Uploaded by NTTT 2000

CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

advertisement
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM
ĐÃ THAM GIA TỪ 2016 - 2021
STT
1
2
3
Tên viết tắt
VN-EAEU
FTA
CPTPP
AHKFTA
Tên đầy đủ
Hiệp định Thương
mại Tự do Việt Nam
- Liên minh Kinh tế
Á Âu
Hiệp định Đối tác
Toàn diện và Tiến bộ
xuyên Thái Bình
Dương
Hiệp định Thương
mại tự do ASEAN và
Hồng Kông (Trung
Quốc)
Năm có
hiệu lực
Các nước
tham gia
Nội dung
Việt Nam cam kết mở cửa thị
trường khoảng 90% số dòng
thuế trong vòng 10 năm đối với
các mặt hàng như nông sản,
máy móc thiết bị, xăng dầu, …
2016
Việt Nam,
Nga, Belarus,
Amenia,
Kazakhstan,
Kyrgyzstan
2018
Việt Nam,
Canada,
Mexico, Peru,
Chi Lê, New
Zealand, Úc,
Nhật Bản,
Singapore,
Brunei,
Malaysia
2019
Hiệp định bao hàm toàn diện
các lĩnh vực như thương mại
hàng hóa, thương mại dịch vụ,
đầu tư, hợp tác kinh tế, kỹ thuật
và các lĩnh vực liên quan khác.
ASEAN, Hồng
Hiệp định được kỳ vọng sẽ mở
Kông (Trung
rộng thị trường, các nước sẽ
Quốc)
được đối xử công bằng, bình
đẳng trong thương mại và đầu
tư, đồng thời đem lại nhiều cơ
hội đầu tư và hợp tác giữa
Hồng Kông và ASEAN.
Liên minh Kinh tế Á-Âu cam
kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối
với khoảng 90% tổng số dòng
thuế, với các nhóm mặt hàng
như nông-lâm-thủy sản, dệt
may, …
Hiệp định đề cập đến nhiều vấn
đề từ các vấn đề thương mại
như hàng hóa, dịch vụ, đầu tư,
thương mại điện tử…, đến các
vấn đề liên quan khác như lao
động, môi trường … nhằm xóa
bỏ các loại thuế và rào cản cho
hàng hóa, dịch vụ xuất nhập
khẩu giữa các nước thành viên.
4
6
7
EVFTA
UKVFTA
RCEP
Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam Liên minh Châu Âu
Hiệp định Thương
mại Tự do Việt Nam
- Vương quốc Anh
2020
2021
Ký kết
ngày
Hiệp định Đối tác
15/11/2020
Kinh tế toàn diện Khu (Dự kiến
vực
có hiệu lực
vào đầu
2022)
Việt Nam và
EU (27 thành
viên)
Hiệp định bao gồm các điều
khoản chính về các lĩnh vực
như: Thương mại hàng hóa, Hải
quan và thuận lợi hóa thương
mại, Các biện pháp vệ sinh an
toàn thực phẩm, Hàng rào kỹ
thuật trong thương mại (TBT),
Thương mại dịch vụ, Đầu tư,
Phòng vệ thương mại, Doanh
nghiệp nhà nước, Sở hữu trí
tuệ, Phát triển bền vững, …
Việt Nam,
Liên hiệp
Vương quốc
Anh và Bắc
Ireland
Hiệp định được xây dựng dựa
trên nguyên tắc kế thừa các cam
kết đã có trong Hiệp định
thương mại tự do giữa Việt
Nam và Liên minh châu Âu
(EVFTA) với những điều chỉnh
cần thiết để đảm bảo phù hợp
với khuôn khổ thương mại song
phương giữa Việt Nam và Anh.
ASEAN,
Trung Quốc,
Hàn Quốc,
Nhật Bản, Úc,
New Zealand
Hiệp định thiết lập các quy tắc
chung cho thương mại điện tử,
thương mại và quyền sở hữu trí
tuệ giúp tự do hóa thương ma ̣i
đầu tư và tăng cường hợp tác
kinh tế giữa các nề n kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương.
Download