Uploaded by Uyển Nhi Lê Đoàn

Đề cương CNXH KH

advertisement
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
________
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
___________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Ban hành theo Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Thông tin chung của học phần
1.1. Mã học phần: 1010462
1.2.Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.3. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
1.4. Tên tiếng Anh: Science socialism
1.5. Số tín chỉ: 2
1.6. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết:
21 tiết
- Bài tập và Thảo luận nhóm:
9 tiết
- Thực hành
- Tự học:
60 giờ
1.7. Các giảng viên phụ trách học
phần (dự kiến):
- Giảng viên phụ trách chính:
Ths. Phan Thị Lệ Hương
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
Ths. Nguyễn Thị Mỹ Diệu
1.8. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết:
Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Học phần học trước:
Không có yêu cầu
1.9. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, trực thuộc
Khoa Lý luận chính trị.
1.10. Ngành đào tạo:
Tất cả các ngành
2. Mục tiêu của học phần:
2.1. Mục tiêu chung
Sinh viên trình hiểu được Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH) là chủ nghĩa Mác – Lênin
(theo nghĩa rộng); xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH) và chủ nghĩa cộng sản là mục
tiêu của chủ nghĩa Mác – Lênin, của cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân loại tiến bộ,
của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (GCCN).
1
Sinh viên phân tích được phạm trù xuất phát của toàn bộ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về
chủ nghĩa xã hội chính là phạm trù sứ mệnh lịch sử của GCCN. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, cần có điều kiện gì, vai trò sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nhằm giải quyết
các vấn đề chính trị xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa như thế
nào?,...
Phân tích, nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH, giúp sinh viên nhận thức
rõ, biết phân tích chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH
hiện nay; Và giúp sinh viên hiểu, phê phán các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc, chống phá
các đường lối, chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong bối cảnh hội nhập
quốc tế và không gian mạng phát triển như hiện nay.
2.2. Mục tiêu học phần cụ thể
2.2.1. Về kiến thức:
Sinh viên nắm được những tri thức căn bản, khái quát về CNXHKH - một trong ba bộ phận cấu
thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Nội dung môn học gồm 7 chương: Chương 1 trình bày những vấn
đề cơ bản có tính nhập môn của CNXHKH (quá trình hình thành, phát triển của CNXHKH); từ
chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu môn học.
2.2.2. Về kỹ năng:
Sinh viên nâng cao được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng các tri thức nói trên
vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị - xã hội của đất nước liên quan đến CNXH và
con đường đi lên CNXH ở nước ta.
2.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về môn học CNXHKH nói riêng và nền tảng
tư tưởng của Đảng ta nói chung.
3. Chuẩn đầu ra của HP
Bảng: Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP
Sau khi học xong học phần, SV có khả năng:
Ký hiệu
Nội dung CĐR HP (CLO)
CĐR HP
Hiểu được các khái niệm: CNXH, CNXHKH; điều kiện, tiền đề ra đời CNXHKH,
CLO1
các giai đoạn phát triển CNXHKH trong điều kiện mới; đối tượng, phương pháp
nghiên cứu của CNXHKH.
Nắm vững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về GCCN và sứ mệnh lịch
CLO2
sử của GCCN; về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam; về nền dân chủ
XHCN, nhà nước XHCN, những kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội – giai cấp; về
vấn đề dân tộc, tôn giáo; về gia đình.
2
CLO3
Biết giải thích và khẳng định sự đúng đắn về con đường đi lên CNXH của dân tộc
Việt Nam.
Biết phê phán và đấu tranh chống lại những âm mưu, luận điệu xuyên tạc về CNXH
CLO4
và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam.
CLO5
Biết vận dụng tinh thần nhân đạo, nhân văn của CNXH vào cuộc sống lao động,
học tập hàng ngày của bản thân.
4. Đánh giá học phần
Bảng 4.1.
Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP
Đánh
Trọng
Hình
giá
số
thức
(1)
(2)
Trọng
Phương
Liên
số con
pháp
quan
đánh
đánh
đến
giá
giá
CĐR
(6)
(7)
(8)
CLO
- Điểm danh
1
- Đánh giá hoạt động
CLO
trên lớp
(3)
Nội dung
(4)
(5)
Tham gia đủ
Chuyên
cần
100 % số buổi
học, mỗi buổi
vắng mặt bị trừ
20%
3
(1)
quá
40%
Tham gia xây
trình
dựng và có
Thuyết
mặt trong
trình
buổi thuyết
2
CLO
2,5 điểm.
Điểm
HD PP đánh giá
20%
CLO
- Năng lực tìm, lựa
1
chọn tài liệu.
CLO
- Năng lực trình bày,
2
phân tích, tổng hợp.
CLO
- Năng lực đánh giá
3
vấn đề.
CLO
trình của
4
nhóm trên lớp
CLO
5
3
Kiểm
tra giữa
kỳ
- Hình thức:
trắc nghiệm,
đề mở.
- Thời gian:
Theo
CLO
- Năng lực tìm, lựa
Rubric
1
chọn tài liệu.
CLO
- Năng lực trình bày,
2
phân tích và tổng hợp.
CLO
- Năng lực đánh giá
3
vấn đề.
CLO
- Năng lực vận dụng
4
vào thực tiễn công
CLO
việc, cuộc sống.
5
- Ý thức tổ chức kỷ
60%
40 phút
luật, chấp hành nội qui
trong phòng thi.
(2)
Điểm
cuối
60%
Thi
cuối kỳ
- Hình thức:
trắc nghiệm,
đề mở.
- Thời gian:
Theo
CLO
- Năng lực tìm, lựa
Rubric
1
chọn tài liệu.
CLO
- Năng lực trình bày,
2
phân tích và tổng hợp.
CLO
- Năng lực vận dụng
3
vào thực tiễn công
CLO
việc, cuộc sống.
4
- Ý thức tổ chức kỷ
CLO
luật, chấp hành nội qui
5
trong phòng thi.
100%
60 phút
kỳ
- Năng lực đánh giá và
tự điều chỉnh.
5. Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP
Bảng 5.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP
Tên
Số
Tuần
/
Tiết
tiết
Nội dung
(LT/
TL/
Liên
CĐR của bài
quan
học
đến
CĐR
TH)
bài
PP giảng
dạy đạt
CĐR
Hoạt động học
của SV(*)
đánh
giá
(cột 3
bảng
5.1)
4
(1)
1/2
2/2
(2)
(3)
(4)
(5)
2/0/4 Vận dụng kỹ
Chương 1:
năng tổng hợp
NHẬP MÔN
để nắm nội dung
CNXHKH
I. SỰ RA ĐỜI
chính của bài.
CỦA CNXH KH
1. Hoàn cảnh
lịch sử ra đời
CNXHKH
2. Vai trò của
C.Mác và Ph.
Ăngghen
II. CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT
TRIỂN CƠ BẢN
CỦA CNXHKH
1. C.Mác và Ph.
Ăng ghen phát
triển CNXHKH
2. V.I. Lê nin
vận dụng và phát
triển CNXHKH
trong điều kiện
mới
3. Sự vận dung
và phát triển
sáng tạo
CNXHKH sau
khi V.I. Lên nin
qua đời đến nay
III. ĐỐI
2/0/4 Vận dụng kỹ
TƯỢNG,
năng phân tích,
PHƯƠNG
tổng hợp để nắm
PHÁP VÀ Ý
nội dung chính
NGHĨA CỦA
của bài.
VIỆC NGHIÊN
CỨU CNXHKH
1.Đối tượng
nghiên cứu của
CNXHKH
2. Phương pháp
nghiên cứu của
CNXHKH
3. Ý nghĩa
nghiên cứu của
CNXHKH
(hướng dẫn sinh
viên nghiên cứu)
Chương 2:
SỨ MỆNH
5
(6)
(7)
CLO
1
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
thuyết giảng ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.11- 39,
đặt câu hỏi.
Trên lớp:
Nghe giảng và
trả lời câu hỏi.
CLO
1
Chia nhóm,
giao đề tài
thuyết trình.
Nêu vấn đề,
thuyết giảng
Phần chuẩn bị
ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.39-49
và đặt câu hỏi.
Trên lớp: Nghe
giảng và trả lời
câu hỏi.
(8)
3/2
4/2
LỊCH SỬ
CỦA GIAI
CẤP CÔNG
NHÂN
I. QUAN NIỆM
CƠ BẢN CỦA
CNMLN VỀ
GCCN VÀ SỨ
MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GCCN
1. Khái niệm, đặc
điểm của GCCN
2. Nội dung sứ
1/1/4 Vận dụng kỹ
mệnh lịch sử của
năng tự nghiên
GCCN
cứu, thuyết trình,
3. Những điều
phân tích, đánh
kiện quy định và
giá để làm rõ nội
thực hiện sứ mệnh
dung chính của
lịch sử của GCCN
bài.
a. Điều kiện
khách quan qui
định sứ mệnh
lịch sử của
GCCN
b. Điều kiện chủ
quan để GCCN
thực hiện SMLS
II.GCCN VÀ
2/0/4 Vận dụng kỹ
VIỆC THỰC
năng phân tích,
HIỆN
tổng hợp để hiểu
SMLSGCCN
nội dung chính
HIỆN NAY
của bài.
1. GCCN hiện
nay
2. Thực hiện
SMLS của
GCCN trên thế
giới hiện nay
(SV tự NC)
III. SỨ MỆNH
LỊCH SỬ CỦA
GCCNVN
1. Đặc điểm của
GGCNVN
2. Nội dung
SMLS của
GCCNVN hiện
nay
3. Phương hướng
và một số giải
pháp chủ yếu
6
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
đàm thoại, ở nhà:
thuyết giảng Đọc trước nội
dung: tr.51-65
và đặt câu hỏi,
bài thuyết trình.
Trên lớp:
Thuyết trình và
trả lời câu hỏi,
nghe giảng.
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
thuyết giảng ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.65-85
và đặt câu hỏi
Trên lớp:
Nghe giảng và
trả lời câu hỏi.
5/2
6/2
7/2
xây dựng
GCCNVN
1/1/4 Vận dụng kỹ
Chương 3:
năng tự nghiên
CNXH VÀ
cứu, thuyết trình,
THỜI KỲ QUÁ
phân tích tổng
ĐỘ LÊN
hợp và đánh giá
CNXH
I. CNXH
để hiểu nội dung
1. CNXH giai
chính của bài.
đoạn đầu của
hình thái KTXH
CSCN (hướng
dẫn sinh viên
nghiên cứu)
2. Điều kiện ra
đời CNXH
3.Những đặc
trưng bản chất
của CNXH
II. THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH
1. Tính tất yếu
khách quan của
thời kỳ quá độ
lên CNXH
(hướng dẫn sinh
viên nghiên cứu)
2. Đặc điểm của
thời kỳ quá độ
lên CNXH
CLO
2
CLO
3
CLO
4
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
đàm thoại, ở nhà:
thuyết giảng Đọc trước nội
dung: tr.86109, đặt câu
hỏi, bài thuyết
trình.
Trên lớp:
Thuyết trình,
trả lời câu hỏi,
nghe giảng
III. QÚA ĐỘ LÊN 2/0/4 Vận dụng kỹ
CNXH Ở VN
năng phân tích
1. Đặc điểm quá độ
tổng hợp và đánh
lên CNXH ở Việt
giá để hiểu nội
Nam là bỏ qua chế
dung chính của
độ tư bản chủ
bài.
nghĩa (hướng dẫn
sinh viên nghiên
cứu)
2. Những đặc trưng
của CNXH và
phương hướng xây
dựng CNXH ở
Việt Nam hiện nay
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
thuyết giảng ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.109124, đặt câu
hỏi.
Trên lớp:
Trả lời câu hỏi,
nghe giảng.
1/1/4 Vận dụng kỹ
năng tự nghiên
cứu, thuyết trình,
phân tích tổng
hợp và đánh giá
CLO
2
CLO
3
Gợi ý một
số nội dung
cần quan
tâm ở buổi
Chương 4:
DÂN CHỦ
XHCN
VÀ NHÀ
NƯỚC XHCN
7
Phần chuẩn bị
ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.125141, đặt câu
8/2
9/2
I. DÂN CHỦ
để hiểu nội dung
VÀ DÂN CHỦ
chính của bài.
XHCN
1. Dân chủ và sự
ra đời phát triển
của dân chủ
2. Dân chủ
XHCN (hướng
dẫn sinh viên
nghiên cứu)
- Sinh viên kiểm
tra giữa kỳ
0/2/4 Vận dụng kỹ
Sinh viên
năng quan sát,
đi tham quan
phân tích tổng
Bảo tàng Lịch sử
hợp để ghi nhận
Việt Nam
số 2, Nguyễn
thông tin chính
Bỉnh Khiêm, P.Bến
của buổi tham
Nghé, Q.1,
quan.
TP.HCM
II. NHÀ NƯỚC 2/0/4 Vận dụng kỹ
XHCN
năng phân tích
1. Sự ra đời, bản
tổng hợp và đánh
chất chức năng
giá để hiểu nội
của nhà nước
dung chính của
XHCN
bài.
2. Mối quan hệ
giữa Dân chủ
XHCN và Nhà
nước XHCN
(hướng dẫn sinh
viên nghiên cứu)
III. DÂN CHỦ
XHCN VÀ NHÀ
NƯỚC PHÁP
QUYỀN XHCN
Ở Việt Nam
1. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt
Nam (hướng dẫn
sinh viên nghiên
cứu)
2. Nhà nước pháp
quyền XHCNVN
3. Phát huy dân
chủ XHCN, xây
dựng nhà nước
pháp quyền
XHCN ở Việt
Nam hiện nay
8
CLO
4
tham quan
thực tế.
Nêu vấn đề,
đàm thoại,
thuyết giảng
hỏi, bài thuyết
trình.
Trên lớp:
Thuyết trình,
trả lời câu hỏi,
nghe giảng
CLO
2
CLO
3
CLO
4
Đi tham quan,
ghi nhận thông
tin, liên hệ với
kiến thức đã
học
CLO
2
CLO
3
CLO
4
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
thuyết giảng ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.141164, đặt câu
hỏi.
Trên lớp:
Trả lời câu hỏi,
nghe giảng.
10/2
1/1/4 Vận dụng kỹ
Chương 5:
năng tự nghiên
CƠ CẤU XÃ
cứu, phân tích,
HỘI – GIAI
tổng hợp và
CẤP
VÀ
thuyết trình để
LIÊN MINH
hiểu nội dung
GIAI CẤP,
chính của bài.
TẦNG LỚP
TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
I. CƠ CẤU XÃ
HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
1. Khái niệm và vị
trí của cơ cấu xã
hội – giai cấp
trong cơ cấu xã
hội
2. Sự biến đổi có
tính qui luật của
cơ cấu xã hội –
giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên
CNXH
II. LIÊN MINH
GIAI CẤP,
TẦNG LỚP
TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
(hướng dẫn sinh
viên nghiên cứu)
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
đàm thoại, ở nhà:
thuyết giảng Đọc trước nội
dung: tr.165177, đặt câu
hỏi, bài thuyết
trình.
Trên lớp:
Thuyết trình,
trả lời câu hỏi,
nghe giảng.
11/2
III. CƠ CẤU XÃ 1/1/4 Vận dụng kỹ
HỘI – GIAI
năng tự nghiên
CẤP VÀ LIÊN
cứu, so sánh,
MINH GIAI
thuyết trình để
CẤP, TẦNG
hiểu nội dung
LỚP TRONG
chính của bài.
THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM
1. Cơ cấu xã hội
– giai cấp trong
thời kỳ quá độ
lên CNXH ở
Việt Nam
2, Liên minh giai
cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
đàm thoại, ở nhà:
thuyết giảng Đọc trước nội
dung: tr.177194, đặt câu
hỏi, bài thuyết
trình.
Trên lớp:
Thuyết trình,
trả lời câu hỏi,
nghe giảng.
9
12/2
13/2
độ lên CNXH ở
VN
2/0/4 Vận dụng kỹ
Chương 6:
năng phân tích
VẤN ĐỀ
tổng hợp và đánh
DÂN TỘC
giá để hiểu nội
VÀ TÔN GIÁO
dung của bài.
TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
I. DÂN TỘC
TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
1. Khái niệm đặc
trưng cơ bản của
dân tộc
2. Chủ nghĩa Mác
- Lê nin về vấn đề
Dân tộc
3. Dân tộc và
quan hệ dân tộc ở
Việt Nam (SV tự
nghiên cứu)
III. TÔN GIÁO
2/0/4 Vận dụng kỹ
TRONG THỜI
năng phân tích
KỲ QUÁ ĐỘ
tổng hợp và đánh
LÊN CNXH
giá để hiểu nội
1. Quan điểm của
dung chính của
chủ nghĩa Mác bài.
Lê nin về tôn giáo
2.Tôn giáo ở Việt
Nam và chính
sách tôn giáo của
Đảng, Nhà nước
ta hiện nay
III. QUAN HỆ
DÂN TỘC VÀ
TÔN GIÁO Ở
VIỆT NAM
1. Đặc điểm quan
hệ dân tộc và tôn
giáo ở Việt Nam
2. Định hướng
giải quyết mối
quan hệ dân tộc
và tôn giáo ở Việt
Nam(hướng dẫn
sinh viên nghiên
cứu)
10
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
thuyết giảng ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.195213, đặt câu
hỏi.
Trên lớp:
Trả lời câu
hỏi, nghe giảng
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
thuyết giảng ở nhà:
Đọc trước nội
dung: tr.214238, đặt câu
hỏi.
Trên lớp:
Trả lời câu hỏi,
nghe giảng.
1/1/4 Vận dụng kỹ
Chương 7:
năng tự nghiên
VẤN ĐỀ
cứu, so sánh,
GIA ĐÌNH
thuyết trình để
TRONG THỜI
hiểu nội dung
KỲ QUÁ ĐỘ
chính của bài.
LÊN CNXH
1. Khái niệm, vị
trí, chức năng của
gia đình
2. Cơ sở xây dựng
gia đình trong
thời kỳ quá độ lên
CNXH
III. Xây dựng gia 1/1/4 Vận dụng kỹ
15/2
đình Việt Nam
năng tự nghiên
trong thời kỳ quá
cứu, so sánh,
độ lên CNXH
thuyết trình để
1.Sự biến đổi
hiểu nội dung
của gia đình Việt
chính của bài.
Nam trong thời
kỳ quá độ lên
CNXH
2. Sự biến đổi
trong việc thực
hiện chức năng
của gia đình
3. Biến đổi trong
các mối quan hệ
gia đình(hướng
dẫn sinh viên
nghiên cứu)
4. Phương hướng
cơ bản xây dựng
và phát triển gia
đình Việt Nam
trong thời kỳ quá
độ lên CNXH
- Ôn tập, đọc
điểm kiểm tra
giữa kỳ.
(*) Ghi chú:
14/2
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
đàm thoại, ở nhà:
thuyết giảng Đọc trước nội
dung: tr.239257, đặt câu
hỏi, bài thuyết
trình.
Trên lớp:
Thuyết trình,
trả lời câu hỏi,
nghe giảng.
CLO
2
CLO
3
Nêu vấn đề, Phần chuẩn bị
đàm thoại, ở nhà:
thuyết giảng Đọc trước nội
dung: tr.257269, đặt câu
hỏi, bài thuyết
trình.
Trên lớp:
Thuyết trình,
trả lời câu hỏi,
nghe giảng,
nghe đọc kết
quả điểm
- (3) Số tiết (LT/TL/TH): Xác định số tiết lý thuyết, thảo luận, tự học của từng chương
- (6) PP giảng dạy đạt CĐR: Nêu tên các PP giảng dạy sử dụng trong từng chương để
đạt CĐR
- (7) Hoạt động học của SV: Xác định các nội dung SV cần chuẩn bị tại nhà (đọc tài liệu
nào, từ trang thứ mấy, làm việc nhóm để giải quyết bài tập, làm dự án…); Hoạt động tại
lớp (thảo luận nhóm, làm bài tập thường xuyên số.…).
6. Học liệu:
Bảng 6.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
11
TT
Tên tác giả
Năm
Tên sách, giáo trình,
NXB, tên tạp chí/
XB
tên bài báo, văn bản
nơi ban hành VB
2021
Giáo trình Chủ nghĩa xã
hội khoa học (dành cho
bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị)
NXB Chính trị Quốc gia
Sự thật, Hà Nội
2014
Giáo trình Chủ nghĩa xã
hội khoa học
NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
Giáo trình chính
Bộ Giáo dục và Đào tạo
1
Sách, giáo trình tham khảo
Hội đồng Trung ương chỉ
đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các bộ môn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh
1
Bảng 6.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
TT
Nội dung tham khảo
Ngày cập nhật
Link trang web
Quan điểm của Đảng Cộng sản www.dangcongsan.vn
Việt Nam trên các lĩnh vực liên www.tapchicongsan.org.vn
quan đến nội dung của môn học
www.tapchixaydungdang.org.
vn
1
27/8/2021
www.congdoan.vn
7. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Bảng 7.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
TT
Tên giảng
Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính
Phục vụ cho nội dung
đường, PTN,
phục vụ TN, TH
Bài học/Chương
xưởng, cơ sở TH
Tên thiết bị, dụng cụ, phần
Số lượng
mềm
1
Micro
2
2
Projector
1
TP.HCM, ngày 31 tháng 8 năm 2021
Trưởng khoa
Người biên soạn
TS. Nguyễn Hồng Hải
ThS. Phan Thị Lệ Hương
12
Download