CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ Chi phí hỗn hợp: Chi phí gồm cả biến phí và định phí. Phương pháp tách chi phí bằng phương pháp bình phương bé nhất là phương pháp phân tách chi phí hỗn hợp tốt nhất: Y = bX + A Giải phương trình: Ví dụ: X số giờ máy hoạt động, Y Tổng chi 2 ∑ 𝑋𝑌 = 𝑏 ∑ 𝑋 + A∑ 𝑋 (1) phí điện. Giải hệ phương trình (1) (2) ta có b và A cho phương trình Y = bX + A ∑ 𝑌 = 𝑛𝐴 + 𝑏 ∑ 𝑋 (2) PP tính chi phí toàn bộ = (Tổng CP SX trong kỳ: biến phí sản xuất + biến phí ngoài săn xuất+ Định phí sản xuất/Mức độ hoạt động trong kỳ) X Mức độ tiêu thụ -Định phí ngoài sản xuất lấy toàn bộ phát sinh trong kỳ. PP tính chi phí trực tiếp = Tổng biến phí sản xuất: biến phí sản xuất + biến phí ngoài săn xuất của SP tiêu thụ trong kỳ + Tổng định phí trong sản xuất và ngoài sản xuất tính trong kỳ CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN X: Sản lượng ; g: đơngiá bán ; b: biến phí đơn vị ; A: tổng định phí. Số dư đảm phí = g-b = giá bán – biến phí đơn vị Số dư đảm phí 1 loại sản phẩm = (g-b)X Số dư đảm phí một bộ phận = Tổng số dư đảm phí các sản phẩm của bộ phận đó. Lợi nhuận P = (g-b)X – A Mức tăng lợi nhuận ∆ P = (g –b)(X2 – X1) = ∆ CM mức tăng lợi nhuận này là mức tăng số dư đảm phí của các sản phẩm vượt sản lượng hòa vốn => ước tính tăng lợi nhuận cho từng loại sản phẩm. Mức tăng doanh thu ∆TR = g (X2 – X1) ; Mức tăng biến phí ∆V= b (X2 – X1) TỶ LÊ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ Rcm = ∆𝐏 = (g − b)(X2 – X1) (𝑔−𝑏)𝑋 𝑔𝑋 = 8 100% 𝑔−𝑏 100% 𝑔 = (𝑔−𝑏) 𝑔 (𝑋2 − 𝑋1)𝑔 ∆𝐏 = Rcm ∗ ∆TR Tăng doanh thu cùng một mức, bộ phận nào có Rcm cao-> mức tăng lợi nhuận tốt hơn ĐÒN BẪY KINH DOANH Độ lớn đòn bẩy DT−Biến phí = 𝐷𝑇−𝐵𝑖ế𝑛 𝑝ℎí−Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí 𝐶𝑀 𝑇𝑝 𝑃 = = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑇𝑡𝑟 = = OL = 𝑔𝑋2 − 𝑔𝑋1 𝑔𝑋1 𝑇𝑝 = ∆𝑃 (𝑔 − 𝑏)𝑋1 − 𝐴 𝑇𝑡𝑟 - Đòn bẫy thấp - > lợi nhuận cao, biến Đòn bẫy cao - > lợi nhuận thấp, biến phí < phí > định phí -> nguồn lực sử dụng định phí -> nguồn lực sử dụng còn nhiều không còn nhiều ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM Xác định biến phí ban đầu -> Xác định biến phí tăng thêm -> xác định định phí tăng thêm -> xác định lượi nhuận mong muốn -> xác định giá thỏa mãn khi điều kiện: gk >= bo + ∆𝒃 + ∆𝑨 + 𝑷𝒎 ĐIỂM HÒA VỐN + Kinh doanh 1 sản phẩm: XE là sản lượng hòa vốn, 𝑅𝑐𝑚 tỷ lệ số dư đảm phí 𝐴 𝐴 𝐴 gXE = bXE +A 𝑋𝐸 = 𝑇𝑅𝐸 = 𝑔𝑋𝐸 = = 𝑔−𝑏 𝑔−𝑏 𝑅𝑐𝑚 𝑔 + Kinh doanh nhiều sản phẩm: tính số dư đảm phí trung bình từng sản phẩm theo dạng trung bình cộng gia quyền. VD: A = 820. Số dư đảm phí SP1: 0,8. Số dư đảm phí SP2: 0,9. Cty bán SP1 là 20% còn SP2 là 80%. 𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 = 820 (0,8 ∗ 20%) + (0,9 ∗ 80%) SỐ DƯ AN TOÀN MS=TR-TRE ≠ số dư an toàn = DT đạt – DT hòa vốn RMS = 𝑀𝑆 𝑇𝑅 100% ≠ 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑠ố 𝑑ư 𝑎𝑛 𝑡𝑜à𝑛 = 𝑆ố 𝑑ư 𝑎𝑛 𝑡𝑜à𝑛 100% 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 Ứng dụng mở rộng: Tb: thay đổi về biến phí; Tg: thay đổi về giá + Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi định phí: TRE = + Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi biến phí: TRE = 𝑨+∆𝑨 𝑹𝒄𝒎 𝑨 𝑹𝒄𝒎 ± 𝑻𝒃 + Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi giá bán: TRE = 𝑨 𝑹 𝒃 𝟏− 𝟏±𝑻𝒈 + Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi chi phí và giá bán: TRE = 𝑨± ∆𝑨 𝑹 𝟏− 𝒃±∆𝒃 𝟏±𝑻𝒈 Phân tích lợi nhuận theo chi phí, khối lượng,lợi nhuận: Xm: sản lượng dự kiến, TRm: doanh thu, Pm: lợi nhuận định trước, CMm: số dư đảm phí dự kiến CMm = A+Pm (g-b)Xm = A+Pm Xm = 𝐴+𝑃𝑚 TRm = Xm * g = 𝐴+𝑃𝑚 𝑔−𝑏 𝑅𝑐𝑚 TỶ TRỌNG DOANH THU TỪNG MẶT HÀNG Khi tăng những mặt hàng có kết cấu lớn -> doanh thu hòa vốn giảm; Doanh thu an toàn tăng; tỷ lệ doanh thu an toàn tăng; lợi nhuận tăng và NGƯỢC LẠI. 𝐶𝑀𝑖 𝑇𝑅𝑖 DTRi = ∑ DCmi = ∑ 𝑇𝑅𝑖 𝐶𝑀𝑖 CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN TRÁCH NHỆM QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Đánh giá thành quả tài chính các trung tâm trách nhiệm 5.1 ∆Chi phí = CP thực tế - CP dự toán 5.2 C.Lệch tỷ lệ CP/TD = 𝐶𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝐷𝑇 ướ𝑐 𝑡í𝑛ℎ − 𝐶𝑃 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛 Đối với biến phí, xác định biến động về giá và lượng chi từng yếu tố chi phí như sau: - 5.3 Biến động về giá = Lược thực tế * ( Giá thực tế - Giá định mức) 5.4 BiẾn động về lượng = Giá định mức * (Lượng thực tế - Lượng định mức) CP kiểm soát được khi Rc/TR < 0 và ngược lại là bất lợi: phân tích nguyên nhân từ trung tâm sản xuất. ∆Rc < 0 hay ∆c < 0 <=> Rc/TR -> Tốc độ tăng CP thấp hơn tốc độ tăng doanh thu Trung tâm doanh thu – hiệu suất tài chính của TT doanh thu 5.5 ∆ Doanh thu = DT thực tế - Doanh thu dự toán 5.6 Chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận /doanh thu = 𝐿𝑁 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝐷𝑇 ướ𝑐 𝑡í𝑛ℎ 𝐿𝑁 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛 − 𝐷𝑇 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛 Doanh thu xác định biến động từng yếu tố như sau: 5.7 Biến động về giá = Lượng thực tế * ( giá thực tế - giá định mức) 5.8 Biến động về lượng = Giá định mức * (Lượng thực tế - Lượng định mức) Có thể khảo sát thêm chỉ tiêu tỷ lệ chi phí của bộ phận doanh thu Chệch lệch doanh thu, tỷ lệ lợi nhuận /doanh thu > 0 là chấp nhận; ∆ TR > 0 hay ∆RP/TR > 0 Đánh giá thành quả của trung tâm kinh doanh 5.9 ∆Lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - lợi nhuận dự toán 5.10 Chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận/vốn = 𝐿𝑁 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑉ố𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 ướ𝑐 𝑡í𝑛ℎ - 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛 𝑉ố𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑑ự 𝑡𝑜á𝑛 Đánh giá thành quả trung tâm đầu tư HF = Hệ số quay vòng vốn sử dụng RP/TR = Tỷ lệ lợi nhuận/DT F: vốn hoạt động bình quân. 5.11 ROI = 5.12 ROI = 5.13 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝐿𝑁 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝐷𝑇 𝑥 𝐷𝑇 𝑉ố𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ ROI = RP/TR x HF => HF = = 𝑃 𝑇𝑅 𝑥 𝑇𝑅 𝐹 = 𝑅𝑃/𝑇𝑅 𝑥 𝑇𝑅 𝐹 = 𝑃 𝐹 𝑇𝑅 𝐹 Lãi thăng dư RI Residual income CF = vốn đầu tư + lãi,… Tỷ lệ lãi suất: tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu. ROIhh = tỷ lệ vốn đầu tư hiện hành ROI tt = tỷ lệ vốn đầu tư tối thiểu RI = Lợi nhuận trung tâm đầu tư – Chi phí vốn sử dụng CF(ROI thối thiểu) CF = Vốn đầu tư của trung tâm đầu tư * Tỷ lệ lãi suất Lợi nhuận trung tâm đầu tư = Vốn đầu tư của trung tâm đầu tư *Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư hiện hành P = F*ROIhh Chi phí sử dụng vốn = Vốn đầu tư của trung tâm đầu tư * Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư tối thiểu. CF = F*ROItt RI = (ROIhh – ROItt)*F Trường hợp đầu tư thêm vốn, ROI tăng thêm = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑡ℎê𝑚 𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡ℎê𝑚 Lãi thăng dư tăng thêm = (ROI vốn đầu tư tăng thêm –ROItt) * Vốn đầu tư tăng thêm Bất kỳ lượng vốn đầu tư tăng thêm nào tạo tỷ lệ hoàn vốn lớn hơn tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu đều tạo ra lợi nhuận tăng thêm hấp dẫn đầu tư Tỷ suất thu nhập vốn cổ động: phản ánh mục tiêu vốn tạo thu nhập cho cổ đông. Tỷ số này càng cao càng tốt Tỷ suất thu nhập vốn cổ động = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑉ố𝑛 𝑐ổ độ𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ Tỷ số giá thị trường so mệnh giá Tỷ số giá thị trường so mệnh giá = 𝐺𝑖á 𝑡ℎị 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝑀ệ𝑛ℎ 𝑔𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 Thể hiện định phí bộ phận và định phí chung Định phí = ĐỊnh phí bộ phậ + Định phí chung ; A = ABP + AC Số dư bộ phận = Số dư đảm phí – Định phí bộ phận; CMBP = CM – ABP Lợi nhuận = Số dư bộ phận – ĐỊnh phí chung; P = CMBP – AC BÁO CÁO BỘ PHẬN KẾT HỢP CÁC CHI PHÍ KIỂM SOÁT ĐỊnh phí bộ phận = Định phí bộ phận có thể kiểm soát bởi nhà quản trị bộ phận + DDF bộ phận không thể kiểm soát bởi nhà quản trị bộ phận; ABP = ABPKS + ABPKKS Số dư bộ phận có thể kiểm soát = Số dư đảm phí – Định phí bộ phận có thể kiểm soát từ quản trị bộ phận; CMBPKS = CM –A BPKS Số dư bộ phận = Số dư bộ phận có thể kiểm soát – Định phí bộ p hận có thể kiểm soát từ quản trị bộ phận; CMBP = CMBPKS - ABPKKS CHƯƠNG 6. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM ĐỊnh giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp CP sản xuất toàn bộ Chi phí nền: NVL trực tiếp, CP nhân Phần tiền cộng thêm: phần dùng để bù đắp chi công trực tiếp, CP sản xuất chung: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, mức lãi hợp lý theo phí san xuất tại phân xưởng. như cầu hoàn vốn: là bộ phận linh hoạt khi xây dựng giá. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔+𝑇ổ𝑛𝑔 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑞𝑢ả𝑛 𝑙ý 𝐷𝑁+𝑀ứ𝑐 𝑙ã𝑖 ℎ𝑜à𝑛 𝑣ố𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑛ề𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 Giá bán = Chi phí nền + ( Chi phí nền * Tỷ lệ phần tiền cộng thêm tính theo CP sản xuất) ĐỊnh giá bán theo phương pháp chi phí trực tiếp Chi phí nền: biến phí SX, lưu Phần tiền cộng thêm: là phần linh hoạt bù đắp định phí SX, thông, biến phí quản lý DN ĐP bán hàng, ĐP quản lý DN và một phần đảm bảo cho mức lãi theo nhu cầu hoàn vốn Tỷ lệ phần tiền cộng thêm = 𝑇ỏ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑝ℎí 𝑆𝑋 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 +𝑇ổ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑝ℎí 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑣à 𝑞𝑢ả𝑛 𝑙ý 𝐷𝑁+𝑀ứ𝑐 𝑙ã𝑖 ℎ𝑜à𝑛 𝑣ố𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí 𝑆𝑋𝐾𝐷 Giá bán = Biến phí SXKD + (Biến phí SXKD * Tỷ lệ phần tiền cộng thêm tính theo biến phí) ĐỊnh giá bán sản phẩm dịch vụ: quá trình sản xuất sử dụng chủ yếu là nhân công và nguyên vật liệu Giá thời gian lao động trực tiếp Giá thời gian lao động trực tiếp= CP lao động trực tiếp + Phần tiền cộng thêm bù đắp cho CP lao động giám tiếp, CP phục vụ và liên quan đến bộ phận lao động + mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn Giá thời gian lao động trực tiếp = Giá của 1 giờ lao động trực tiếp * Số giờ lao động trực tiếp thực hiện Giá của 1 giờ lao động trực tiếp = CP nhân công trực tiếp/1 giờ lao động + CP phục vụ, CP quản lý/1 giờ lao động trực tiếp CP nhân công trực tiếp/1 giờ lao động= Tiền lương + các khoản phụ cấp theo lương của nhân công trực tiếp. CP phục vụ, CP quản lý/1 giờ lao động trực tiếp = lương và các khoản theo lượng của bộ phận phục vụ nhân công, CP NVL, công cụ trong hành chính văn phòng, khấu hao tài sản của bộ phận lao động Mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn xây dựng theo 1 giờ công lao động trực tiếp. Giờ công lao động trực tiếp = CP nhân công trực tiếp của 1 giờ lao động trực tiếp + CP quản lý, phục vụ của 1 giờ lao động trực tiếp + Lợi nhuận tính trên 1 giờ lao động trực tiếp. Giá nguyên vật liệu sử dụng Giá nguyên vật liệu sử dụng = Giá mua của NVL sử dụng trực tiếp + Tỷ lệ số tiền tăng thêm Giá mua của NVL sử dụng trực tiếp = giá trên hóa đơn mua NVL Tỷ lệ số tiền tăng lên = CP đặt hàng, vân chuyển, bốc dỡ lưu kho… Giá nguyên vật liệu sử dụng = Trị giá NVL mua theo hóa đơn + Số tiền tăng thêm Số tiền tăng thêm = Trị giá mua NVL theo hóa đơn * Tỷ lệ số tiền tăng thêm Mô hình định giá chung Giá bán = Chi phí nền + Phần tiền cộng thêm linh hoạt Các trường hợp trên nên xác định Giá bán như sau: Chi phí nền + Phạm vi linh hoạt >= Giá bán > Chi phí nền