CHƯƠNG X: TỪ TRƯỜNG A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định luật Biô-Xava-Laplatx: r 0 Idl , rr dB . (10-1) 4 r3 trong đó dB là véc tơ cảm ứng từ do phần tử dòng điện Idl gây ra tại -7 điểm M xá định bởi bán kính véc tơ r , 0 =4.10 H/m, là hằng số từ, là độ từ thẩm của môi trường. 2. Nguyên lý chồng chất từ trường: B dB (10-2) (cả dòng điện) r và n r B Bi (10-3) r B H (10-4) i1 3. Véc tơ cường độ từ trường: 0 4. Cảm ứng từ gây bởi một đoạn dòng điện thẳng: 0 I (cos1 cos 2 ) B (10-5) 4R trong đó R là khoảng cách từ điểm muốn tính cảm ứng từ đến dòng điện. Trường hợp dòng điện thẳng dài vô hạn: 1= 0, 2= : 0 I B (10-6) 2R 5. Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn tại một điểm trên trục: 0IS B (10-7) 2 (R 2 h 2 ) 3/ 2 trong đó R là bán kính dòng điện, S là diện tích của dòng điện, h là khoảng cách từ tâm dòng điện tròn tới điểm muốn tính cảm ứng từ 6. Định lý Oxtrôgratxki-Gaox đối với từ trường: BdS 0 (10-8) (S) 7. Định lý Ampe về lưu số của từ trường: n r r Hdl Ii i1 (C ) 8. Cường độ từ trường: Bên trong một cuộn dây điện hình xuyến: 80 (10-9) nI H 2R (10-10) n là số vòng của cuộn dây điện hình xuyến, R là bán kính của đường tròn tâm là tâm của dòng điện hình xuyến đi qua điểm muốn tính từ trường. Bên trong một ống dây điện thẳng dài vô hạn: H=n0I (10-11) n0 là số vòng dây trên đơn vị dài của ống dây. 9. Lực tác dụng của từ trường lên dòng điện: dF Idl , B (10-12) 10. Công của lực từ: A = I(2m - 1m) (10-13) trong đó 1m và 2m là từ thông gửi qua diện tích lúc đầu và lúc sau của mạch điện. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 10.1 Hai dây dẫn thẳng dài song song xuyên qua và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa hai dây là 32cm, khoảng cách từ dòng điện I1 đến điểm M là 8cm, M N + khoảng cách từ dòng điện I2 đến điểm I1 I2 N là 8cm. Dòng điện I2 có chiều như Hình 10-1 hình vẽ và có cường độ là 5A. a. Hỏi dòng điện I1 phải có chiều và cường độ là bao nhiêu để cảm ứng từ tại N bằng không? b. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại điểm M trong trường hợp dòng điện I1 vừa tìm được ở trên. Giải a. Gọi véc tơ cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại N là B1N , véc tơ cảm ứrng từ do dòng điện I2 gây ra tại N là r B 1N B N , để cảm ứng từ tại N bằng không có 2nghĩa là : r r r Br N = B1N M N r + B 2N = 0 + I I 1 2 B1N B2 N B2 N thì I1 phải ngược chiều so với I2 và B1N = B2N (1) Hình 10-1a Ta có: I 0I1 2.107 1 B1N 2R1 R1 81 2.107 và: I1 40.10 (2) 2 B2 N 0 I 2 I 2R2 2.107 2 2.107 R2 (3) I2 8.102 Thay (2) và (3) vào (1): I I 2 1 I 1 25 ( A ) 8 40 Vậy I1 ngược chiều so với I2, có độ lớn bằng 25A. b. Gọi véc tơ cảm rứng từ do dòng điện I1 gây ra tại M là B1M , véc tơ cảm ứng từ B2 M B2 M do dòng điện I2 gây ra tại M là được xác định như hình vẽ, về độ lớn: M N + 0 I1 2.10 7 I1 I1 I2 B1M B M 2r1 r1 và: Hình 10-1b B 1M 0I2 2.107 I 2 B2 M 2r2 r2 Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M là BM được xác định: r r r BM B1M B2 M r vì B1M>B2M nên véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M là BM được xác định như hình vẽ, độ lớn: 5 I2 5 25 7 I1 7 2 8.10 (T ) 6.10 2.10 r r 2 BM 2.10 40.10 1 2 B 10.2 Một dây dẫn được gập lại thành hình tam giác vuông cân ADC có AD=AC=10cm (hình vẽ). Khung dây được đặt trong 1 từ trường đều cảm ứng từ B=0,01T. Cho dòng điện I=10A chạy trong khung theo chiều CADC. Xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây. D B A C Hình 10-2 Giải 82 Các lực tác dụng vào từng cạnh của khung dây có phương chiều như hình vẽ. Về độ lớn: vì các cạnh của khung dây D đều vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B do đó ta áp FDC dụng công thức: I F = IBl B FAD FAD = FCA = IBa -2 -1 -2 = 10.10 .10 = 10 (N) A FDC IBa 2 2.102 1,41.102 (N ) r FCA C 10.3 Một dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a = 16cm, b = 30cm, có dòng điện cường độ I = 6A chạy qua. Xác định véc tơ cường độ từ trường tại tâm của khung dây. Giải r r Véc tơ H1 , H 2 , H3 , H 4 lần lượt do các đoạn dây dẫn mang dòng điện DA, AB, BC, CD gây ra tại tâm O của hình chữ nhật ABCD A 2 B có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng vào trong, có độ lớn được xác r I định theo công thức: r I H 1 H (cos cos 2 ) 1 C 4r D Mặt khác: Hình 10-3 I I a .2 cos 1 H1 H 3 b b a 2 b 2 4 2 16.102 6 3( A / m) 3,14.30.102 (16.102 ) 2 (30.102 )2 I I b H 2 H 4 .2 cos '1 a a 2 b 2 4 a 2 6 3,14.16.10 30.102 (16.102 ) 2 (30.102 )2 2 10,5( A / m) H crùng phương cùng chiều với các véc tơ thành phần, độ lớn của H tại tâm O của hình chữ nhật ABCD là: H = H1 + H2 + H3 + H4 = 2(3 +10,5) = 27(A/m) 83 10.4 Một dây dẫn được uốn thành hình tam giác đều mỗi cạnh a = 50cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 3,14A chạy qua. Xác định véc tơ cường độ từ trường tại tâm của khung dây. Giải r r r Véc tơ H1 , H 2 , H3 lần lượt do các đoạn dây dẫn mang dòng điện CA, AB, BC gây ra tại tâm O của hình tam giác ABC có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng vào A trong, có độ lớn được xác định theo công thức: H trong đó I (cos cos 2 ) 4 r 1 r H r 3a 6 C Mặt khác: H1 H 2 H 3 I 4r .2 cos B I Hình 10-4 3,14 3( A / m ) 3.50 .10 2 4.3,14 . 6 r Gọi H 0 là véc tơ cường độ từ trường tổng hợp tại tâm O của tam giác, ta có: r H 0 H1 H 2 H3 r r r Vì 3 véc tơ H1 , H 2 , H3 cùng phương cùng chiều nên H 0 cùng phương cùng chiều với các véc tơ thành phần, độ lớn của H 0 tại tâm O của tam giác ABC là: H0 = 3H1 = 3.3 = 9(A/m) 10.5 Một khung dây tròn bán kính R = 5cm, Khung gồm 12 vòng dây, trong mỗi vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của khung dây. Giải Áp dụng công thức: 84 B 0 nI 2 .107 nI 2R 2 .10 7 12.0,5 R 7,54.105 (T ) 0,05 Vậy cảm ứng từ do khung dây mang dòng điện gây ra tại tâm của khung là: B = 7,54.10-5T 10.6 Một dây dẫn dài, đọan ở giữa được uốn lại thành một hình vòng tròn như hình vẽ. Bán kính vòng tròn dây dẫn là R = 6cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 3,75A chạy qua. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm của vòng dây. Giải Ta coi như tại tâm O của vòng tròn có từ trường tổng hợp do dòng đriện thẳng dài và dòng điện tròn gây ra. Gọi véc tơ B1 , B2 lần lượt do các dòng điện thẳng và dòng điện tròn gây ra tại tâm O của hình tròn, các véc tơ này có phương vuông góc với mặt phẳng hình r r vẽ, B1 hướng ra ngoài, B2 hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ, có độ lớn được xác định: 0 I 2.107 I B1 2R R và: 0 I 2 .107 B2 2R I I Hình 10-6 R Vì B2>B1 nên B cùng phương cùng chiều với B2 , có độ lớn: I B B2 B1 2.107 ( 1) R 3,75 ( 1) 2,68.105 (T ) 2.107 2 6.10 Vậy véc tơ B có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra ngoài, có độ lớn 2,68.10-5T. 85 r I B 10.7 Một khung dây tròn bán kính R = 10cm có dòng điện cường độ I = 1A chạy qua. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại: a. Một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm O một đoạn h = 10cm. b. Tâm O của vòng dây. Giải Krhung dây điện tròn gây ra tại M và O các véc tơ cảm ứng từ lần lượt là BM và B0 có phương chiều được xác định như hình vẽ, độ lớn: r IR 2 IS BM 0 B M 0 3 3 2 ( R 2 h 2 ) 2 2 ( R 2 h 2 ) 2 r 2 .107.1.(102 )23 2,3.106(T) (10 2 2 B0 M ) O 0 I 2 .107 I I 2R R 7 2 .10 .1 6,3.10 (T ) 1 10 6 Vậy: B0 (102 )2 2 Hình 10-7 BM = 2,3.10-6 T B0 = 6,3.10-6 T 10.8 Một khung dây dẫn hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Trong khung dây có dòng điện cường độ I chạy qua. Khung T dây được đặt trong một từ trường đều có véc tơ T’ cảm ứng từ B song song với các cạnh BC và AD B C (hình vẽ). Tính: r a. Mô men của lực từ tác dụng lên khung dây B đối với trục T đi qua tâm hình vuông và song song với cạnh AB. D A b. Mô men của lực từ tác dụng lên khung dây đối với trục T’ bất kỳ song song với trục T. Hình 10-8 Hướng dẫn 86 Lực từ tác dụng lên hai cạnh AB và CD như hình vẽ chúng tạo thành một ngẫu lực, áp dụng công thức tính mô men của ngẫu lực: MT = IBS = IBa2 Vì trục T song song với trục T’ nên: MT’ = MT = IBS = IBa2 Vậy mô men của lực từ tác dụng lên khung dây đối với trụcT và T’ bằng nhau và bằng IBa2. T’ T B C FAB B FCD D A 10.9 Một đoạn dây dẫn thẳng dài l = 10cm, có dòng điện cường độ I = 2A chạy qua. Đoạn dây dẫn chuyển động với vận tốc v = 20cm/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Dây dẫn chuyển động theo chiều khiến cho lực điện từ sinh công cản. Tính công cản đó sau thời gian t = 10s. Hướng dẫn Khi đoạn dây dẫn chuyển động, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn được tính theo công thức: F = IBl Theo đề bài công của lực F là công cản, do đó: AC = -Fs = -IBlvt Thay các giá trị vào ta được kết quả cần tìm. Kết quả: AC = -0,2J 10.10 Một khung dây hình vuông ABCD chiều dài mỗi cạnh a =20 cm, được đặt gần dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I=30A (hình vẽ) khung dây ABCD và dòng điện thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng, cạnh AD cách dòng điện thẳng một đoạn r = 1cm. Tính từ thông gửi qua khung dây. A B I r C D Hình 10-10 Hướng dẫn Chia khung dây ABCD thành những dải hẹp có bề rộng dx cách dòng điện một khoảng x. Từ trường do dòng điện gây ra tại dx là: 0 I 2.107 I B1 2x x Từ thông gửi qua diện tích dS = adx là: A dm = BdS = Bldx m 2.10 ra 7 Ia r dx x I r D C dx 87 B x 2.107 Ia ln ra r Thay các giá trị vào ta được: 2.107 Ia ln m Kết quả: m = 13,2(Wb) ra r 88