường độ điện
trường tại C không đổi độ lớn nhưng ngược hướng ban đầu (Biết điện tích electron là −1,6. 10−19 𝐶).
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
9
DẠNG 2: Xác định cường độ điện trường tổng hợp
(Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường)
Bài 1: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = −𝑞2 = 10−10 𝐶 đặt tại A, B cách nhau 6cm trong không khí. Xác định cường độ điện
trường tổng hợp tại:
a. O là trung điểm của AB.
b. M cách A 2cm, cách B 8cm.
Bài 2: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = 4𝑛𝐶; 𝑞2 = −2𝑛𝐶 đặt tại A, B cách nhau 10cm trong không khí. Xác định vectơ cường
độ điện trường tại:
a. O là trung điểm của AB.
b. M cách A 8cm, cách B 6cm.
Bài 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 15cm trong không khí có 2 điện tích 𝑞1 = 3µ𝐶 và 𝑞2 = −5µ𝐶. Hãy xác định phương,
chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm trên đường thẳng AB, cách A một đoạn 5cm và
cách B một khoảng 10cm.
Bài 4: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 𝑞2 = −8µ𝐶 đặt tại A, B cách nhau 4dm trong không khí. Tìm cường độ điện trường do hai
điện tích trên gây ra tại điểm C cách đều hai điện tích và cách đoạn AB 20√3 cm.
Bài 5: Cho hai điện tích 𝑞1 = 4. 10−8 𝐶 ; 𝑞2 = −4. 10−8 𝐶 đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định cường độ điện
trường tổng hợp tại M là trung điểm AB.
Bài 6: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = 𝑞2 = 5. 10−6 𝐶 đặt tại A và B cách nhau 12 cm trong chân không. Xác định vectơ cường
độ điện trường tổng hợp tại điểm M mà MA=MB= l =10cm.
Bài 7: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = −𝑞2 = 5µ𝐶 đặt tại A và B cách nhau 12 cn trong chân không. Xác định vectơ cường
độ điện trường tổng hợp tại điểm M mà MA=MB= l
= 10cm.
Bài 8: Cho 2 điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu nhau đặt cố định trên 1 đường thẳng nằm ngang cách nhau 2m trong chân
không. Cường độ điện trường tại trung điểm của hai điện tích có chiều hướng sang phải và độ lớn 18KV/m. Hỏi điện tích
dương phải nằm phía nào và có độ lớn là bao nhiêu?
DẠNG 3: Điện trường tổng hợp triệt tiêu
Bài 1: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = −8. 10−10 𝐶 và 𝑞1 = 2. 10−10 𝐶 đặt tại A, B trong không khí,
10cm. Tìm điểm M tại đó cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu.
AB = a =
Bài 2: Hai điện tích 𝑞1 và 𝑞2 được đặt tại A, B trong chân không cách nhau một khoảng a, |𝑞2 | = 4|𝑞1 |. Xác định vị trí M
sao cho cường độ điện trường tổng hợp bằng không.
Bài 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không, lần lượt đặt các điện tích 𝑞1 = −3. 10−9 𝐶 và 𝑞2 <0. Tìm 𝑞2
để cường độ điện trường tại điểm M cách 𝑞1 4cm bằng 0.
Bài 4: Tại hai điểm A và B trong chân không, lần lượt đặt cách điện tích 𝑞1 = 6. 10−8 𝐶 và
−2.16. 10−8 𝐶. Cường độ điện trường tại điểm M cách A 5cm bằng 0. Xác định vị trí điểm B.
𝑞2 =
Bài 5: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích 𝑞1 , 𝑞2 đặt tại A và B trong không khí cách nhau 2cm. Một điểm M cách 𝑞1 8𝑐𝑚
và cách 𝑞2 6𝑐𝑚 tại đó cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu. Tìm 𝑞1 , 𝑞2. Biết 𝑞1 + 𝑞2 = 7. 10−8 𝐶 .
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
10
Bài 6: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = 4. 10−6 𝐶 và 𝑞2 = −36. 10−6 𝐶 đặt tại A và B trong không khí, AB=90cm. Tìm điểm
N tại đó cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu.
Bài 7: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = −36. 10−6 𝐶 và 𝑞1 = 4. 10−6 𝐶 đặt tại A, B trong không khí, AB=90cm. Tìm vị trí đặt
điện tích 𝑞0 để 𝑞0 không chịu lực tác dụng.
BÀI 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ - TỤ ĐIỆN
Dạng 1: Tính công của các lực khi điện tích di chuyển. Điện thế. Hiệu điện thế
Bài 1. Một eletron di chuyển được quãng đường lcm, dọc theo đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trường trong một
điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện trường có giá trị bằng bao nhiêu?
Bài 2. Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường đều từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu
thế năng của q tại A là 2,5 J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?
Bài 3. Hai tấm kim loại phẳng rộng đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau. Muốn
điện tích 𝑞 = 5. 10−10 𝐶 di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10−9 J. Hãy xác định cường độ điện
trường bên trong hai tấm đó. Biết điện trường này là đều và có đường sức vuông góc với các tấm.
Bài 4. Một điện tích q=10−8C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện
trường đều 𝐸⃗ cùng hướng với ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 và E = 3000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q theo
cạnh AB bằng bao nhiêu?
Bài 5. Một điện tích q dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều
⃗⃗⃗⃗⃗ và E 3000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh AC bằng 𝐸⃗ cùng hướng với 𝐵𝐶
−6
6.10 J. Tính q?
Bài 6. Khi một điện tích q = 6 µC, di chuyển dọc theo hướng đường sức từ M đến N trong điện trường E = 5000V/m thì lực
điện thực hiện một công A = 1,2mJ. Tính khoảng cách giữa hai điểm M và N?
Bài 7. Một diện tích q chuyển động ngược chiều dọc theo đường sức của điện trường đều, có cường độ điện trường
2,5.104 (V/m). Công thực hiện 5.10−4(J). Khoảng cách giữa hai điểm trong điện trường bằng 2cm. Tính giá trị của điện tích
q?
Bài 8. Thế năng của một điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10−19 𝐽. Điện thế tại điểm M bằng bao
nhiêu? Biết điện tích của vật đặt vào điểm đó bằng -1,6.10−19(C)
Bài 9. Một e bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế 𝑈𝑀𝑁 = 100V. Công mà lực
điện sinh ra là bao nhiêu?
Bài 10. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 6J. Hỏi hđt
𝑈𝑀𝑁 có giá trị bao nhiêu?
Dạng 2: Khảo sát chuyển động của các điện tích trong điện trường đều
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
11
Bài 1. Trong đèn hình của máy thu hình, các e được tăng tốc bởi hiệu điện thế 2500V. Hỏi khi e đập vào màn hình thi vận
tốc của nó bằng bao nhiêu? Vận tốc ban đầu của e nhỏ không đáng kể. Cho 𝑚𝑒 = 9,1.10−31 kg, 𝑞𝑒 = - 1,6.10−19C.
Bài 2. Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích
điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khỏang cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của
electron khi nó đập vào bản dương. Cho e = -1,6.10−19C, 𝑚𝑒 = 9,1.10−31kg.
Bài 3. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận
tốc ban đầu của electron bằng 300km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng
không? Cho biết 𝑚𝑒 = 9,1.10−31 kg.
Bài 4. Một proton bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, cường điện trường
E = 6000V/m. Proton sẽ có vận tốc là bao nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 1.5cm (cho 𝑚𝑝 =
1,67.10−27Kg và q= 1,6.10−19 C)
Bài 5. Một electron bay vào trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng theo hướng của đường sức và trên đoạn
đường dài 1cm. Vận tốc của nó giảm từ 2,5m/s đến 0. Xác định cường độ điện trường E giữa hai bản kim loại của tụ điện?
Bài 6: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường
độ E=6.104 V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ d =5cm.
a. Tính gia tốc của electron.
b. Tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0.
c. Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương
Bài 7: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=100 (V/m). Vận
tốc ban đầu của electron bằng 300 (km/s). Khối lượng của electron là m = 9,1.10−31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động
đến lúc vận tốc của electron bằng không thì electron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu.
Bài 8: Một electron bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s. Vận
tốc của electron ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường đó là 15V.
Bài 9: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10−15 (kg), mang điện tích 4,8.10−18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại
song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2(cm). Lấy g = 10 (m/𝑠 2 ). Tính hiệu điện thế đặt vào
hai tấm kim loại đó
Bài 10: Hạt bụi có khối lượng m = 0,02g mang điện tích q=5.10−5C đặt sát bản dương của một tụ phẳng không khí. Hai
bản tụ có có khoảng cách d = 5cm và hiệu điện thế U = 500V. Tìm thời gian hạt bụi chuyển động giữa hai bản và vận tốc
của nó khi đến bản tụ âm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực?
Bài 11: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4cm, BC=
3cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện 𝐸⃗ trường song
song AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E=5000V/m. Hãy tính:
a) 𝑈𝐴𝐶 , 𝑈𝐶𝐵 , 𝑈𝐴𝐵 .
b) Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy ACB.
So sánh và giải thích kết quả.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
12
Bài 12: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản
là E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10−6g và có điện tích
q = 1,510−2C. Tính
a) Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm.
b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. 𝐸⃗
Dạng 3: Tụ điện
Bài 1: Một tụ điện có điện dung 5.10−6F. Điện tích của tụ điện bằng 86 µC. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ?
Bài 2: Một tụ điện có điện dung của tụ là 500pF được mắc vào hai cực của một máy phát có hiệu điện thế 220V. Tính
điện tích của tụ điện.
Bài 3: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 2pF được tích điện ở hiệu điện thế 600 V. Tính điện tích của tụ điện.
Bài 4: Trên vỏ tụ điện có ghi 40 µF - 200 V. Nối hai bản tụ vào hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ điện?
Dạng 4: Điện trường tổng hợp bằng 0
Bài 1. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích 𝑞1 = 4.10−6C, 𝑞2 = 9.106 C. Xác định vị trí
điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích này gây ra bằng 0.
Bài 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 20cm trong không khí có đặt 2 điện tích 𝑞1 = -9.10−6C, 𝑞2 = 4.10−6C. Xác định vị trí
điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích này gây ra bằng 0.
Bài 3: Hai điện tích điểm 𝑞1 = -9.10−5C, 𝑞2 = 4.10−5C nằm cố định tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong chân
không. Tìm vị trí tại đó cường độ điện trường bằng không. Hỏi phải đặt một điện tích 𝑞0 ở đâu để nó nằm cân bằng?
Bài 4: Tại 2 điểm A, B cách nhau 15cm trong không khí có đặt 2 điện tích 𝑞1 = -12.10−6C, 𝑞2 = -3.10−6C. Xác định vị
trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích này gây ra bằng 0.
Bài 5. Hai điện tích điểm 𝑞1 = 10−6C, 𝑞2 = 8.10−6C đặt tại hai điểm cố định A và B trong dầu (E=2). AB= 9cm. Xác
định vị trí của điểm N mà tại đó điện trường triệt tiêu.
Bài 6. Hai điện tích điểm 𝑞1 = 4.10−6C, 𝑞2 = 36.10−6C đặt/ tại hai điểm cố định A và B trong dầu (E = 2). AB = 16cm.
Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
13
CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI- NGUỒN ĐIỆN
DẠNG 1: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN.
Bài 1: Cho biết lượng di chuyển của một dây tóc bóng đèn là 2.84 C trong thời gian 2s. Tính cường độ dòng điện. Có bao
nhiêu electron di chuyển qua bóng đèn này trong 5s nếu cường độ được giữ không đổi? Cho biết điện tích của electron có
độ lớn e = 1,6.10−19 𝐶.
Bài 2: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15 culông dịch
chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây.
Bài 3: Biết cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A, khi đó điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
thời gian 4 phút bằng bao nhiêu?
Bài 4: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0.5A.
a. Tính điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút?
b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên?
Bài 5: Suất điện động của nguồn điện là 12V. TÍnh công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5C bên trong
nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó?
Bài 6: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10−3 𝐶 giữa hai cực bên trong
nguồn điện thì lực là thực hiện một công là 9mJ.
Bài 7: Suất điện động của một acquy là 6V. Tính công của lực là khi di chuyển một lượng điện tích là 0,16C bên trong
acquy từ cực âm đến cực dương của nó?
Bài 8: Tính điên lượng và số electron di chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dòng điện có
cường độ là 0,2A.
Bài 9: Trong 5 giây lượng điện tích di chuyển qua tiết diện thằng của một dây thẳng là 4,5C. Cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn là bao nhiêu?
DẠNG 2: Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R. Ghép điện trở.
Bài 1: Một mạch điện gồm 2 điện trở 𝑅1 = 2 Ω 𝑣𝑎̀ 𝑅2 = 4 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu của mạch điện một hiệu điện
thế U=12V.
a. Tìm điện trở tương đương của mạch điện.
b. Tìm hiệu điện thế trên các điện trở.
Bài 2: Một mạch điện gồm hai điện trở 𝑅1 = 5 Ω 𝑣𝑎̀ 𝑅2 = 3 Ω mắc song song với nhau. Biết dòng điện qua mạch chính là
I=2,4A. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
Bài 3: Cho đoạn mạch Ab gồm ba điện trở 𝑅1 = 2 Ω , 𝑅2 = 4 Ω và 𝑅3 = 6 Ω. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu
điện thế 𝑈𝐴𝐵 = 26,4𝑉. Tìm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mạch, qua các điện trở và hiệu điện
thế giữa hai đầu mỗi điện trở, trong các trường hợp sau đây:
a. Ba điện trở mắc nối tiếp
b. Ba điện trở mắc sing song với nhau
c. Điện trở 𝑅1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm 𝑅2 , 𝑅3 mắc song song
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
14
Bài 4: Cho đoạn mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết 𝑅1 = 𝑅2 = 𝑅3 =
3𝑅4 = 3 Ω
a. Tính 𝑅𝐴𝐵
b. Đặt hiệu điện thế 𝑈𝐴𝐵 vào hai đầu đoạn mạch AB thì 𝑈𝑀𝑁 = 1𝑉.
Tính 𝑈𝐴𝐵
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 𝑅1 = 6Ω; 𝑅2 =
4Ω; 𝑅3 = 3Ω; 𝑅4 = 6Ω; 𝑈𝐴𝐵 = 30V.
a. Tìm điện trở 𝑅𝐴𝐵
b. Cường độ dòng điện qua các điện trở.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 𝑅3 = 𝑅4 =
3 Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅1 = 1Ω; 𝑅5 = 4Ω; 𝑈𝐴𝐶 = 18V.
a. Tìm điện trở 𝑅𝐴𝐵
b. Tìm 𝑈𝐴𝐵
Bài 7: Cho đoạn mạch điện. Biết 𝑅1 = 𝑅2 = 3 Ω; 𝑅3 = 1Ω; 𝑅4 =
2Ω, 𝑈𝐴𝐵 = 8V.
a. Tìm điện trở tương đương của mạch điện
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
15
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 𝑅1 = 2Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 =
3Ω; 𝑅4 = 10Ω; 𝑅5 = 12Ω;
𝑈𝐴𝐵 = 12V.
a. Tìm cường độ dòng điện qua điện trở.
b. Tính 𝑈𝐴𝑀 .
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 𝑅1 = 𝑅3 = 3 Ω; 𝑅2 = 𝑅4 =
4 Ω; 𝑈𝐴𝐵 = 16V.
a. Tìm 𝑅𝐴𝐵
b. Cường độ điện trở qua các điện trở.
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ 𝑅1 = 15Ω; 𝑅2 = 10Ω; 𝑅3 = 18Ω; 𝑅4 =
6Ω; 𝑈𝐴𝐵 = 27V. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
16
Bài 2: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
A. LÝ THUYẾT
I.
ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch : A=Uq=UIt
U: là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V); I là cường độ dòng điện chạy qua mạch (A)
t: là thời gian dòng điện chạy qua (s)
𝐴
2. Công suất điện: P = 𝑡 = 𝑈𝐼
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II.
1. Định luật JUN-LENXƠ: Q =R𝐼 2 𝑡
Q là nhiệt lượng tỏa ra (J), R là điện trở (Ω), I là cường độ dòng điện chạy qua mạch (A), t là thời gian (s).
2. Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt:
•
Công (điện năng tiêu thụ): A = Q = R𝐼 2 𝑡 =
•
Công suất: P = R.𝐼 2 =
III.
𝑈2
𝑡
𝑅
𝑈2
𝑅
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện: 𝐴𝑛𝑔 = 𝑞𝐸 = 𝐸𝐼𝑡
Trong đó, E là suất điện động của nguồn điện (V), q là điện lượng chuyển qua nguồn điện đo bằng culông (C), I là
cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện do bằng ampe (A) và t là thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện đo
bằng giây (s).
𝐴
2. Công suất của nguồn điện: 𝑃𝑛𝑔 = 𝑡 = 𝐸𝐼
B. BÀI TẬP
DẠNG 1: Điện năng và công suất điện tiêu thụ bởi đoạn mạch
Bài 1: Một bóng đèn có ghi 6V-3W
a. Nêu ý nghĩa các số trên.
b. Tìm điện trở của bóng đèn.
Bài 2: Đặt vào hai đầu điện trở R= 15Ω một hiệu điện thế U = 6V.
a. Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở này.
b. Tìm nhiệt lượng tỏa ra bên ngoài sau thời gian t = 1 giờ.
Bài 3: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V thì đo được cường độ dòng điện chạy qua nó bằng I = 0,5V.
Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
Bài 4: Một mạch điện gồm một bóng đèn Đ có ghi: 9V-9W mắc nối tiếp với một điện trở R. Mạch được mắc vào một hiệu
điện thế U=12V. Hỏi giá trị của R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Bài 5: Hai bóng đèn loại (110V-25W) và loại (110V-100W)
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
17
a. So sáng cường độ định mức của chúng.
b. Tính điện trở mỗi bóng.
Bài 6: Một ấm đun nước bằng điện có ghi 220V- 800W
a. Nêu ý nghĩ của con số trên
b. Một hộ gia đình sử dụng ấm điện trên để đun nước, mỗi ngày dùng 30 phút, tính số tiền điện phải trả trong 1 tháng?
Biết giá tiền điện 1 Kw.h là 1.500 đồng
Bài 7: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5A.
a. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun?
b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện là 1500
đồng/kWh. (Biết 1Wh= 3600J, 1kWh= 3600KJ).
Bài 8: Dùng bếp điện có công suất 600W, hiệu suất H=80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Hỏi sau bao lâu nước sẽ
sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4,18 KJ/(kg.K).
Bài 9: Một bếp điện có công suất tiêu thị 1,1KW được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế 120V. Dây nối từ ổ cắm đến bếp
điện có điện trở 𝑅𝑑 = 1Ω.
a. Tính điện trở R của bếp điện.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp điện khi sử dụng liện tục bếp điện trong thời gian nửa giờ.
Bài 10: Một học sinh sử dụng bóng đèn thắp sáng học tập, ra cửa hàng mua thấy có đèn ống 220V-40W, và đền dây tóc
220V-100W.
a. Cho biết ý nghĩa của chỉ số trên mỗi đèn.
b. Giả sử thắp sáng mỗi ngày 3 giờ trng 30 ngày, giá tiền điện 1382 đồng/KW.h. Để tiết kiệm điện năng thì học sinh
này phải chọn loại đèn nào? Và tiền điện tiết kiệm được bao nhiêu?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
18
Đề cương ôn tập giữa HK1 lớp 11
Bài 1: Điện tích điểm 𝑞1 = 6. 10−5 𝐶, đặt cách điện tích 𝑞2 một đoạn r = 6mm, giữa 2 điện tích trên xuất hiện lực hút tĩnh
điện có độ lớn F= 2. 10−3 N.
a. Cho biết điện tích 𝑞2 là điện tích dương hay âm? Vì sao?
b. Tìm đọ lớn điện tích của 𝑞2
c. Nếu lực tương tác giữa 2 điện tích trên tăng 2 lần, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 điện tích lúc này?
Bài 2: 2 điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng xuất hiện lực đẩy
F=1,6. 10−4 𝑁.
a. Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên?
b. Để lực tương tác giữa chúng là 2,5. 10−4 𝑁 thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
Bài 3: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong không khí thì đấy nhau một lực F =1,8N. Độ lớn điện tích tổng cộng là
3. 10−5 𝐶. Tính điện tích mỗi vật?
Bài 4: Trong chân không có 1 điện tích điểm 𝑞1 = + 4. 10−8 𝐶 đặt tại điểm O.
a. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách O 1 khoảng 2cm.
b. Vectơ cường độ điện trường tại M hướng ra xa ra hay lại gần O? Vẽ hình?
Bài 5: Cho hai điện tích 𝑞1 = 4. 10−10 𝐶, 𝑞2 = −4. 10−10 𝐶, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2cm. Xác định vectơ
cường độ điện trường E tại:
a. H trung điểm của AB.
b. M, MA=1cm, MB=3cm.
Bài 6: Tại 2 điểm A,B cách nhau 5cm trong chân không có 2 điện tích 𝑞1 = 16. 10−5 𝐶 𝑣à 𝑞1 = −9. 10−5 𝐶. Tính cường
độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm, cách B một khoảng
3cm.
Bài 7: Tại hai điểm A,B cách nhau 5cm trong không khí đặt hai điện tích 𝑞1 = 10−7 𝐶 và 𝑞2 = 10−7 𝐶. Xác định cường độ
điện trường tạ C với:
a. AC = BC = 2,5cm.
b. AC = 3cm, BC = 4cm.
c. AC = BC = 5cm.
Bài 8: Cho hai điện tích 𝑞1 𝑣à 𝑞2 đặt A,B trong không khí, AB = 9cm. Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường bằng không
với:
a. 𝑞1 = 9. 10−6 𝐶 ; 𝑞2 = 2. 10−6 𝐶.
b. 𝑞1 = −9. 10−6 𝐶 ; 𝑞2 = 2. 10−6 𝐶.
Bài 9: Một điện trường đều có cường độ E= 2500V/m. Hai điểm A, B cách nhau 10cm khi tính dọc theo đường sức. Tính
công của lực điện trường thực hiện một tích q khi nó di chuyển từ A→B ngược chiều đường sức. Giải bài toán khi:
a. q = -10−6C.
b. q = 10−6 𝐶.
Bài 10: Điện tích 𝑞1 = 10−8 𝐶 di chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều cạnh a=10cm trong điện trường đều cường
độ điện trường E=300V/m, E song song với BC. Tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh tam giác.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
19
Bài 11: Người ta xác định được điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dân trong 30s là 15C.
a. Xác định cường độ dòng điện trong trường hợp trên?
b. Nếu biết mỗi hạt e có điện tích −1,6.10−19 𝐶, hãy xác định số hạt e chuyển qua tiết diện thẳng trong 1s.
Bài 12: Một điện trở có R=5 Ω, U=20V, thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn là 1 phút.
a. Tính điện lượng chạy qua điện trở?
b. Dòng điện đã thực hiện công bằng bao nhiêu?
Bài 13: Mắc một điện trở 14 Ω vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn
điện là 8,2 V.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện?
b. Tính công suất của mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó?
Bài 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động
12V và có điện trở trong đáng kể. Các điện trở mạch ngoài là 𝑅1 = 3Ω, 𝑅2 =
4Ω, 𝑅3 = 5Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch?
b. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu 𝑅3 ?
c. Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt trên
𝑅2 .
Bài 15: Khi mắc điện trở 𝑅1 = 4Ω vào 2 cực của một nguồn điện thì dòng điện trong dòng điện trong mạch có cường độ
𝐼1 = 0,5𝐴. Khi điện trở 𝑅2 = 10Ω thì dòng điện có cường độ 𝐼2 = 0,25𝐴. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
điện?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
20
Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 30V, điện trở trong
2,5 Ω, 𝑅1 = 10Ω, 𝑅2 = 𝑅3 = 5Ω.
a.
b.
c.
d.
e.
Tính điện trở ngoài của mạch điện trên?
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch?
Tính hiệu điện thế ở hai đầu 𝑅1 .
Cường độ dòng điện chạy qua 𝑅2 có giá trị bằng bao nhiêu?
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên 𝑅3 sau thời gian 5 phút?
Bài 17: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5V, mạch ngoài gồm điện trở 𝑅1 =
0.5Ω mắc nối tiếp với điện trở 𝑅𝑏 có giá trị 3 Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch?
b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch trên?
𝑐 ∗ . Tìm 𝑅𝑏 để mạch trên có công suất tỏa nhiệt là cực đại?
Bài 18: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5 Ω, mắc nối tiếp với một điện
trở 𝑅1 = 0,5Ω và một điện trở 𝑅2 .
a. Tìm 𝑅2 để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại?
b. Tìm 𝑅2 để công suất tiêu thụ của 𝑅1 đạt cực đại?
Bài 19: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện có: 𝐸1 = 4𝑉, 𝑣1 = 1Ω; 𝐸2 = 8𝑉, 𝑣1 = 0.6Ω; mạch ngoài có 𝑅1 =
𝑅2 = 4Ω. Đèn có ghi Đ (6V-6W); Ampe kế có điện trở 𝑅𝐴 = 0
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính, 𝑈𝐴𝐵 và số
chỉ ampe kế.
b. Tính điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài; công suất tỏa
nhiệt trên 𝑅1 𝑣à 𝑅2 sau thời gian t = 1 phút
c. Thay đèn Đ bằng vôn kế (𝑅𝑉 = ∞). Tìm số chỉ ampe
kế và vôn kế khi đó.
Bài 20: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất điện động E=
14,4V và điện trở trong r; 𝑅1 là biến trở, 𝑅2 là bóng đèn (6V-6W), 𝑅3 =
5,5 Ω là bình điện phân dung dịch CuS𝑂4 với anốt bằng Cu. Cho Cu có
A=64, n=2.
a. Khi K mở, Ampe kế chỉ 1,2V
• Tính khối lượng Cu bám vào catốt sau 20 phút.
• Tính điện trở trong r của bộ nguồn điện.
• Nhận xét độ sáng của bóng đèn.
b. Khi K đóng, thay đổi 𝑅1 để đèn sáng bình thường. Tính 𝑅1 khi
đó.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
21
Bài 21: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có E= 6V, r =1Ω. Mạch
ngoài gồm 𝑅1 = 6Ω, 𝑅2 = 5Ω và 𝑅𝐴 = 0. B là bình điện phân chứa dung
dịch CuS𝑂4 có cực dương được làm bằng đồng và có điện trở 𝑅𝐵 = 3Ω.
Biết đồng có A=64 và n=2.
a. Tìm số chỉ của ampe kế?
b. Tính khối lượng của đồng được giải phóng sau khoảng thời gian
48 phút 15 giây điện phân?
Bài 22: Cho mạch điện như hình vẽ: Bốn nguồn điện giống nhau,
mỗi nguồn điện có suất điện động là 6V và điện trở trong là 0.5Ω,
𝑅1 = 8Ω, 𝑅2 = 15Ω. B là bình điện phân chứa dung dịch AgN𝑂3
với cực (+) là Ag (A=108; n=1) có điện trở 𝑅𝐵 = 10Ω.
a. Khi khóa K mở: Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch
và tính khối lượng Ag bám vào catot trong 30 phút.
b. Khi khóa K đóng: Tính cường độ dòng điện chạy qua bộ
nguồn và công suất tỏa nhiệt của 𝑅2 .
Bài 23: Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 8 pin mắc nối tiếp, mỗi
pin có E=4,5V và điện trở trong r = 0.25Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở 𝑅1 =
8Ω, 𝑅3 là điện trở bóng đèn loại (18V-18W), 𝑅2 = 10Ω của bình điện phân
chứa dung dịch CuS𝑂4 với anốt bằng Cu. Ampe kế và dây nối có điện trở
không đáng kể.
a. Khi K mở, tính khối lượng Cu bám vào catot trong thời gian 15 phút.
b. Khi K đóng, đèn sáng như thế nào?
Bài 24: Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí đặt hai điện tích 𝑞1 = 4. 10−7 𝐶 𝑣à 𝑞2 = −4. 10−7 𝐶. Xác định
cường độ điện trường tại:
a. Điểm M nằm trên đường thẳng AB, cách A 2cm, cách B 12cm.
b. Điểm N cách A 8cm, cách B 6cm.
Bài 25: Hai điện tích đặt trong chân không cách nhau 2 cm thì tương tác nhau bằng lực điện có độ lớn bằng 1,6. 10−4 𝑁. Để
lực tương tác điện giữa hai điện tích có độ lớn bằng 0,4. 10−4 𝑁 thì khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
22
Bài 26: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó 𝐸1 = 4𝑉, 𝑟1 = 𝑟2 = 1Ω, 𝐸2 =
6𝑉, 𝑅1 = 8Ω, 𝑅2 = 4Ω. 𝑅𝑏 là biến trở và 𝑅2 là bình điện phân có điện cực
làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuS𝑂4 .
a. Khi 𝑅𝑏 = 4Ω
• Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính?
• Tính lượng Cu bám vào catot của bình điện phân 𝑅2 sau 15
phút.
b. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, 𝑅𝑏 phải có giá trị bằng bao
nhiêu? Tính giá trị cực đại này?
Bài 27: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: Mỗi nguồn có suất
điện động E=12V, r=1Ω; 𝑅1 thay đổi được, 𝑅2 = 12Ω, 𝑅3 =
24Ω.
a. Khi 𝑅1 = 2Ω. Tính :
• Cường độ dòng điện trong mạch.
• Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài và hiệu suất
của bộ nguồn.
b. Thay 𝑅2 bằng Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm
𝑅1 để công suất trên 𝑅1 lớn nhất. Tính giá trị đó.
Bài 28: Một hạt electron chuyển động trong khoảng không gian giữa hai
loại phẳng M, N được nối với nguồn điện một chiều (hình vẽ). Coi điện
trong lòng hai bản đều. Ban đầu hạt chuyển động từ bản M với vận tốc
km/s dọc theo phương đường sức và tới đúng bản N thì hết đà. Bỏ qua
của trọng lực, biết 𝑚𝑒 = 9,1. 10−31 𝑘𝑔, 𝑞1 = −1,6. 10−19 𝐶.
a. Phân tích các giai đoạn chuyển động của hạt trong điện trường?
b. Xác định hiệu điện thế 𝑈𝑁𝑀 ?
c. Xác định điện thế của điểm K mà tại đó vận tốc của hạt chỉ còn
so với ban đầu. Biết điện thế của bản M là 200,53V.
Bài 29: Cho mạch điện như hình vẽ. 𝑅1 = 2Ω, 𝑅2 là biến trở và đang
trị 5Ω, đèn Đ có ghi: 3V-3W. 𝑅𝑝 là một bình điện phân đựng dung dịch
AgN𝑂3 có anot bằng bạc, điện trở của bình có giá trị 4Ω. Bộ nguồn
pin giống nhau ghép nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E=1,5V, điện
trong r=5Ω. Điện trở của vôn kế vô cùng lớn, điện trở ampe kế không
kể.
bản kim
trường
𝑣0 =2000
tác dụng
một
nửa
có giá
gồm 7
trở
đáng
a. Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế?
b. Xác định lượng chất được giải phóng ra ở catot của bình điện
phân
trong khoảng thời gian 48 phút 15 giây?
c. Thay đổi giá trị của biến trở 𝑅2 để đèn Đ sáng bình thường. Tính 𝑅2 ? Hiệu suất và công suất tiêu thụ trên bộ nguồn
khi đó?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
23
Phần B-BÀI TẬP
DẠNG 1: BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG, ẤP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
Bài 1: Hai điện tích điểm 𝑞1 = +2µ𝐶 𝑣à 𝑞1 = −4,5µ𝐶 đặt trong dầu (E=2), lực tượng tác giữa hai điện tích đó là F=45N,
khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu?
Bài 2: Hai điện tịch điểm đặt cách nhau một đoạn r trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng
lực 8N. Đưa hai điện tích đó ra không khí và đặt chúng cách nhau một đoạn 2r thì lực tương tác giữa chúng bằng nhiêu?
Bài 3: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 20cm. Lực tương tác là F. Khi đặt chúng trong dầu ở cùng khoảng
cách, lực tương tác giảm đi 2 lần. Hỏi khi đặt trong dầu, khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu để lực tương tác vẫn bằng
lực tương tác trong không khí.
Bài 4: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một đoạn r trong không khí có hằng số điện môi bằng 1 thì tương tác với nhau bằng
lực 4N. Đưa hai điện tích đó vào trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 và đặt chúng cách nhau một đoạn 2r thì lực tương
tác giữa chúng bằng bao nhiêu?
Bài 5: Hai quả cầu kim loại giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 9.10−7 𝐶. Quả cầu B mang điện tích mang điện tích 1.2.10−7 𝐶. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 5cm. Sau khi tiếp xúc, lực tương tác điện giữa hai
quả cầu có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 6: Hai quả cầu kim loại nhỏ gần giống nhau, mang điện tích 𝑞1 = 1,3. 10−9 𝐶 𝑣à 𝑞1 = 6,5. 10−9 𝐶, đặt trong không khí
và cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong một chất điện môi
lỏng, cũng cách một khoảng r đó, thì lực đẩy giữa chúng cũng bằng F. Xác định hằng số điện môi của chất lỏng.
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
Bài 1: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm 𝑞1 = 2. 10−8 𝐶 một khoảng
3cm.
Bài 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trương có cường độ E= 3. 104 𝑉/𝑚 tạo điểm M cách
điện tích một khoảng 30cm. Tích độ lớn điện tích Q?
Bài 3: Một điện tích điểm 𝑞 = 10−7 𝐶 đặt tại điểm M trong điện trường của một điểm tích điểm Q, chịu tác dụng của một
lực F=3. 10−3 𝑁. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 4: Trong dầu (E=2), đặt điện tích 𝑞1 = 8. 10−8 𝐶 tại điểm A.
a. Tìm cường độ điện trường tại B, B cách A 3cm.
b. Tìm vị trí C để cường độ điện trường tại C là 1000V/m. Tìm số lượng electron phải đưa thêm vào 𝑞1 .
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
24
Bài 5: Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí đặt hai điện tích 𝑞1 = 4. 10−7 𝐶 𝑣à 𝑞2 = −4. 10−7 𝐶. Xác định
cường độ điện trường tại:
a. Điểm M nằm trên đường thằng AB, cách A 2cm, cách B 12cm.
b. Điểm N cách A 8cm, cách B 6cm.
Bài 6: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 3. 10−8 𝐶, 𝑞1 = 5. 10−8 𝐶 đặt tại hai điểm A,B (AB=50cm) trong không khí.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝑀 do 𝑞1 , 𝑞2 gây ra tại M. Biết MA=40cm, MB=30cm.
Bài 7: Cho điện tích 𝑞 = 8. 10−8 𝐶 đặt cố định tại đỉnh A của ∆𝐴𝐵𝐶 đều cạnh a = 3cm.
Người ta đặt hệ gồm ∆𝐴𝐵𝐶 và 1 vào vùng điện trường đều có cường độ 𝐸0 = 8. 105 𝑉/𝑚
⃗⃗⃗⃗⃗ .
và 𝐸⃗0 ↑↑ 𝐶𝐴
a. Tính lực điện tác dụng lên q.
b. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại B.
Bài 8: Cho điện tích điểm 𝑞1 = 4. 10−8 𝐶 nằm cố định tại điểm A trong không khí.
a. Xác định lực điện do 𝑞1 tương tác lên một điện tích điểm 𝑞1 = −4. 10−8 𝐶 đặt tại B cách A là 20cm.
b. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích trên gây ra tại điểm C cách A 16cm, cách B 12cm.
Bài 9: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = 0,25. 10−6 𝐶 𝑣à 𝑞2 = −10−6 𝐶 đặt tại điêmt A và B cố định trong chân không cách
nhau 20cm.
Bài 10: Hai điện tích 𝑞1 = 2. 10−6 𝐶; 𝑞2 = 3. 10−6 𝐶 lần lượt đặt tại C và D trong không khí cách nhau 15cm. Xác định
vecto cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích 𝑞1 , 𝑞2 gây ra tại:
a. E, biết CE=5cm; DE=10cm.
b. H, biết CH=12cm; DH=9cm.
c. Xác định vị trí điểm I để tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Bài 11: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 𝑣à 𝑞2 đặt tại A và B trong không khí, AB= 100cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ
điện trương bằng không với:
a. 𝑞1 = 36. 10−6 𝐶, 𝑞2 = 4. 10−6 𝐶.
b. 𝑞1 = −36. 10−6 𝐶, 𝑞2 = 4. 10−6 𝐶.
Bài 12: Cho điện tích 𝑞1 = 𝑞2 = 4. 10−8 𝐶 đặt tại hai điểm A,B trong chân không cách nhau một khoảng AB=6cm.
a. Tính cường độ điện trường tại điểm N cách A một khoảng 4cm, cách B là 10cm.
b. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường
tại điểm M cực đại và tính giá trị tại đó?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
25
DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC= 4cm, AB=3cm nằm trong điện
trường đề có 𝐸⃗ ↑↑ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 và E= 5000V/m. Tính công của lực điện khi một electron
di chuyển từ B đến C và từ B đến A.
Bài 2: Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động giữa hai điểm M và N có hiệu điện thế
50V (biết 𝑞𝑒 = −1,6. 10−19 𝐶).
Bài 3: Cho cường độ điện trường đều E= 6000V/m, bao quanh tam giác ABC vuông tại
C, AB=10cm, BC=6cm. Vectơ cường độ điện trường song song với AC và có hướng từ
A đến C. Tính công dịch chuyển điện tích q=10µC từ C đến A?
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều 𝐸⃗ , α=ABC=60°, AB↑↑ 𝐸⃗.
Biết BC= 6cm, 𝑈𝐵𝐶 = 120V.
a. Tìm 𝑈𝐴𝐶 , 𝑈𝐵𝐴 và cường độ điện trường E?
b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q= 9. 10−10 𝐶 . Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại
A.
Bài 5: Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình.
trường giữa các bản là điện trường đều và có chiều như hình vẽ. Hai bản A
cách nhau một đoạn 𝑑1 = 5𝑐𝑚. Hai bản B và C cách nhau một đoạn 𝑑2 =
8𝑐𝑚. Cường độ điện trường tương ứng là 𝐸1 = 400𝑉/𝑚 , 𝐸2 = 600𝑉/𝑚.
gốc điện thế tại bản A. Tính điện thế của bản B và của bản C.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
Điện
và B
Chọn
26
DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN.
Bài 1: Bắn một electron (e) với vận tốc ban đầu 𝑣0 = 1. 10−6 𝑚/𝑠 vào một điện trường đều của một tụ phẳng, ⃗⃗⃗⃗
𝑣0 cùng
phương, cùng chiều với các đường sức.
a. Tính điện thế giữa hai tụ sao cho e vừa vặn không đến được bản âm.
b. Tính cường độ điện trường trong tụ điện, biết rằng khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Cho điện tích và khối lượng
của e là: 𝑞𝑒 = −1,6. 10−19 𝐶; 𝑚𝑒 = 9,1. 10−31 𝑘𝑔.
Bài 2: Một electron (e) bay từ bản kim loại âm sang bản kim loại dương, điện trường giữa hai bản là điện trường đều,
khoảng cách giữa hai bản là d=1cm và hiệu điện thế giữa hai bản là U= 500V. Electron có điện tích e= −1,6. 10−19 𝐶,
khối lượng m= 9,1. 10−31 𝑘𝑔. Vận tốc ban đầu của e bằng 0.
a. Tính gia tốc chuyển động của e.
b. Tính thời gian bay của e và vận tốc của e khi chạm bản dương.
Bài 3: Một hạt electron (e) chuyển động trong khoảng không gian giữa hai bản
kim loại phẳng M, N được nối vói nguồn điện một chiều ( hình vẽ). Coi điện
trường trong lòng hai bản là đều. Ban đầu hạt chuyển động từ bản M với vận tốc
𝑣0 = 2000𝑘𝑚/𝑠 dọc theo phương đường sức và tới đúng bản N thì hết đà. Bỏ
qua tác dụng của trọng lực, biết 𝑚𝑒 = 9,1. 10−31 𝑘𝑔, e = 9,1. 10−31 𝐶.
a. Phân tích các giai đoạn chuyển động của hạt trong điện trường?
b. Xác định hiệu điện thế 𝑈𝑁𝑀 ?
c. Xác định hiệu điện thế của điểm K mà tại đó vận tốc của hạt chỉ còn
một nửa so với ban đầu. Biết điện thế của bản M là 200,53V
Bài 4: Một tụ điện phẳng có điện dung 4pF được tích điện đến hiệu điện thế 1200V. Tính điện tích của tụ điện.
Bài 5: Có một tụ điện phẳng, điện dung 12pF, điện môi không khí, khoảng cách giữa 2 bản là 0,5cm. Tích điện cho tụ
dưới hiệu điện thế 20V.
a. Tính điện tích của tụ điện.
b. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
27
DẠNG 5: BÀI TẬP TÍNH ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN CỦA MỘT ĐOẠN MẠCH.
(Dạng bài tập này có liên quan đến công thức điện trở, công thức tính điện trở tương đương, định luật Ôm cho đoạn
mạch chỉ chứa điện trở)
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: U=9V, 𝑅1 = 1,5Ω; 𝑅2 = 6Ω. Biết cường độ dòng
điện 𝑞𝑢𝑎̀ 𝑅2 𝑙à 1𝐴.
a. Tìm 𝑅3 ?
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên 𝑅2 trong 2 phút?
c. Tính công suất trên đoạn chứa 𝑅1 ?
Bài 2: Một ấm điện có hai dây dẫn 𝑅1 𝑣à 𝑅2 để đun nước. Nếu dùng dây 𝑅1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau khoảng thời gian
40 phút. Còn nếu dùng dây 𝑅2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi
sau khoảng thời gian là bao nhiêu? ( Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ)
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Đ1 ; Đ2 là hai bóng đèn giống hệt nhau
U=9V không đổi, P là biến trở, 𝑅𝐴 ≃ 0.
(6V-3W);
a. Điều chỉnh R để hai bóng đèn sáng bình thường. Tìm số chỉ của
và trị số R.
b. Điều chỉnh biến trở có trị số R=12Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và
của mỗi đèn.
ampe kế
công suất
Bài 4: Có hai bóng đèn (120V-60W); và (120V-45W). Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu
điện thế U= 240V theo sơ đồ bên. Tìm R. Biết hai đèn đều sáng bình thường.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
28
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
29
DẠNG 6: BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH.
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động 7,8V và điện trở trong
r= 1Ω, điện trở 𝑅1 = 15Ω, điện trở 𝑅2 thay đổi được.
a. 𝑅2 = 10Ω, tính cường độ dòng điện trong mạch chính, tính công suất mạch ngoài
và điện năng tiêu thụ toàn mạch trong thời gian 2 phút.
b. Thay đổi 𝑅2 để công suất điện tiêu thụ trên mạch ngoài nhất. Hãy tính 𝑅2 và công
suất lớn nhất đó.
Bài 2: Bóng đèn có ghi 6V-3W được mắc nối tiếp với một biến trở R. Nguồn
điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=1Ω (Hình vẽ). Bỏ qua điện trở
dây nối.
a. Khi biến trở được điều chỉnh ở giả trị R=𝑅0 nào đó thì đèn sáng bình
thường. Tính 𝑅0 .
b. Giữ ngyên giá trị 𝑅0 , mắc hai cực của một ampe kế A vào hai điểm P,
M. Biết ampe kế có điện trở 𝑅𝐴 = 6Ω. Tìm số chỉ của ampe kế.
Bài 3: Bóng đèn có ghi 6V-3W được mắc song song với một biến
R. Nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=1Ω (Hình
Bỏ qua điện trở dây nối.
a. Khi biến trở được điều chỉnh ở giả trị R=𝑅0 nào đó thì đèn
sáng bình thường. Tính 𝑅0 .
b. Tính điện năng tiêu thụ trên toàn mạch và điện năng tiêu thụ
bóng đèn trong 30s.
trở
vẽ).
của
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: E=8V, e=8Ω; 𝑅1 =
3Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 là một biến trở.
a. 𝑅3 = 6Ω. Tính cường độ điện qua 𝑅1 𝑣à 𝑅2 .
b. Xác định 𝑅3 để cống suất mạch ngoài lớn nhất.
công suất lớn nhất đó.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
Tính
30
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất
điện động 12V, điện trở trong 1Ω, đèn Đ có ghi 6V-6W,
𝑅2 = 2Ω, 𝑅1 là một biến trở.
a. Khi 𝑅1 = 1,5Ω. Tính cường độ dòng điện qua đèn
và công suất tỏa nhiệt trên 𝑅1 ?
b. Xác định 𝑅1 để đèn Đ sáng bình thường. Tính
hiệu điện thế giữa hai đầu của nguồn điện.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: E=8V, r=8Ω; 𝑅1 =
3Ω; 𝑅2 = 2Ω, 𝑅3 là một biến trở.
a. 𝑅3 = 15Ω. Tính cường độ dòng điện qua 𝑅1 𝑣à 𝑅2 .
b. Xác định 𝑅3 để công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính
công suất lớn nhất đó.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ E=15V và r=2Ω, 𝑅1 = 𝑅1 =
20Ω; 𝑅3 = 8Ω.
a. Tính cường đọ dòng điên chạy qua mạch chính.
b. Tính công suất của nguồn điện.
c. Dùng ampe kế có điện trở không đáng kể mắc cực dương
vào điểm A và cực âm vào điểm B. Hãy tìm số chỉ của ampe
kế khi đó.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
31
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn gồm E= 16V; r=
0,8Ω; 𝑅1 = 12Ω; 𝑅2 = 𝑅3 = 4Ω; 𝑅𝐴 = 0,2Ω. Hãy tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài
b. Số chỉ của Ampe kế
c. Nhiệt lượng tỏa ra trên 𝑅3 trong 2 phút.
Bài 9: Cho mạch điện như hình bên. Nguồn điện có suất
điện động E= 8V và điện trở trong r=0,5Ω. Các điện trở có
giá trị lần lượt là: 𝑅1 = 1,1Ω; 𝑅2 = 6Ω; 𝑅3 = 4Ω; bỏ qua
điện trở của dây nối. Tính
a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
b. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở 𝑅2 trong thời gian
15 phút?
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện
động E= 30V, điện trở trong r=3Ω. Biết 𝑅1 = 3Ω, 𝑅2 =
12Ω, 𝑅3 = 6Ω. Tính:
a.
b.
c.
d.
I=? ; 𝑈𝑁 =?
H=? ; 𝑃𝑛𝑔 = ?
Nhiệt lượng tỏa ra trên 𝑅1 trong 30 phút?
Cường độ dòng điện trong mạch khi xảy ra hiện tượng
đoản mạch?
Bài 11: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất
điện động là E=12V và có điện trở trong là r=1Ω; các điện trở ở mạch
ngoài là 𝑅1 = 5Ω; 𝑅2 = 10Ω; 𝑅3 = 15Ω. Hãy tính:
a. Cường độ dòng điện trong mạch chính
b. Tính công suất tiêu thụ điện năng của điện trở 𝑅3.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
32
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó E= 12V; r=3Ω, mạch ngoài
có các điện trở 𝑅1 = 2Ω; 𝑅2 = 3Ω, trên bóng đèn có ghi (4V-4W). Bỏ
qua điện trở các dây nối.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và công suất tiêu
thụ điện năng của mạch ngoài.
b. Tính cường dộ dòng điện qua đèn. Hỏi đèn sáng như thế nào và
tại sao?
Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E=12V, và
điện trở trong r=1Ω. Các điện trở mạch ngoài 𝑅1 = 8Ω, 𝑅2 = 4Ω và đèn Đ (
6V-3W).
a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở 𝑅1 .
b. Tính công suất tiêu thụ điện năng của mạch ngoài và hiệu suất của
nguồn điện.
c. Đèn sáng thế nào so với sáng bình thường? Tính điện năng tiêu thụ của
đèn khi dùng liên tục 1 giờ?
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ: E=12V; r=0,1Ω; 𝑅1 =
𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 = 4Ω; 𝑅4 = 4,4Ω.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và
hiệu điện thế 𝑈𝐴𝐵 .
c. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh rẽ và hiệu
điện thế 𝑈𝐶𝐷 .
Bài 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=12V; r=0,5Ω; 𝑅1 = 2Ω;
𝑅2 = 4Ω; 𝑅3 = 1Ω; 𝑅4 = 2Ω.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. Mắc giữa hai điểm M, N một Vôn kế. Tìm số chỉ của Vôn
kế?
c. Mắc giữa hai điểm M, N một bóng đèn có ghi 6V-6W. Hỏi
đèn có sáng không?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
33
Bài 16: Cho sơ đồ mạch điệ như hình vẽ: Nguồn điện
(E=12V, r=1Ω ); Đ (6V-3W); 𝑅1 = 6Ω; 𝑅2 = 𝑅3 = 9Ω, 𝑅4
là một biến trở.
1. Khi 𝑅4 = 2Ω.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
b. Nối vào giữa M và A một tụ điện có điện dung C=
2µF. Tính điện tích của tụ.
2. Thay đổi 𝑅4 . Tìm 𝑅4 để công suất trên 𝑅4 đạt giá trị
cực đại. Tính giá trị đó.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
34
ĐỊNH LUẬT CHO TOÀN MẠCH + GHÉP NGUỒN
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết, E=1,5V; r=0,25Ω;
𝑅1 = 12Ω; 𝑅2 = 1Ω; 𝑅3 = 8Ω; 𝑅4 = 4Ω. Cường độ dòng
điện qua 𝑅1 0,24A.
a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
b. Tính 𝑈𝐴𝐵 và cường độ dòng điện qua mạch chính.
c. Tính 𝑅5
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết E=1,5V; r = 1Ω; R = 6Ω. Tính cường
độ dòng điện qua mạch chính.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: 𝐸1 = 6V; 𝑟1 = 2Ω; 𝐸1 =
3𝑉; 𝑟2 = 1Ω; 𝑅1 = 4,4Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 = 8Ω. Tính:
a.
b.
c.
d.
Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Tính công suất tiêu thụ trên điện trở 𝑅1 .
Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện
𝐸1 = 𝐸2 = 3𝑉; 𝐸3 = 9𝑉 và có điện trở trong 𝑟1 = 𝑟2 = 𝑟3 = 0,5𝑊.
điện trở mạch ngoài 𝑅1 = 3Ω; 𝑅2 = 12Ω; 𝑅3 = 24Ω.
a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện
hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
c. Tính hiệu điện thế 𝑈𝐴𝐵 . Tính hiệu suất bộ nguồn điện.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
động
Các
thế
35
Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó suất điện động và
trong các nguồn điện tương ứng là 𝐸1 = 1,5V; 𝑟1 = 1Ω; 𝐸1 =
3𝑉; 𝑟2 = 2Ω. Các điện trở ở mạch ngoài là 𝑅1 = 6Ω; 𝑅2 =
12Ω; 𝑅3 = 36Ω.
điện trở
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch.
b. Công suất tiêu thụ điện năng 𝑃2 của điện trở 𝑅2 .
c. Tính hiệu điện thế 𝑈𝑀𝑁 giữa hai điểm M và N.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó 𝐸1 = 6𝑉; 𝐸2 =
𝑟2 = 0,4Ω; đèn Đ loại 6V-3W; 𝑅1 = 0,2 Ω; 𝑅2 = 3 Ω; 𝑅3 = 4 Ω.
2𝑉; 𝑟1 =
Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và N.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: 𝐸1 = 12V; 𝑟1 =
1Ω; 𝐸1 = 6𝑉; 𝑟2 = 2Ω; 𝑅1 = 18 Ω; 𝑅2 = 3 Ω; 𝑅3 = 6 Ω.
a.
b.
c.
d.
Tính:
Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
Công suất tiêu thụ trên điện trở 𝑅2 .
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
36
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: 𝐸1 = 𝐸2 = 6V, 𝑟1 =
2Ω; 𝑅1 = 3,4V; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 = 8Ω. Tính:
a.
b.
c.
d.
𝑟2 =
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở 𝑅1 trong 5 phút.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: 𝐸1 = 𝐸2 = 15V;
𝑟2 = 1Ω; 𝑅1 = 6Ω; 𝑅2 = 10Ω; 𝑅3 = 8Ω. Tính:
a.
b.
c.
d.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
Công suất tiêu thụ trên điện trở 𝑅3 .
Bài 10: Cho mạch điện như vẽ, cho biết: 𝐸1 = 6V; 𝑟1 =
2Ω; 𝐸2 = 3V; 𝑟2 = 1Ω; 𝑅1 = 4,4Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 = 8Ω.
a.
b.
c.
d.
𝑟1 =
Tính:
Suất điện động và điện động của bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Tính công suất tiêu thụ trên điện trở 𝑅1 .
Bài 11: Cho mạch điện sau: 𝐸1 = 1,3V; 𝑟1 = 𝑟2 = 𝑟3 =
0,2Ω; 𝐸2 = 1,5V; 𝐸3 = 2V; 𝑅 = 0,55Ω.
a. Tính cường độ dòng điện qua các nguồn điện?
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trên 5 phút?
c. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài (kể cả trên máy
5 phút?
d. Nếu mắc vào giữa A, B một tụ điện có C=2µF. Tính điện
năng lượng điện trường trong tụ?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
thu) trong
tích
và
37
CHỦ ĐỀ 6: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH
BỘ
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Định luật Ôm đối với toàn mạch
a. Toàn mạch: là mạch điện kín có sơ đồ như sau:
Trong đó: nguồn có E và điện trở trong r, 𝑅𝑁 là điện trở tương
ngoài.
b. Đinh luật Ôm đối với toàn mạch
I=
-
đương của mạch
𝐸
𝑅𝑁 +𝑟
Độ giảm thế trên đoạn mạch: 𝑈𝑁 = 𝐼. 𝑅𝑁 = 𝐸 − 𝐼. 𝑟
Suất điện động của nguồn: E=I.( 𝑅𝑁 + 𝑟).
B. BÀI TẬP
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E=6V, r=1Ω, 𝑅1 =
0,8Ω, 𝑅2 = 2Ω, 𝑅3 = 3Ω. Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn
cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
điện và
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó: E=1,2V;
r=0,1Ω; 𝑅1 = 𝑅3 = 2Ω, 𝑅2 = 𝑅4 = 4Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai
điểm A, B
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
38
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ: E=7,8V; r=0,4Ω; 𝑅1 =
𝑅2 = 𝑅3 = 3Ω; 𝑅4 = 6Ω.
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở.
b. Tính hiệu điện thế 𝑈𝑀𝑁 .
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có: E=12V; r=2,7Ω. Các
điện trở: 𝑅1 = 3Ω, 𝑅2 = 8Ω, 𝑅3 = 7Ω. Đèn có điện trở: 𝑅Đ = 2Ω.
a.
b.
c.
d.
Tính tổng trở R của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.
Tính hiệu suất của nguồn điện.
Trên đèn ghi 3V-4,5W. Hỏi đèn sáng có bình thường không? Giải
thích.
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có công suất điện động là
12V, điện trở trong là 3Ω. Điện trở ngoài 𝑅1 = 3Ω, 𝑣à 𝑅2 = 6Ω. Đèn Đ:
12V-8W.
a. Tính điện trở mạch ngoài.
b. Tính năng lượng mà nguồn điện cung cấp cho mạch điện trong 10s
và công suất của nguồn điện.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên 𝑅1 trong 5s.
d. Tính hiệu suất của nguồn điện.
e. Đèn có sáng nình thường hay không? Tính công suất tiêu thụ thực
tế của đèn.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có E= 13,5V; r=0,6V; biết
𝑅1 = 3Ω; 𝑅2 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡𝑟ở. Đèn có ghi 6V-6W.
a. Cho 𝑅2 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua 𝑅1 . Đèn
có sáng bình thường không?
b. Tìm 𝑅2 để đèn sáng bình thường.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
39
Bài 7: Cho E= 10V, r=1Ω, 𝑅1 = 6,6Ω; 𝑅2 = 3Ω, Đèn ghi (6V-3W)
a. Tính 𝑅𝑡𝑑 , 𝐼, 𝑈 qua mỗi điện trở?
b. Độ sáng của đèn, điện năng tiêu thụ ở đèn sau 1 giờ 20 phút?
c. Tính 𝑅1 để đèn sáng bình thường?
Bài 8: Cho E=18V, r=2Ω, 𝑅1 = 3Ω; 𝑅2 = 4Ω; 𝑅3 = 12Ω, Đèn ghi (4V4W).
a. Tính 𝑅𝑡𝑑 , 𝐼𝐴 , 𝑈𝑉 qua mỗi điện trở?
b. Độ sáng của đèn, điện năng tiêu thụ ở đèn sau 1 giờ 30 phút?
c. Tính 𝑅3 biết cường độ dòng điện chạy qua 𝑅3 lúc này là 0,7A?
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết, E=1,5V, r=0,5Ω, 𝑅1 = 12Ω; 𝑅2 =
1Ω; 𝑅3 = 8Ω; 𝑅4 = 4Ω. Cường độ dòng điện qua 𝑅1 0,24A.
a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
b. Tính 𝑈𝐴𝐵 và cường độ dòng điện qua mạch chính.
c. Tính 𝑅5 .
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: 𝐸1 = 6𝑉; 𝑟1 = 2Ω; 𝐸2 =
3𝑉; 𝑟2 = 1Ω; 𝑅1 = 4,4Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 = 8Ω. Tính:
a.
b.
c.
d.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Tính công suất tiêu thụ trên điện trở 𝑅1 .
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
40
Bài 11: Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó suất điện động và
trở trong các nguồn điện tương ứng là : 𝐸1 = 1,5𝑉; 𝑟1 = 1Ω; 𝐸2 =
3𝑉; 𝑟2 = 2Ω; Các điện trở ở mạch ngoài là: 𝑅1 = 6Ω; 𝑅2 =
12Ω; 𝑅3 = 36Ω.
điện
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch
b. Công suất điện động qua mạch.
c. Tính hiệu điện thế 𝑈𝑀𝑁 giữa hai điểm M và N.
Bài 12: Cho mạch điện như vẽ. Trong đó 𝐸1 = 6𝑉; 𝐸2 = 2𝑉; 𝑟1 =
𝑟2 = 0,4Ω; Đèn Đ loại 6V-3W; 𝑅1 = 0,2Ω; 𝑅2 = 3Ω; 𝑅3 =
4Ω; 𝑅4 = 1Ω. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và N.
Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: 𝐸1 = 𝐸2 = 6𝑉, 𝑟1 =
𝑟2 = 2Ω; 𝑅1 = 3,4Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 = 8Ω. Tính:
a.
b.
c.
d.
Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở 𝑅1 trong 5 phút.
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: :
𝐸1 = 𝐸2 = 15𝑉, 𝑟1 = 𝑟2 = 1Ω; 𝑅1 = 6Ω; 𝑅2 =
10Ω; 𝑅3 = 8Ω. Tính:
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn.
b. Điện trở tương đương mạch ngoài.
c. Cường độ dòng điện chạy qua các điện
d. Công suất tiêu thụ trên điện trở 𝑅3 .
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
trở.
41
Bài 15: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết: 𝐸1 =
2Ω; 𝐸2 = 3𝑉; 𝑟2 = 1Ω;
; 𝑅1 = 4,4Ω; 𝑅2 = 2Ω; 𝑅3 =
Tính:
a.
b.
c.
d.
6𝑉; 𝑟1 =
8Ω.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Điện trở tương đương mạch ngoài.
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Tính công suất tiêu thụ trên điện trở 𝑅1 .
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
42
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 8: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: Đồng có điện trở suất ở 20° là 1,69.10−8 Ω và có hệ số nhiệt điện trở là 4,3.10−3 (𝐾 −1 )
a. Tính điện trở suất của đồng khi nhiệt độ tăng đến 140°C.
b. Khi điện trở suất của đồng có giá trị 3,1434.10−8 Ωm thì đồng có nhiệt độ bằng bao nhiêu?
Bài 2: Một bóng đèn 220V-40W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở dây tóc bóng đèn ở 20°C là 𝑅0 = 121Ω. Tính nhiệt
độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α= 4,5.10−3 𝐾 −1.
Bài 3: Một kim loại có điện trở 20Ω khi nhiệt độ là 25°C. Biết khi nhiệt độ tăng thêm 400°C thì điện trở của dây kim loại
là 53,6Ω.
a. Tính hệ số nhiệt điện trở của dây kim loại.
b. Điện trở của dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu khi nhiệt độ tăng đến 300°C kể từ 25°C.
Bài 4: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số điện trở 𝛼 𝑇 = 65µ𝑉/𝐾 được đặt trong chân không ở 𝑡1 = 20°𝐶, còn đầu
còn lại được nung nóng ở nhiệt độ 𝑡2 .
a. Tìm suất điện động nhiệt điện khi 𝑡2 = 200°𝐶.
b. Để suất điện động nhiệt điện là 2,6m/V thì nhiệt độ 𝑡2 là bao nhiêu?
Bài 5: Dây tỏa nhiệt của bếp điện có dạng hình trụ ở 20°C có điện trở suất p=5.10−7 Ω𝑚, chiều dài 10m, đường kính 0,5mm.
a. Tính điện trở của sợi dây ở nhiệt độ trên.
b. Biết hệ số nhiệt của điện trở của dây trên là 𝛼 = 5. 10−7 𝐾 −1. Tính điện trở ở 200°C.
Bài 6: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4µV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia
được nung nóng đến nhiệt độ 330°C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044mV.
a. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn kia.
b. Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng
bao nhiêu?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
43
CHỦ ĐỀ 9: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 1: Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40𝑐𝑚2 , cường
độ dòng điện qua bình là 2A, niken có khối lượng riêng D= 8,9. 103 𝑘𝑔/𝑚3 , A=58, n=2. Tính chiều dài của lớp niken trên
tấm kim loại sau điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại.
Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dich đồng sunfat (𝐶𝑢𝑆𝑂4 ) với anot bằng đồng (Cu). Điện trở của bình điện phân là
R=10Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U=40V.
a. Xác định cường độ dòng điện đi qua bình điện phân.
b. Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 1 giờ 4 phút 20 giây. Cho biết đối với đồng A=64, n=2.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện
điện trở trong r= 0,2Ω mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 5 nguồn.
(6V-18W). Các điện trở 𝑅1 = 5Ω; 𝑅2 = 2,9Ω; 𝑅3 =
và là bình điện phân đựng dung dịch 𝑍𝑛(𝑁𝑂3 )2 có cực
Zn. Điện trở của dây nối không đáng kể. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b. Lượng Zn giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện
thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây. Biết Zn có hóa trị 2
tử lượng 65.
c. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và M.
động E= 4V và
Đèn Đ có ghi
3Ω; 𝑅𝐵 = 5Ω
dương bằng
phân
trong
và có nguyên
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó đèn Đ có ghi (6V-6W); 𝑅1 = 3Ω; 𝑅2 = 𝑅4 = 2Ω; 𝑅3 = 6Ω; 𝑅𝐵 = 4Ω và là
bình điện phân đựng dung dich 𝐶𝑢𝑆𝑂4 có cực dương bằng đồng; bộ nguồn
gồm 5 nguồn giống nhau mỗi cái đều có suất điện động E có điện trở trong
𝑟 = 0,2Ω mắc nối tiếp. Biết đèn Đ sáng bình thương. Tính:
a. Suất điện động E của mỗi nguồn điện.
b. Lượng đồng giải phóng ở cực âm của bình điện phân sau thời gian 32
phút 10 giây.
c. Biết đồng có hóa trị 2 và nguyện tử lượng 64
d. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và N
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
44
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó có 10 bộ nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E=3,6V; điện trở
trong 𝑟 = 0,8Ω mắc thành 2 dãy, mỗi dãy gồm 5 nguồn. Đèn Đ có
ghi (6V-3W). Các điện trở 𝑅1 = 4Ω; 𝑅2 = 3Ω; 𝑅3 = 8Ω; 𝑅𝐵 = 2Ω
và là bình điện phân đựng dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 có cực dương bằng Cu.
Điện trở của dây nối và ampe kế không đáng kể, của vôn kế rất lớn.
a. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế.
b. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình điện phân
trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và
nguyên tử lượng 64.
c. Cho biết đèn Đ có sáng bình thường không? Vì sao?
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E=24V,
𝑟 = 1Ω , điện dung tụ C=4µF. Đèn Đ có ghi (6V-6W). Các điện trở
𝑅1 = 6Ω; 𝑅2 = 4Ω; 𝑅𝑝 = 2Ω và là bình điện phân đựng dung dịch
𝐶𝑢𝑆𝑂4 có cực dương bằng Cu.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm phân trong
thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu hóa trị 2 và có nguyên tử
lượng 64.
c. Tính điện tích trên tụ C.
Bài 7: Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin
mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện 1,5V và điện trở trong
0,5Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở 𝑅1 = 20Ω; 𝑅2 =
9Ω; 𝑅3 = 2Ω; đèn Đ loại 3V-3W; 𝑅𝑝 là bình điện phân
đựng dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 , có cực dương bằng bạc. Điện
trở của ampe kế và nối không đáng kể; điện trở của vôn
kế rất lớn. Biết ampe kế 𝐴1 chỉ 0,6A; ampe kế 𝐴2 chỉ
0,4A. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện
trở của bình điện phân.
b. Số pin và công suất của bộ nguồn.
c. Số chỉ của vôn kế.
d. Khối lượng bạc giải phóng ở catot sau 32 phút 10
giây.
e. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
45
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn gióng
nhau, mỗi cái có suất điện động E=5V; có điện trở trong 𝑟 = 0,25Ω mắc
nối tiếp; đèn Đ có loại 4V-8W; 𝑅1 = 3Ω; 𝑅2 = 𝑅3 = 2Ω; 𝑅𝐵 = 4Ω và là
bình điện phân đựng dung dich 𝐴𝑙2 (𝑆𝑂4 )3 có cực dương bằng Al. Điều
chỉnh 𝑅1 để đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a. Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b. Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian
1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Al có n=3 và có A=27.
c. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và M.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r. 𝑅1 =
3Ω; 𝑅2 = 6Ω; bình điện phân chứa dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 với cực dương bằng đồng và có
điện trở 𝑅𝑝 =0,5 Ω. Sau một thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng của
bản cực làm catot tăng lên 0,636 gam.
a. Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở.
b. Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ
mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi
nguồn điện.
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó 𝐸1 = 6𝑉; 𝐸2 = 2𝑉; 𝑟1 = 𝑟2 = 0,4Ω;
đèn Đ loại 6V-3W; 𝑅1 = 0,2Ω; 𝑅2 = 3Ω; 𝑅3 = 4Ω; 𝑅𝐵 = 1Ω và là bình điện phân
đựng dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 , có cực dương bằng Ag. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b. Lượng Ag giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8
phút 40 giây. Biết Ag có n=1 và có A=108.
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 8
nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e= 1,5V; điện trở
trong 𝑟 = 0,5Ω, mắc thành 2 nhanh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc
nối tiếp. Đèn Đ loại 3V-3W; 𝑅1 = 𝑅2 = 3Ω; 𝑅3 = 2Ω; 𝑅𝐵 = 1Ω
và là bình điện phân đựng dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 , có cực dương bằng
Cu. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
b. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực m trong thời gian 32
phút 10 giây. Biết Cu có nguyên tử lượng 64 và có hóa trị
2.
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
46
Bài 12: Cho mạch điện như hình: E=13,5V; 𝑟 = 1Ω; 𝑅1 = 3Ω; 𝑅3 =
𝑅4 = 4Ω. Bình điện phân đựng dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 , anot bằng đồng, có điện
trở 𝑅2 = 4Ω. Hãy tính:
a. Điện trở tương đương 𝑅𝑀𝑁 của mạch ngoài, cường độ dòng điện
qua nguồn, qua bình điện phân.
b. Khối lượng đồng thoát ra ở catot sau thời gian t= 3 phút 13 giây.
Cho Cu=64, n=2.
c. Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
47
BÀI TẬP
Bài 1: Trong chân không, đặt một điện tích điểm q=-2nC.
a. Tìm điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M cách nó 15cm (Vẽ hình)
b. Để điện trường tại M đảo chiều nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn, ta phải cung cấp thêm (Vẽ hình).
Bài 2: Trong điện môi có hằng số điện môi là E, đặt một điện tích điểm q= -5nC. Điện trường do điện tích q gây ra tại điểm
M cách nó 3cm là 25KV/m
a. Tìm hằng số điện môi E.
b. Để điện trường tại M đảo chiều và độ lớn tang gấp 2 lần, ta phải cung cấp thêm (hoặc lấy đi) bao nhiêu electron từ
điện tích này.
Bài 3: Đặt một điện tích điểm q = 6nC tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi =2, điện trường tại điểm P có cường
độ 3000 V/m.
a. Tìm khoảng cách AP.
b. Để điện trường tại P giảm 3 lần nhưng không đổi chiều, ta cung cấp them (hoặc lấy đi) bao nhiêu electron từ điện
tích này.
Bài 4: Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm trong không khí đặt điện tích 𝑞1 = −12𝑝𝐶; 𝑞2 = 2,5𝑝𝐶. Xác định:
a. Cường độ điện trường do hai điểm tích điểm gây ra tại điểm C. Biết AC=20cm; BC=5cm.
b. Vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Bài 5: Tại 2 điểm A và B cách nhau 14cm trong không khí có đặt 2 điện tích 𝑞1 = 4. 10−8 𝐶; 𝑞2 = −16. 10−8 𝐶.
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M biết AM= 6cm; BM= 8cm.
b. Gọi ⃗⃗⃗⃗
𝐸1 ; ⃗⃗⃗⃗
𝐸2 lần lượt là cường độ điện trường do 𝑞1 ; 𝑞2 gây ra tại điểm C. Tìm vị trí điểm C để ⃗⃗⃗⃗
𝐸1 ⊥ ⃗⃗⃗⃗
𝐸2 𝐸1 =
0,75𝐸2
Bài 6: Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích 𝑞1 = − 𝑞2 = 6. 10−8 𝐶. Xác định:
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=6cm; BC=8cm.
⃗⃗⃗⃗2 .
b. Gọi ⃗⃗⃗⃗
𝐸1 ; ⃗⃗⃗⃗
𝐸2 lần lượt là cường độ điện trường do 𝑞1 , 𝑞2 gây ra tại điểm M. Tìm vị trí điểm M để ⃗⃗⃗⃗
𝐸1 = −0.25𝐸
Bài 7: Hai điện tích 𝑞1 = 2𝑛𝐶; 𝑞1 = 1,6. 10−8 𝐶 đặt tại A và B trong không khí, AB=12cm.
a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=4cm; BC=8cm.
⃗⃗⃗⃗2 .
b. Gọi ⃗⃗⃗⃗
𝐸1 ; ⃗⃗⃗⃗
𝐸2 lần lượt là cường độ điện trường do 𝑞1 , 𝑞2 gây ra tại điểm M. Tìm vị trí điểm M để ⃗⃗⃗⃗
𝐸1 = 0.5𝐸
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
48
Bài 8: Một electron (điện tích −1,6. 10−19 𝐶, khối lượng 9,1. 10−31 𝑘𝑔) chuyển động cùng phương đường sức, khi bay từ
M tới N động năng của nó tăng thêm 4. 10−18 𝐽.
a. Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm MN, electron chuyển động cùng hay ngược chiều điện trường? Vì sao?
b. Vận tốc của electron tại điểm N biết tại M nó có vận tốc 30m/s.
Bài 9: Một proton (điện tích 1,6. 10−19 𝐶, khối lượng 1,67. 10−27 𝑘𝑔) chuyện động cùng phương đường sức từ P tới Q với
𝑈𝑃𝑄 = 2500V.
a. Động năng của proton tang hay giảm bao nhiêu?
b. Tìm động năng của proton tại Q biết P nó có vận tốc là 2. 106 𝑚/𝑠
Bài 10: Một electron (điện tích −1,6. 10−19 𝐶, khối lượng 9,1. 10−31 𝑘𝑔) chuyển động với vận tốc ban đầu 104 𝑚/𝑠 từ điểm
M dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 10cm thì dừng tại N.
a. Tính công của lực điện trường trong quá trình di chuyển trên.
b. Xác định cường độ điện trường và hiệu điện thế 𝑈𝑁𝑀 .
Bài 11: Mạch điện như hình, các, các nguồn giống nhau mỗi
(15V; 1Ω), 𝑅1 = 2Ω; 𝑅2 = 1Ω, bình điện phân đựng dung
𝐶𝑢𝑆𝑂4 với anot bằng Cu có điện trở là 𝑅3 = 6Ω. Bỏ qua điện
Ampe kế.
1. Khi 𝑅2 = 1, tính
a. Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
độ dòng điện qua ampe kế?
b. Khối lượng đồng ta ra ở anot sau 1 giờ 4 phút 20
điện phân, biết đồng có A=64 và n=2.
2. Tìm 𝑅2 để
a. Hiệu suất của bộ nguồn là 87,8%
b. Công suất mạch ngoài lớn nhất
nguồn
dich
trở của
Cường
giây
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó 𝐸1 = 4𝑉; 𝐸2 =
6𝑉; 𝑟1 = 𝑟2 = 0,4Ω; 𝑅1 = 8Ω; 𝑅2 = 4Ω 𝑅𝑏 là biến trở và 𝑅2 là bình
điện phân có điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là
𝐶𝑢𝑆𝑂4
a. Khi 𝑅𝑏 = 4Ω:
- Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính?
- Tính lượng Cu bám vào catot của bình điện phân 𝑅2 sau
phút.
b. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, 𝑅𝑏 phải có giá trị
bằng bao nhiêu? Tính giá trị cực đại này?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
15
49
Bài 13: Bộ nguồn có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, suất điện
của bộ nguồn là 8V, điện trở trong của bộ nguồn là 1Ω. Các điện
𝑅1 = 4Ω; 𝑅2 = 12Ω, bình điện phân chứa dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 có
bằng Ag, điện trở 𝑅3 = 4Ω.
a. Tính công của bộ nguồn điện sinh ra trong 10 phút.
b. Tính khối lượng bạc thu được ở catot của bình điện phân
phút 5 giây. (Cho A=108, n=1).
c. Để công suất tỏa nhiệt trên điện trở 𝑅1 là 6400/361 W ta
đi hay mắc nối tiếp them vào bộ nguồn mấy nguồn điện
một nguồn ban đầu) nữa biết điện trở trong của một nguồn
0,25Ω.
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ. nguồn điện có suất điện động
3𝑉; 𝐸2 = 6𝑉, đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑟1 = 𝑟2 = 0,5Ω; 𝑅1 = 2Ω; 𝑅2 =
bình điện phân đưng dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 có anot (điện cực dương)
bằng đồng, điện trở 𝑅3 = 12Ω.
a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
b. Tính điện năng tiêu thụ trên điện trở 𝑅2 trong thời gian 5
c. Tính khối lượng đồng bám vào catot của bình điện phân
thời gian 1h50 phust20s điện phân. Biết đồng (Cu) có
n=2.
d. Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu suất của nguồn 𝐸1
Bài 15: Bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là 15V,
20 nguồn mắc thành 2 hàng, mỗi hàng 10 nguồn, mỗi nguồn có
𝑅1 = 0,2Ω; 𝑅2 = 1Ω, bình điện phân chứa dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4
dương bằng Cu điện trở 5Ω
1. Khi 𝑅1 = 3Ω
a. Tìm suất điện động của mỗi nguồn
b. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở 𝑅1 = 1Ω
c. Bề dày lớp đồng bám vào cực âm trong 2h20’30s
phân biết diện tích cực âm là 12𝑐𝑚2 , phần cực âm
vào dung dịch điện phân chiếm 1/3 diện tích của
khối lượng riêng của đồng là 8730 kg/m
2. Thay 𝑅1 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑅4 , tìm 𝑅4 để
a. Công suất tỏa nhiệt trên 𝑅4 lớn nhất, tính giá trị này?
b. Công suất tỏa nhiệt trên 𝑅2 lớn nhất, tính giá trị này?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
động
trở
anot
sau
16
phải bớt
(giống
là
𝐸1 =
4Ω;
làm
phút.
trong
A=64,
1Ω gồm
điện trở
cực
điện
nhúng
tấm,
50
BÀI TẬP ÔN CUỐI KÌ I- VẬT LÝ 11
Câu 1: Hai điện tích 𝑞1 = 2. 10−6 𝐶; 𝑞2 = 3. 10−6 𝐶 lần lượt đặt vào C và D trong khi cách nhau 15cm. Xác định vecto
cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích 𝑞1 , 𝑞2 gây ra tại:
a. E, biết CE=5cm; DE=10cm.
b. H, biết CH=12cm; DH=9cm.
c. Xác định vị trí điểm I để tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Câu 2: Cho điện tích q = 8. 10−8 𝐶 đặt cố định tại đỉnh A của ∆𝐴𝐵𝐶 đều cạnh a=3cm.
Người ta đặt hệ gồm ∆𝐴𝐵𝐶 và q vào vùng điện trường đều có cường độ 𝐸0 =
8. 105 𝑉/𝑚 và ⃗⃗⃗⃗
𝐸0 ↑↑ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐴 .
a. Tính lực điện tác dụng lên q.
b. Xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp tại B.
Câu 3: Cho hai điện tích 𝑞1 = 0,25. 10−6 𝐶 𝑣à 𝑞2 = −10−6 𝐶 đặt tại hai điểm A và B cố định trong chân không cách nhau
20cm.
a. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 𝑞1 ; 𝑞2 gây ra tại điểm C. biết AC=12cm, BC=16cm.
b. Tìm vị trí điểm M để cường độ điện trường tổng hợp do 𝑞1 ; 𝑞2 gây ra tại M bằng 0.
Câu 4: Cho hai điện tích 𝑞1 = 0,25. 10−6 𝐶 𝑣à 𝑞2 = −10−6 𝐶 đặt tại hai điểm A và B cố định trong chân không cách nhau
20cm.
a. Xác định điện lực tổng hợp do 𝑞1 ; 𝑞2 tác dụng lên 𝑞3 = 128.10−6 𝐶 đặt tại điểm C. Biết AC=12cm, BC=16cm.
b. Tìm vị trí đặt điểm 𝑞3 = 128.10−6 𝐶 để lực điện tổng hợp do 𝑞1 , 𝑞2 tác dụng lên 𝑞3 bằng 0.
Câu 5: Cho điện tích điểm 𝑞1 = 4. 10−8 𝐶 nằm cố định tại điểm A trong không khí.
a. Xác định lực điện do 𝑞1 tương tác lên một điện tích điểm 𝑞2 = −4. 10−8 𝐶 đặt tại B cách A là 20cm.
b. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích trên gây ra tại điểm C cách A 16cm, cách B 12cm.
Câu 6: Hai điện tích 𝑞1 = 3. 10−8 𝐶, 𝑞2 = 5. 10−8 𝐶 đặt tại hai điểm A, B (AB=50cm) trong không khí.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝑀 do 𝑞1 , 𝑞2 gây ra tại M. Biết MA=40cm, MB=30cm.
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=4cm, AB=3cm
⃗⃗⃗⃗⃗ vfa E=5000V/m. Tính công của
trong điện trường đều có 𝐸⃗ ↑↑ 𝐵𝐶
khi một electron di chuyển từ B đến C và từ B về A.
nằm
lực điện
Câu 8: Cho hai điện tích 𝑞1 = −3µ𝐶; 𝑞2 = 4µ𝐶 đặt cố định tại hai điểm A, B trong không khí (AB=25cm)
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
51
a. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. Vẽ hình.
b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C? Biết AC=15cm; BC=20cm
Câu 9: Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động giữa hai điểm M và N có hiệu điện thế
50V (biết 𝑞𝑒 = −1,6. 10−19 𝐶)
Câu 10: Cho điện tích 𝑞1 = 4. 10−8 𝐶 đặt tại điểm A trong không khí.
a. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách A một khoảng 5cm.
b. Đặt tại M một điện tích 𝑞2 = −3. 10−8 𝐶. Tính cường độ điện trường tổng hợp do 𝑞1 , 𝑞2 gây ra tại điểm C. Biết C
cách A là 4cm và cách M là 1cm.
Câu 11: Cho điện tích 𝑞1 = 8. 10−8 𝐶 đặt tại A trong không khí. Biết AB=12cm.
a. Xác định cường độ điện trường do 𝑞1 gây ra tại B?
b. Tại B đặt điện tích 𝑞2 = 4. 10−8 𝐶. Xác định lực tác dụng lên 𝑞3 = −4. 10−8 𝐶 đặt tại M là trung điểm của AB?
Câu 12: Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích 𝑞1 = 4. 10−6 𝐶, 𝑞1 = 10−6 𝐶. Biết AB=9cm. Điểm M
cách A là 6cm và cách B là 3cm. Xác định cường độ điện trương tại M?
Câu 13: Cho hai điện tích 𝑞1 = 𝑞2 = 4. 10−8 𝐶 đặt tại hai điêm A, B trong chân không cách nhau một khoảng AB=6cm.
a. Tính cường độ điện trường tại điểm N cách A một khoảng 4cm, và cách B là 10cm.
b. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AM một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại
M cực đại và tính giá trị đó?
Câu 14: Một học sinh sử dụng bóng đèn thắp sáng để học tập, ra cửa hàng mua thấy có đèn ống 220V-40W, và đèn dây tóc
220V-100W.
a. Cho biết ý nghĩa của chỉ só ghi trên mỗi đèn.
b. Giả sử thắp sáng mỗi ngày 3 giờ trong 30 ngày, và giá tiền điện 1382 đồng/KW.h. Để tiết kiệm điện năng thì hóc
sinh này phải chọn loại đèn nào? Và tiền điện được tiết kiệm bao nhiêu?
Câu 15: Hai điện tích 𝑞1 = −2. 10−8 𝐶 , 𝑞2 = 18. 10−8 𝐶 đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng
AB=20cm.
a. Tính cường độ điện trường tại điểm N cách A một khoảng 10cm, và cách B là 30cm.
b. Tìm những điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp tại đó do 𝑞1 , 𝑞2 gây ra bằng 0.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
52
Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3
1
nhau, mỗi nguồn có E=7V, r = 3 Ω; 𝑅1 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡𝑟ở; 𝑅2 =
nguồn giống
12Ω; đè𝑛 Đ3 = 8𝑉 − 8𝑊.
a. Cho 𝑅1 = 1,2Ω
• Tính suất điện động và điện trở trong của
• Nhận xét độ sáng của đèn?
• Tính điện năng mà bộ nguồn cung cấp
b. Xác định 𝑅1 để đèn sáng bình thường?
bộ nguồn?
trong 20 phút?
Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ: Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có: E=2,5V; r = 0,8Ω. Mạch ngoài có 𝑅1 =
8Ω; 𝑅2 = 4Ω; Đè𝑛 𝑐ó 𝑔ℎ𝑖 Đ (4𝑉 −
2𝑊); 𝐴𝑚𝑝𝑒 𝑘ế 𝑐ó đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑅𝐴 = 0.
a. Tìm số chỉ của Ampe kế; Tính 𝑈𝐴𝐵 ; Đèn sáng thế
b. Tính công, công suất và hiệu suất của bộ nguồn
gian t= 2 phút.
c. Thay đèn Đ bằng tụ điện có điện dung C=2pF.
chỉ Ampe kế và điện tích của tụ điện khi đó.
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện
điện động 𝐸1 = 1,5𝑉; 𝑟1 = 1Ω; 𝐸2 = 3V; 𝑟2 = 2Ω; 𝑅1 =
12Ω; 𝑅3 = 36Ω.
a. Tính cường dộ dòng điện chảy trong mạch chính.
Tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện của 𝑅1 ; 𝑅2 .
b. Nếu thay 𝑅3 bằng một vôn kế (có điện trở rất lớn) thì vôn
bao nhiêu.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
nào?
sau thời
Tìm số
có suất
6Ω; 𝑅2 =
kế chỉ giá trị
53
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI
VẬT LÝ 11
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. LÝ THUYẾT
Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.
A.
B.
C.
D.
Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 2: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Hãy lựa chọn phát biểu đúng:
A.
B.
C.
D.
C tỉ lệ thuận với Q.
C tỉ lệ nghích với U.
C phụ thuộc vào Q và U.
C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 3: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trở tại một điểm
A.
B.
C.
D.
Cường độ điện trường.
Điện tích.
Điện trường.
Đường sức điện trường.
Câu 4: Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ
A.
B.
C.
D.
Di chuyển cùng chiều 𝐸⃗ 𝑛ế𝑢 𝑞 < 0.
Di chuyển ngược chiều 𝐸⃗ 𝑛ế𝑢 𝑞 > 0.
Di chuyển cùng chiều 𝐸⃗ 𝑛ế𝑢 𝑞 > 0.
Chuyển động theo chiều bất kỳ.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:
A.
B.
C.
D.
Tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
Tỉ lệ nghich với điện trở của nguồn.
Tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
Tỉ lệ nghich với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 6: Khi ghép n nguồn điện nói tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở của
bộ nguồn là
A.
B.
C.
D.
nE và r/n.
nE và nr.
E và nr.
E và r/n.
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
54
Câu 7: Có n nguồn giống nhau mắc song song, các nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r, bộ n nguồn mắc với
điện trở R thành mạch kín. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức.
A. I =
B. I =
𝐸
𝑟
𝑅+
𝑛
𝐸
𝑅+𝑟𝑛
𝑛𝐸
C.
𝐼=
D.
𝐼=
𝑟
𝑅+
𝑛
𝐸
𝑅+𝑟
Câu 8: Có n nguồn giống nhau cùng suất điện động E, điện trở trong r mắc nối tiếp với nhau rồi mắc thành mạch kín với
R. Cường độ dòng điện qua R là:
A.
B.
C.
D.
𝐸
𝑅+𝑛𝑟
𝐸
𝑅+𝑟
𝑛𝐸
𝑅+𝑛𝑟
𝐸
𝑅+
𝑟
𝑛
Câu 9: Số đếm của công tơ điện của gia đình cho biết
A.
B.
C.
D.
Thời gian sử dụng điện của gia đình.
Công suất điện mà gia đình sử dụng
Điện năng mà gia đình sử dụng
Số dụng cụ và thiết bị điện sử dụng
Câu 10: Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần
A.
B.
C.
D.
Có các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín
Duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
Có hiệu điện thế
Nguồn điện
Câu 11: Dòng điện được định nghĩa là
A.
B.
C.
D.
Là dòng chuyển động của các điện tích
Là dòng chuyển dời có hướng của ion dương
Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
Là dòng chuyển dời có hướng của electron
Câu 12: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A.
B.
C.
D.
Thể tích của vùng có điện trường là lớn hay nhỏ
Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng
Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó
Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
55
Câu 13: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
A.
B.
C.
D.
Ion dương cùng chiều với điện trường, Ion âm ngược chiều điện trường.
Ion dương ngược chiều điện trường, Ion âm cùng chiều điện trường.
Ion dương cùng chiều điện trường, electron ngược chiều điện trường.
Electron ngược chiều điện trường.
Câu 14: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các
A.
B.
C.
D.
Ion dương cùng chiều điện trường, Ion âm và electron ngược chiều điện trường
Ion dương ngược chiều điện trường, Ion âm và electron cùng chiều điện trường
Ion dương cùng chiều điện trường, Ion âm ngược chiều điện trường
Ion dương cùng chiều điện trường, electron ngược chiều điện trường
Câu 15: Hạt tải điện trong kim loại là
A.
B.
C.
D.
Ion dương và Ion âm
Electron và Ion dương
Electron
Electron, ion dương và ion âm
Câu 16: Hạt tải điện trong chất điện phân là
A.
B.
C.
D.
Ion dương và Ion âm
Electron và ion dương
Electron
Electron, ion dương và ion âm
Câu 17: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dich 𝐶𝑢𝑆𝑂4 với điện cực bằng đồng là
A.
B.
C.
D.
Không có gì thay đổi gì ở bình điện phân.
Anot bị ăn mòn
Đồng bám vào catot
Đồng chạy từ anot sang catot
Câu 18: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Fara-đây?
𝐴
A. 𝑚 = 𝐹 𝐼. 𝑡
𝑛
B. 𝑚 = 𝐷. 𝑉
𝑚.𝐹.𝑛
C. 𝐼 =
D. 𝑡 =
𝑡.𝐴
𝑚.𝑛
𝐴.𝐼.𝐹
Câu 19: Phát biểu sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A.
B.
C.
D.
Dùng muối 𝐴𝑔𝑁𝑂3
Đặt huy chương ở giữa anot và catot
Dùng anot bằng bạc
Dùng huy chương làm catot
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
56
Câu 20: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
A.
B.
C.
D.
Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện
Dùng pin hoặc acquy mắc thành mạch kín
Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ
Không mắc cầu chì cho mạch điện
Câu 21: Theo định luật Jun-Len-Xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn luôn:
A.
B.
C.
D.
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
Câu 22: Điện năng tiêu thụ được đo bằng:
A.
B.
C.
D.
Vôn kế
Ampe kế
Tĩnh điện kế
Công tơ điện
Câu 23: Ngoài đơn vị ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là
A.
B.
C.
D.
Jun (J)
Cu-long (C)
Vôn (V)
Cu-long trên giây (C/s)
Câu 24: Dòng điện không đổi là dòng điện có
A.
B.
C.
D.
Chiều không đổi theo thời gian
Cường độ không thay đổi theo thời gian
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
Chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
57
2. Bài tập
Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (E=81) cách nhau 3(cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2. 10−5 (N).
Hai điện tích đó
A.
B.
C.
D.
Trái dấu, độ lớn là 4,472. 10−2 (µ𝐶)
Cùng dấu, độ lớn là 4,472. 10−10 (µ𝐶)
Trái dấu, độ lớn là 4,025. 10−9 (µ𝐶)
Cùng dấu, độ lớn là 4,025. 10−3 (µ𝐶)
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 2: Cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm 𝑞 = 2. 10−8 𝐶 một khoảng 3cm là:
A. 2. 104 𝑉/𝑚
B. 3. 105 𝑉/𝑚
C. 2. 105 𝑉/𝑚
D. 3. 104 𝑉/𝑚
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 3: Cho 4 pin giống nhau ghép song song, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 1Ω. Tìm suất điện động và điện
trở trong của bộ nguồn có được sau khi ghép.
A. 36𝑉, 4Ω
B. 36𝑉, 0,25Ω
C. 9𝑉, 1Ω
D. 36𝑉, 0,25Ω
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 4: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mối pin có suất điện động E= 2V và điện trở trong 𝑟 = 1Ω. Suất điện động và điện
trở trong của bộ pin là
A. 6𝑉 𝑣à 3Ω
B. 2𝑉 𝑣à 1/3Ω
C. 6𝑉 𝑣à 1Ω
D. 2𝑉 𝑣à 3Ω
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 5: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng 20. 10−9 𝐶. Điện dung của tụ là
A. 2µF
B. 2mF
C. 2F
D.2nF
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
58
Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I= 0,273A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây tóc trong một phút.
A. 1,024. 1018
B. 1,024. 1019
C. 1,024. 1020
D. 1,024. 1021
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 7: Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 1,8J.
Suất điện động của nguông điện đó là
A. 2,7V
B. 27V
C. 1,2V
D. 12V
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 8: Một bình điện phân đựng dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I=1(A). Cho 𝐴𝐴𝑔 =
108(đ𝑣𝑐), 𝑛𝐴𝑔 = 1. Lượng Ag bám vào catot trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg)
B. 1,08 (g)
C. 0,54 (g)
D. 1,08 (kg)
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 9: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1(Ω) được mắc với điện trở 4,8(Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa
hai cực của nguồn điện là 12(V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E=12,00 (V)
B. E=12,25 (V)
C. E=14,50 (V)
D. E = 11,75 (V)
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 10: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích -2µC từ A đến B là 4mJ. Hiệu điện thế giữa điểm A và
điểm B là:
A. -8V
B. 2000V
C. 2V
D. -2000V
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
59
II.
PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho hai điện tích điểm 𝑞1 = 16µ𝐶 và 𝑞2 = −64µ𝐶 lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau
AB=100cm.
1. Tính lực tương tác giữa hai điện tích?
2. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm 𝑞0 = 4µ𝐶 đặt tại
a. Điểm M với AM=60cm, BM=40cm
b. Điểm N với AN=60cm, BN=40cm
Bài 2: Hai điện tích 𝑞1 = −4.10−8 𝐶, 𝑞2 = 4.10−8 𝐶 đặt tại điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí.
1. Tính lực tương tác giữa hai điện tích?
2. Xác định lực tác dụng lên điện tích 𝑞 = 2. 10−9 𝐶 khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB
b. q đặt tại M sao cho AM=4cm, BM=8cm.
Bài 3: Trong không khí, tại điểm A, B cách nhau 6cm lần lượt đặt hai điện tích điểm 𝑞1 = 3.10−8 𝐶, 𝑞2 = −2.10−8 𝐶.
1. Hãy tìm độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên. Cho biết nó là lực hút hay lực đẩy?
2. Tại điểm M cách A bằng 9cm, cách B bằng 3cm đặt thêm điện tích 𝑞0 = 0,06µ𝐶. Hãy tìm độ lớn lực điện tổng hợp
tác dụng lên 𝑞0 .
Bài 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau tích điện 𝑞1 = 2.10−7 𝐶 và 𝑞2 hút nhau một lực 0,18N trong chân không với
khoảng cách giữa chúng là 5cm.
a. Xác định dấu và độ lớn của điện tích 𝑞2 .
b. Tại điểm M cách A bằng 4cm, cách B bằng 3cm đặt thêm điện tích 𝑞3 = 3.10−7 𝐶. Hãy tìm độ lớn lực điện tổng
hợp tác dụng lên 𝑞3 .
Bài 5: Một quả cầu nhỏ có khối lượng 0,25g mang điện tích 𝑞 = 2,5. 10−9 𝐶 được treo bởi một dây và đặt trong điện trường
đều 𝐸⃗ có phương nằm ngang và có độ lớn 106 𝑉/𝑚. Lấy g= 10𝑚/𝑠 2 .
a. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
b. Tính lực căng dây treo?
Bài 6: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m, có điện tích 0,1µC được treo bởi một dây mảnh trong một điện trường đều có
vecto cường độ điện trường nằm ngang, cường độ điện trường 1,2. 106 𝑉/𝑚. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương
nằm ngang một góc 60°.
a. Tính khối lượng của quả cầu?
b. Tính lực căng dây treo?
Bài 7: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=1g mang điện tích 0,1µC được treo bằng một sợi dây mảnh và được đặt trong điện
trường đều có 𝐸⃗ nằm ngang với E =
√3.103
3
(V/m). Khi quả cầu cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α. Cho
g= 10𝑚/𝑠 2 . Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên quả cầu và tính góc lệch α?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
60
Bài 8: Một quả cầu có khối lượng 4,5. 10−3 𝑘𝑔 treo vào một sợi dây dài 1m. Quả cầu
hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4cm. Đặt
điện thế 750V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1cm. Tính điện
quả cầu.
nằm giữa
một hiệu
tích của
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động
E=9V, điện trở trong 𝑟 = 2Ω, 𝑅1 = 6Ω, 𝑅2 = 9Ω. Bình điện phân
đựng dung dịch đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của bình
điện phân là 𝑅𝑝 = 3Ω. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện
phân.
b. Khối lượng đồng bám vào catot sau 32 phút 10 giây. Biết đối
với đồng A=64, n=2
Bài 10: Cho mạch như hình vẽ. Bộ nguồn gồn 4 pin giống nhau và mỗi pin có suất
điện động E=6V, điện trở trong 𝑟 = 1Ω; 𝑅1 = 𝑅2 = 4Ω; 𝑅𝑏 = 6Ω là bình điện phân
chứ dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 , cực dương làm bằng kim loại bạc Ag (A=108, n=1). Tìm
a. Suất điện động và điện trở của bộ nguồn
b. Điện trở tương đương của mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính và
qua các điện trở.
c. Khối lượng bạc bám vào catot sau 16 phút 5 giây điện phân
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
61
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn 𝐸1 = 20 (𝑉); 𝐸2 =
10 (𝑉), điện trở trong 𝑟1 = 𝑟2 = 1 (Ω). Điện trở 𝑅1 = 18(Ω), 𝑅2 =
12(Ω), 𝑅3 = 6(Ω) bình điện phân chứa dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 có catot
bằng đồng. Cho F=96500 C/mol, khối lượng mol của đồng
A=64g/mol, hóa trị n=2. Tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện
trong mạch chính.
b. Khối lượng đồng thoát ra ở Anot sau 16 phút 5 giây.
c. Hiệu điện thế 𝑈𝑁𝑀
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm hai nguồn giống
nhau (mỗi có nguồn suất điện động E=12V và điện trường trong 𝑟 =
1Ω ). Hai điện trở 𝑅1 = 15(Ω), 𝑅2 = 4(Ω) và một bình điện phân
đựng dung dịch Cu𝑆𝑂4 với anot bằng đồng điện trở 𝑅𝑝 = 10(Ω).
a. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tìm cường độ dòng điện mạch chính?
c. Xác định khối lượng Cu bám và catot trong 48 phút 15 giây?
Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ, biết suất điện động và điện trở
trong của các nguồn lần lượt là: 𝐸1 = 9𝑉, 𝑟1 = 0,6(Ω), 𝐸2 =
3𝑉, 𝑟2 = 0,4(Ω). Mạch ngoài có các điện trở 𝑅1 = 𝑅3 =
4(Ω), 𝑅2 = 8(Ω). 𝑅3 là điện trở của bình điện phân chứa dung và F
= 96500C/mol
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
b. Xác định khối lượng kim loại Ag bám vào catot trong khoảng
thời gian 64 phút 20 giây.
c. Nếu catot là tấm kim loại có diện tích bề mặt là 20 𝑐𝑚2 , tính
bề dày mà lớp kim loại Ag bám vào. Cho biết khối lượng
riêng của Ag là D = 10500 kg/𝑚3
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
62
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E= 8V, 𝑟 = 1(Ω); 𝑅2 =
8(Ω), 𝑅3 = 6(Ω) là bình điện phân đựng dung dịch Ag𝑁𝑂3 có dương
cực tan. (Cho 𝐴𝐴𝑔 = 108𝑔/𝑚𝑜𝑙, 𝑛𝐴𝑔 = 1). 𝑅1 là biến trở. Khi 𝑅1 =
2(Ω). Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và lượng bạc bám trên
catot, trong thời gian 16 phút 5 giây. Thay đổi 𝑅1 đến một giá trị khác để
trong thời gian đó lượng bạc bám trên catot giảm đi một nửa. Tìm giá trị
mới của 𝑅1 .
Bài 15: Mạch điện như hình, các nguồn giống nhau mỗi nguồn (3V; 0,25Ω),𝑅2 = 2(Ω), bình điện phân đựng dung dịch
𝐴𝑔𝑁𝑂3 với anot bằng Ag có điện trở là 𝑅3 = 4(Ω), bạc Ag có A=108 và n=1
a. Tính suất điện động và điện trở trong của
bộ nguồn.
b. Khi 𝑅1 = 5/3(Ω), tìm cường độ dòng
điện qua biến trở 𝑅1 và khối lượng bạc
bám vào catot sau 1h30’ điện phân, công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài và hiệu suất của
bộ nguồn.
c. Tìm giá trị của 𝑅1 để 𝑠𝑎̀𝑢 50′ điện phân,
bề dày lớp bạc bám trên cực âm là 0,08mm
biết diện tích cực âm là 60𝑐𝑚2 và phần cực
âm nhúng vào dung dịch chiếm 1/3 diện
tích của nó, khối lượng riền của Ag là
10500kg/𝑚3
Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó 𝐸1 = 4(V), 𝑟1 = 𝑟2 = 1(Ω),
6(V), 𝑅1 = 8(Ω), 𝑅2 = 4(Ω), 𝑅𝑝 là biến trở và 𝑅2 là bình điện phân có
cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là 𝐶𝑢𝑆𝑂4 .
a. Khi 𝑅𝑏 = 4(Ω):
- Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính?
- Tính lượng Cu bám vào catot của bình điện phân 𝑅2 sau 15 phút.
b. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, 𝑅𝑏 phải có giá trị bằng
nhiêu? Tính giá trị cực đại này?
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
𝐸2 =
điện
bao
63
Bài 17: Bộ nguồn có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, suất điện động của
bộ nguồn là 8V, điện trở trong của bộ nguồn là 1Ω. Các điện trở 𝑅1 =
4(Ω), 𝑅2 = 12(Ω), bình điện phân đựng dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 có anot bằng
Ag, điện trở 𝑅3 = 4(Ω)
a. Tính công của bộ nguồn điện sinh ra trong 10 phút.
b. Tính khối lượng bạc thu được ở catot của bình điện sau 16 phút 5
giây. (Cho A=108; n=1).
c. Để công suất tỏa nhiệt trên điện trở 𝑅1 là 6400/361 W ta phải bớt
đi hay mắc nối tiếp thêm vào bộ nguồn mấy nguồn điện (giống một
nguồn ban đầu) nữa biết điện trở trong của một nguồn là 0,25 (Ω).
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
64
LỚP HỌC CÂY ĐA- TP VŨNG TÀU- 0982250693
65
Download