ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 Mục tiêu học tập Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics 1. Trình bày được ĐN, thành phần, biểu thức nội năng, nội dung nguyên lý I 2. Trình bày được ĐN, biểu thức của Enthalpy, Qv, Qp. Mối liên hệ giữa Qp, Qv 3. Trình bày được ĐN, các phương pháp xác định, cách tính hiệu ứng nhiệt? 4. Trình bày được đặc điểm của quá trình tự diễn biến? Khái niệm S 5. Trình bày được nội dung, biểu thức của nguyên lý II, III. Tính được ∆Shệ, ∆Smt 6. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến S của một chất 7. Trình bày được ĐN, ý nghĩa, cách xác định ∆G 8. Giải được các bài toán liên quan đến ∆S, ∆G (tự diến biến). Trình bày ảnh hưởng của t đến khả năng tự diễn biến NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC TS Lê Đình Quang 11-Dec-20 1 TS Lê Đình Quang 2 2 Chemical Thermodynamics Tài liệu học tập Chemical Thermodynamics I. ĐẠI CƯƠNG 1. Lê Thành Phước (2008), Hóa đại cương – Vô cơ, Chương 6, NXB Y học 1. Hệ hóa học 2. Hoàng Nhâm (2003), Hóa học Vô Cơ (Tập 2), NXB giáo dục. 3. Trạng thái vi mô, vĩ 6. Hàm trạng thái mô 7. Quá trình: thuận nghịch, bất thuận 4. Thông số trạng thái: nghịch cường độ, khuyếc độ 2. Hệ: hở, kín, cô lập 3. Kenneth W. Whiten (1996), General chemistry (5th Edition), Saunders College Publishing. 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 8. Điều kiện chuẩn 3 3 5. Phương trình trạng thái 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 4 4 Chemical Thermodynamics 1. Hệ hoá học Chemical Thermodynamics 2. Hệ • Hệ hóa học là một chất hoặc tập hợp nhiều chất cần nghiên cứu Hệ hoá học khí H2 và O2 Môi trường 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 5 Ha Noi University Of Pharmacy 5 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 6 6 1 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 3. Trạng thái Chemical Thermodynamics Vĩ mô Vi mô • Đặc trưng bằng các giá trị xác định về các tính chất vĩ mô (T, P, V, ni,...) • Đặc trưng bằng trạng thái xác định của mỗi phần tử (phân tử, nguyên tử) 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 4. Thông số trạng thái Chemical Thermodynamics • Nhiệt độ, áp suất, thể tích, số mol… (T, P, V, ni, ...) xác định trạng thái vĩ mô được gọi là các thông số trạng thái (TSTT) 7 7 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 8 8 Phân loại TSTT Chemical Thermodynamics 5. Phương trình trạng thái Chemical Thermodynamics • Khái niệm: Cường độ Khuyếch độ • Không phụ thuộc lượng chất (nhiệt độ, áp suất…) • Phụ thuộc lượng chất (thể tích, khối lượng, năng lượng…) – Phương trình trạng thái là phương trình mô tả mối liên hệ giữa các thông số trạng thái • Phương trình trạng thái của khí lý tưởng: ▪ PV = nRT 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 9 9 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 10 10 6. Hàm trạng thái Chemical Thermodynamics • Khái niệm: • Khái niệm: – Hàm trạng thái là hàm số của các thông số trạng thái. – Quá trình là con đường mà hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác có sự biến đổi ít nhất một TSTT • Đặc điểm: • Phân loại: – Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối, không phụ thuộc vào đường đi. 11-Dec-20 7. Quá trình Chemical Thermodynamics TS Lê Đình Quang 11 Ha Noi University Of Pharmacy – Quá trình thuận nghịch (th) – Quá trình bất thuận nghịch (btn) 11 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 12 12 2 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 Đặc điểm Chemical Thermodynamics Thuận nghịch Bất thuận nghịch • Xảy ra 2 chiều. • Xảy ra 1 chiều. • Cùng một con đường • Nhiều con đường. • Không gây biến đổi ra môi trường xung quanh • Gây biến đổi ra trường xung quanh • Công: Atn = Amax. • Công: Abtn < Amax • Quá trình lý thuyết • Quá trình thực 8. Điều kiện chuẩn Chemical Thermodynamics • Áp suất : 1 atm • Nhiệt độ : 250C (298K) • Chất tham gia phản ứng: môi – Chất rắn: • Nguyên chất, bền ở 25oC, 1atm – Chất trong dung dịch: • C=1 mol/L (M) 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 13 13 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 14 14 II. Nội năng Chemical Thermodynamics 1. Khái niệm Chemical Thermodynamics 1. Khái niệm • Nội năng của một chất là năng lượng toàn phần (động năng + thế năng của phân tử) tạo nên chất đó. 2. Thành phần 3. Nguyên lý I 4. Đặc điểm nội năng 5. Quy ước dấu 6. Đơn vị năng lượng 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 15 15 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 16 16 Chemical Thermodynamics 2. Thành phần 3. Nguyên lý I Chemical Thermodynamics • Nội dung: – Biến thiên nội năng U của hệ có thể chuyển thành nhiệt (Q), hoặc công (A), hoặc đồng thời thành cả 2 dạng Q và A – Tổng NL của hệ và mt xung quanh là một hằng số • Biểu thức: ▪ ▪ 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 17 Ha Noi University Of Pharmacy 17 11-Dec-20 U= Q+A Etổng = Ehệ + Emt TS Lê Đình Quang 18 18 3 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 4. Đặc điểm nội năng Chemical Thermodynamics 5. Quy ước dấu Chemical Thermodynamics • Dự trữ năng lượng của hệ MÔI TRƯỜNG • Hàm trạng thái • Thông số khuyếch độ Nhận công A > 0 Hệ • Không xác định giá trị tuyệt đối U, chỉ xác định được U = Q + A 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang Nhận nhiệt Q > 0 19 19 Sinh công A < 0 Sinh nhiệt Q < 0 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 20 20 6. Đơn vị năng lượng Chemical Thermodynamics III. Enthapy Chemical Thermodynamics 1. Khái niệm, biểu thức • J 2. Nhiệt hóa học (Qv, Qp) ▪ 1 J = 0,239 cal 3. Hiệu ứng nhiệt • Cal 4. Hiệu ứng nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ ▪ 1 cal = 4,184 J 5. Phương trình nhiệt hoá học 6. Định luật Hess 7. Phương pháp xác định H 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 21 21 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 22 22 1. Khái niệm, biểu thức Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics • Ethalpy là nội năng cộng với tích giữa áp suất và thể tích của hệ: 2. Nhiệt hóa học (Qv, Qp) Q= U–A • Nhiệt hóa học: ▪ H = U + PV a) Nhiệt đẳng tích : Qv • Biến thiên Enthalpy ( H) là biến thiên nội năng cộng với tích giữa áp suất không đổi với biến thiên thể tích của hệ: b) Nhiệt đẳng áp : Qp ▪ ΔH = ΔU + PΔV 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 23 Ha Noi University Of Pharmacy 23 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 24 24 4 ThS Lê Đình Quang Chemical Thermodynamics 11-Dec-20 a) Nhiệt đẳng tích b) Nhiệt đẳng áp Chemical Thermodynamics Qv= U – A = U + P∆V = U QP= U – A = U + P∆V = H • Nhiệt phản ứng ở thể tích không đổi (Qv) là biến thiên nội năng ( U) • Nhiệt phản ứng ở áp suất không đổi (QP) là biến thiên enthalpy ( H) • Qv là hàm trạng thái • QP là hàm trạng thái 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 25 25 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 26 26 Chemical Thermodynamics c) Quan hệ Qp và Qv Chemical Thermodynamics • Qv= U • QP= U + P∆V → QP= Qv + P∆V → QP - Qv = P∆V = nRT QP - Qv = nRT n= 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 27 27 (số mol khí)sp - 11-Dec-20 (số mol khí)cđ TS Lê Đình Quang 28 28 Chemical Thermodynamics Topic Topic Chemical Thermodynamics • Cho biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol CO với O2 ở 25oC và áp suất không đổi giải phóng một lượng nhiệt 566kJ. Hãy tính biến thiên nội năng của quá trình? • Cho phản ứng: 11-Dec-20 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 29 Ha Noi University Of Pharmacy H2(k) + Cl2(k) → 2 HCl(k) ∆H= 92,3 kJ Hãy tính ∆U của phản ứng 29 TS Lê Đình Quang 30 30 5 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 Topic Chemical Thermodynamics 3. Hiệu ứng nhiệt Chemical Thermodynamics • Cho 12g than chì có thể tích là 0,0053 L phản ứng với oxy ở 1atm. Nhiệt của phản ứng này ở 298 K là -110,524 kJ a) Khái niệm b) Dấu H c) Nguyên nhân H C(r) + ½ O2(k) → CO(k) Hãy tính ∆U của phản ứng 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 31 31 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 32 32 a) Khái niệm Chemical Thermodynamics b) Dấu H Chemical Thermodynamics • Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là lượng nhiệt mà hệ thu vào hay phát ra trong qúa trình hóa học • Tỏa nhiệt: • Thu nhiệt: H<0 H>0 • Hiệu ứng nhiệt là biến thiên của Enthalpy ( H): H = Hsp - Hcđ 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 33 33 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 34 34 Topic Chemical Thermodynamics • Cho phản ứng: C(r) + O2(k) = CO2(k); H0298= • Do sự khác nhau về thế năng giữa các liên kết trong: -787,02 kJ – Chất phản ứng Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 35 Ha Noi University Of Pharmacy c) Nguyên nhân H Chemical Thermodynamics – Chất sản phẩm 35 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 36 36 6 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 4. PT nhiệt hoá học Chemical Thermodynamics Topic Chemical Thermodynamics • Là phương trình phản ứng hoá học được viết kèm theo hiệu ứng nhiệt (biến đổi Enthalpy H) • Na (r) + ½ Cl2 (k) → NaCl (r); H0298 = -411,1 kJ • 2 H2O (l) → 2 H2 (k) + O2 (k); H0298 = 572 kJ • Trong phương trình, cần ghi rõ: – Hệ số trong phương trình – Trạng thái của các chất (rắn, lỏng, khí) – Nhiệt độ mà tại đó phản ứng xảy ra – Dấu H 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 37 37 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 38 38 5. Định luật Hess Chemical Thermodynamics Topic Chemical Thermodynamics • Biến thiên Enthalpy ( H) của toàn bộ một quá trình bằng tổng các biến thiên Enthalpy của các bước riêng của quá trình • Cho biết hiệu ứng nhiệt phản ứng: C(r) + O2(k) → CO2(k) ∆H0298=-393,5 kJ CO(k) + ½ O2(k) → CO2(k) ∆H0298=-283,0 kJ Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: C(r) + ½ O2(k) → CO(k) 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 39 39 11-Dec-20 ∆H0298=? TS Lê Đình Quang 40 40 6. Phương pháp xác định H Topic Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics a) Xác định trực tiếp (tự đọc): • Cho biết hiệu ứng nhiệt phản ứng: 2 Al(r) + 3/2 O2(k) → Al2O3(r) (1) ∆H0298 =-1676,0 kJ S(r) + 3/2 O2(k) → SO3(k) (2) ∆H0298 =-396,1 kJ 2 Al(r) + 3 S(r) + 6 O2(k) → Al2(SO4)3(r) (3) ∆H0298 =-283,0 kJ Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: Al2O3(r) + 3 SO3(k) → Al2(SO4)3(r) ∆H0298 =? 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 41 Ha Noi University Of Pharmacy – Nhiệt kế – Bom nhiệt lượng b) Xác định gián tiếp: 1. Sinh nhiệt H0f 2. Nhiệt biến đổi trạng thái H0cp 3. Nhiệt cháy Hcomp 4. Năng lượng liên kết cộng hoá trị H0pư 5. Nhiệt hydrat hoá của ion H0ht 41 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 42 42 7 ThS Lê Đình Quang Tính H0 (1) Chemical Thermodynamics • 11-Dec-20 H0 = H0 SP - H0 CĐ • 1. Sinh nhiệt H0f H0 = H0 CĐ - H0 SP 4. Nhiệt cháy H0comp 2. Nhiệt biến đổi trạng thái H0cp 3. Nhiệt hydrat hoá của ion 11-Dec-20 Tính H0 (2) Chemical Thermodynamics 5. Năng lượng liên kết cộng hoá trị Elk H0ht TS Lê Đình Quang 43 43 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 44 44 Chemical Thermodynamics b1) Sinh nhiệt H0f Chú ý Chemical Thermodynamics • Sinh nhiệt của một chất là hiệu ứng nhiệt Hf của phản ứng tạo thành một mol chất đó từ các đơn chất ở trạng thái chuẩn • Sinh nhiệt của nguyên tố ở trạng thái tiêu chuẩn bằng 0 11-Dec-20 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang • Hầu hết sinh nhiệt tiêu chuẩn các hợp chất đều âm 45 45 TS Lê Đình Quang H0 f của 46 46 Chemical Thermodynamics Topic Chemical Thermodynamics • Cho phản ứng: CaCO3(r) → CO2(k) ∆H0f (kJ/mol) -1206,9 -393,5 + CaO(r) -635,5 – Tính ∆H0298 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 47 Ha Noi University Of Pharmacy 47 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 48 48 8 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 b2) Nhiệt chuyển pha Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics • Nhiệt chuyển pha của một chất là lượng nhiệt cần cung cấp cho 1 mol chất đó chuyển hoàn toàn từ pha này sang pha khác ở trong điều kiện đẳng áp. • Các loại nhiệt chuyển pha Hcp: Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Enthalpy, H – – – – KhÝ nóng chảy, nhiệt đông đặc bay hơi, nhiệt hoá lỏng thăng hoa, nhiệt ngưng tụ biến đổi thù hình 11-Dec-20 ( ( o 49 49 Láng o H hl ) ( H th ) ( TS Lê Đình Quang ( o H bh) R¾n o H nc) 11-Dec-20 ( o H nt ) o H ®®) TS Lê Đình Quang 50 50 Topic Chemical Thermodynamics • Cho biết: • Cho biết: C(gr) + O2 → CO2(k) C(kim cương) Topic Chemical Thermodynamics ∆H0th=-393,5 kJ ∆H0H2O(l)=-285,8 kJ/mol + O2 → CO2(k) ∆H0th=-395,4 kJ ∆H0H2O(k)=-241,8 kJ/mol • Tính hiệu ứng nhiệt của quá trình: • Tính hiệu ứng nhiệt ∆Hhh của nước C(gr) → C(kim cương) 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 51 51 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 52 52 b3) Nhiệt hydrat hoá của ion Chemical Thermodynamics Topic Chemical Thermodynamics • Sinh nhiệt tiêu chuẩn Hof của một ion hydrat hoá là hiệu ứng nhiệt khi chuyển 1 mol ion (6,022.1023 ion) hình thành từ đơn chất ở trạng thái tiêu chuẩn vào dung dịch nước ở 25oC (298oK) • Cho phản ứng: KOH(r) → K+(aq) + ∆H0f (kJ/mol) -425,8 -251,2 OH-(aq) -230,2 – Tính ∆H0ht • Sinh nhiệt tiêu chuẩn của H+ (aq) bằng 0. 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 53 Ha Noi University Of Pharmacy 53 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 54 54 9 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 b4) Nhiệt đốt cháy H0comp Chemical Thermodynamics Topic Chemical Thermodynamics • Nhiệt đốt cháy là hiệu ứng nhiệt H0comp của phản ứng đốt cháy một mol chất đó bằng oxy ở điều kiện tiêu chuẩn để tạo thành các oxyd bền nhất • Cho phương trình và các dữ kiện: • Các chất hữu cơ cháy tạo ra các oxyd bền nhất là CO2 (k) và H2O (l) • Hãy tính nhiệt đốt cháy H0comp ∆Hof(kJ/mol) CH4(k) + O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l) 52,47 0 -393,5 -241,83 • Nhiệt cháy của các nguyên tố cũng chính là sinh nhiệt của oxyd bền nhất của nó. 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 55 55 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 56 56 Topic Chemical Thermodynamics • Cho phản ứng: ∆H0f CO(r) + ½ O2(k) → (kJ/mol) -110,5 0 • Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng khi biết nhiệt cháy: CO2(k) -393,5 C2H5OH(l) + CH3COOH(l) ∆Hocomp (kJ/mol) – Hãy tính nhiệt cháy ∆H0comp của CO2 11-Dec-20 Topic Chemical Thermodynamics TS Lê Đình Quang 57 57 -1366,9 11-Dec-20 → -871,1 CH3COOC2H5 (l) + H2O(l) -2284 TS Lê Đình Quang 58 58 Chemical Thermodynamics b5) Năng lượng liên kết Topic Chemical Thermodynamics • Năng lượng của một lk hóa học là năng lượng cần thiết để phá vỡ lk đó để tạo thành các nguyên tử ở ĐKC (thể khí): • Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) A-B(k) → A(k) + B(k) H0298=? • Cho biết: • Năng lượng lk hóa học của một chất là tổng năng lượng lk của tất cả các lk hóa học trong phân tử đó: – Elk[H–H] = 432 KJ/mol – Elk[O-O] = 498 KJ/mol – Elk[O-H] = 467 KJ/mol H3C–CH3(k) → 2C(k) + 3H2(k); EC2H6=1.Elk[C–C]+6.Elk[C–H] 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 59 Ha Noi University Of Pharmacy 59 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 60 60 10 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 III. Chiều và giới hạn của các quá trình hoá học Topic Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics • Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 1. Đại cương HC CH(k) + 2H2(k)→ H3C–CH3(k); Ho298=? 2. Entropy • Cho biết: – Elk[C C] 3. Năng lượng tự do Gibbs = 839 KJ/mol – Elk[C–H] = 413 KJ/mol – Elk[H–H] = 432 KJ/mol – Elk[C-C] = 347 KJ/mol – Elk[C–H] = 413 KJ/mol 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 61 61 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 62 62 Chemical Thermodynamics 1. Đại cương Chemical Thermodynamics a) Quá trình b) Đặc điểm quá trình tự diễn biến 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 63 63 a) Quá trình Tự diễn biến Không tự diễn biến • Tự xảy ra mà không cần cung cấp thêm năng lượng liên tục từ bên ngoài • Không thể tự động xảy ra nếu hệ không được cung cấp năng lượng liên tục từ bên ngoài. 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 64 64 b) Đặc điểm QT tự diễn biến Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics • Tự xảy ra mà không cần công (có thể sản ra công có ích) • Không nhất thiết phải là QT xảy ra ngay lập tức • Quá trình đã tự DB theo một hướng thì không thể tự DB theo chiều ngược lại • Quá trình tự diễn biến đạt trạng thái cân bằng sau 1 khoảng thời gian. 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 65 Ha Noi University Of Pharmacy 65 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 66 66 11 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 2. Entropy Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics Nước chảy theo chiều làm giảm thế năng a) Khái niệm H chưa thể xem là đại lượng tiêu chuẩn để tiên đoán chiều và giới hạn quá trình b) Nguyên lý II c) Đặc điểm Entropy Quá trình toả nhiệt d) Phương trình Boltzmann Quá trình bay hơi nước tự xảy ra là quá trình thu nhiệt e) Nguyên lý III f) Các yếu tố ảnh hưởng g) Biến thiên Spư h) Biến thiên Smt 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 67 67 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 68 68 Trong hệ cô lập, quá trình khuếch tán diễn ra theo chiều hướng làm tăng độ hỗn loạn của hệ Quá trình nóng chảy, bay hơi tự diễn ra có H >0 Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics Tự phát Quá trình khuếch tán các khí tự diễn ra có H=0 Không tự phát Trong hệ cô lập, các quá trình tự phát diễn ra theo chiều hướng đi từ trạng thái có độ hỗn loạn thấp đến trạng thái có độ hỗn loạn cao. 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 69 69 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 70 70 a) Khái niệm Chemical Thermodynamics b) Nguyên lý II Chemical Thermodynamics • Entropy là thước đo mức độ hỗn độn của hệ. • Nội dung: – Tất cả các quá trình xảy ra tự phát đều làm tăng tổng Entropy của vũ trụ (gồm hệ + môi trường xung quanh) ▪ Svô trật tự > Strật tự – Đối với một quá trình tự phát, tổng biến thiên Entropy phải là dương • Biểu thức: ▪ 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 71 Ha Noi University Of Pharmacy 71 11-Dec-20 Stổng = Shệ + Smôi trường > 0 TS Lê Đình Quang 72 72 12 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 c) Đặc điểm S Chemical Thermodynamics d) Phương trình Boltzmann Chemical Thermodynamics • Biểu thức: • Thước đo mức độ hỗn độn ▪ S = k.lnW (J/K) • Hàm trạng thái • Đại lượng khuếch độ • Đo được giá trị tuyệt đối • k : hằng số Boltzmann, k = 1,38.10-23 J/K. • W : số cách sắp xếp các phần tử trong hệ • Entropy tính cho 1 mol chất ▪ S = RlnW (J/mol.K) • R = 8,314 J/mol.K 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 73 73 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 74 74 e) Nguyên lý III Chemical Thermodynamics Entropy mol tiêu chuẩn Chemical Thermodynamics • Ở không độ tuyệt đối, một tinh thể hoàn hảo có Entropy bằng không: • Có thể xác định được giá trị tuyệt đối của S của bất kỳ chất nào và ở mọi nhiệt độ ▪ S0oK = k.ln1 = 0 • Entropy mol tiêu chuẩn So được xác định ở 298K (25oC) và áp suất 1atm – Đơn vị: J/mol.K 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 75 75 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 76 76 Entropy mol tiêu chuẩn So Chemical Thermodynamics Chất S 298 (J/mol.K) Chất Chemical Thermodynamics f) Các yếu tố ảnh hưởng 1. Nhiệt độ S 298 (J/mol.K) H2O(l) 69.9 NaCl(r) 72.3 2. Trạng thái vật lý H2O(k) 188.8 NaCl(aq) 115.5 3. Quá trình hòa tan chất rắn I2(r) 116.7 Na2CO3(r) 136.0 I2(k) 260.6 CH4(k) 186.3 4. Quá trình hòa tan chất khí Na(r) 51.5 C2H6(k) 229.5 K(r) 64.7 C3H8(k) 269.9 Cs(r) 85.2 C4H10(k) 310.0 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 77 Ha Noi University Of Pharmacy 5. Cấu trúc 77 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 78 78 13 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 f1) Nhiệt độ Chemical Thermodynamics f2) Trạng thái vật lý Chemical Thermodynamics • Khi nhiệt độ cao, tăng số phân tử có vận tốc lớn → tăng S Nhiệt độ (oK) So(J/mol.K) 11-Dec-20 273 31 295 32,9 298 33,1 TS Lê Đình Quang 79 79 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 80 80 Chemical Thermodynamics f2) Trạng thái vật lý… Entropy So (r/l) So (khí) Na 1,4 153,6 H2O 69,9 188,7 f3) QT hoà tan chất rắn, lỏng Chemical Thermodynamics • Hoà tan TT ion → nước, các ion được hydrat hoá và tách rời nhau, cấu trúc trật tự cao trong tinh thể bị phá huỷ: C 5,7 158,0 S (rắn) < S (lỏng) < S (khí) – SChất rắn nguyên chất < SChất rắn/lỏng Entropy So (r/l) So (aq) 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 81 81 11-Dec-20 NaCl 72,1 (r) 115,1 AlCl3 167 (r) -148 CH3OH 127 (l) 132 TS Lê Đình Quang 82 82 Chemical Thermodynamics f4) QT hoà tan chất khí Chemical Thermodynamics • Trộn chất khí/chất khí khác → S tăng. • Trộn chất khí/chất lỏng, rắn → S giảm – SChất khí/Lỏng, Rắn < SChất khí nguyên 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 83 Ha Noi University Of Pharmacy 83 – S0O2(k) = 205,0 J/mol.K – S0O2/H2O = 110,9 J/mol.K 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang chất 84 84 14 ThS Lê Đình Quang Chemical Thermodynamics 11-Dec-20 f5) Cấu trúc Hệ càng phức tạp, phân tử càng phức tạp thì S càng lớn. S0298(O) < S0298(O2) < S0298(O3) TS Lê Đình Quang 85 85 = 261,5 J/mol.K • SoCCl4(k) = 309,7 J/mol.K NaCl 72,1 AlCl3 110,7 11-Dec-20 P4O10 229 NO NO2 N2O4 211 240 304 TS Lê Đình Quang 86 86 Chemical Thermodynamics S0 • SoCF4(k) S0 (r) S0 (k) S0298(NO) < S0298(NO2) 11-Dec-20 f5) Cấu trúc… Chemical Thermodynamics f5) Cấu trúc… CH4(k) C2H6(k) C3H8(k) C4H10 (k) C5H12(k) C5H10(k) C2H5OH(l) 186 230 270 310 348 293 161 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang f5) Cấu trúc… Chemical Thermodynamics M (g/mol) S0 (r) 87 87 Li 6,941 29,1 11-Dec-20 Na 22,99 51,4 K 39,1 64,7 TS Lê Đình Quang Rb 85,47 69,5 Cs 132,9 85,2 88 88 Chemical Thermodynamics g) Biến thiên Sopư • Biến thiên Entropy của phản ứng bằng tổng Entropy của các sản phẩm trừ đi tổng Entropy của các chất đầu Sopư = 11-Dec-20 So[SP] – TS Lê Đình Quang 89 Ha Noi University Of Pharmacy Topic Chemical Thermodynamics • Cho phản ứng: C(r) + CO2(k) → 2 CO(k) S0298(J/mol.K) 5,74 213,68 197,54 So[CĐ] – Tính So298 89 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 90 90 15 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 Topic Chemical Thermodynamics • Cho phản ứng: • Cho phản ứng: H2(k) + ½ O2(k) → H2O(k) S0298(J/mol.K) 130,52 205,04 188,72 – Tính Topic Chemical Thermodynamics C(r) S01500(J/mol.K) S0298(J/mol.K) So298 + CO2(k) → 2 CO(k) 33,44 5,74 291,76 213,68 248,71 197,54 – Tính So1500 và So298 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 91 91 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 92 92 h) Biến thiên Somt Chemical Thermodynamics • Biểu thức: ΔS mt = - Smt ΔH T • Cho phản ứng tổng hợp NH3 ở 298K, Sopư=-197 J/K và các dữ kiện: Hệ hoá học khí H2 và O2 Môi trường H0f(kJ/mol) TS Lê Đình Quang 3 H2(k) + N2(k) → 0 0 2 NH3(k) -45,9 – Tính Somt và Sot Shệ ( Spư) 11-Dec-20 Topic Chemical Thermodynamics 93 93 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 94 94 Topic Chemical Thermodynamics 3. Năng lượng tự do Gibbs Chemical Thermodynamics a) Định nghĩa • Cho quá trình biến đổi pha bay hơi – hóa lỏng của 1 mol nước: H2O (l, 373K) b) Đặc điểm H2O (k, 373K) c) Biến thiên Ghệ – Tính Somt, Sohệ và Sot d) Ý nghĩa • Dữ kiện H2O: – S0(k, 373K) – S0(l, 373K) – Hohh(373) 11-Dec-20 = 195,9 J/K e) Cách xác định Ghệ = 86,9 J/K f) Ảnh hưởng của t đến QT tự diễn biến = 40,7 kJ/mol TS Lê Đình Quang 95 Ha Noi University Of Pharmacy 95 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 96 96 16 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 a) Định nghĩa Chemical Thermodynamics b) Đặc điểm G Chemical Thermodynamics • Năng lượng tự do Gibss là hàm kết hợp của Enthalpy và Entropy: • Công của quá trình • Hàm trạng thái ▪ G = H – TS • Đại lượng khuếch độ ▪ ΔGhệ = ΔHhệ –TΔShệ • Không đo được giá trị tuyệt đối • Xác định được: ΔG= ΔH – TΔS ở P, T không đổi 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 97 97 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 98 98 c) Biến thiên Ghệ Chemical Thermodynamics d) Ý nghĩa G Chemical Thermodynamics ΔSt =ΔSmt +ΔShe • Quá trình tự diễn biến: ΔH he T -T.ΔSt =ΔH he -T.ΔShe – G là công cực đại mà hệ có thể thực hiện =ΔShe - • Quá trình không tự diễn biến: – G là công tối thiểu để hệ biến đổi trạng thái ΔG he =ΔH he -T.ΔShe 11-Dec-20 ΔSt >0 ΔG he <0 ΔSt <0 ΔG he >0 TS Lê Đình Quang 99 99 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 100 100 d) Ý nghĩa G… Chemical Thermodynamics • Chemical Thermodynamics Ghệ < 0 1. Năng lượng Gibbs hình thành chuẩn Gof – QT tự diễn biến sẽ xảy ra • e) Cách xác định Ghệ 2. Tính biến thiên Gopư Ghệ > 0 – QT tự diễn biến không xảy ra • Ghệ = 0 – Hệ ở trạng thái cân bằng 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 101 Ha Noi University Of Pharmacy 101 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 102 102 17 ThS Lê Đình Quang Chemical Thermodynamics 11-Dec-20 e1) Năng lượng Gibbs hình thành chuẩn Gof Chemical Thermodynamics • Là biến thiên năng lượng tự do của 1 mol chất được tạo thành từ các đơn chất ở trạng thái tiêu chuẩn • • e2) Tính biến thiên Gopư Gopư = Gof[SP] – Gof[CĐ] • ΔGpư = ΔHpư –TΔSpư Gof AgNO3(r)=19,1 KJ/mol 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 103 103 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 104 104 Topic Chemical Thermodynamics • Dựa vào sinh nhiệt và entropy chuẩn của các chất S0298(J/mol.K) ∆H0f(kJ/mol) Topic Chemical Thermodynamics 4 KClO3(r) → 3 KClO4(r) + KCl(r) 143,1 151,0 82,6 -397,7 -432,8 -436,7 • Dựa vào năng lượng tự do Gibbs chuẩn: ∆G0f(kJ/mol) 4 KClO3(r) → -296,3 3 KClO4(r) + KCl(r) -303,2 -409,2 – Hãy tính ∆G0pư – Hãy tính ∆G0pư 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 105 105 Topic CaCO3(r) → 11-Dec-20 106 -1128,8 CaO(r) -603,5 TS Lê Đình Quang 107 Ha Noi University Of Pharmacy Topic Chemical Thermodynamics • Dựa vào năng lượng tự do Gibbs chuẩn hãy xét xem phản ứng sau đây có xảy ra ở điều kiện chuẩn? (kJ/mol) TS Lê Đình Quang 106 Chemical Thermodynamics ∆G0f 11-Dec-20 + • Dựa vào năng lượng tự do Gibbs chuẩn hãy xét xem phản ứng sau đây có xảy ra ở điều kiện chuẩn? CO2(k) -394,4 107 Fe2O3(r) + 3 H2(k) → • Biết 11-Dec-20 ∆H0 pư=95,813 kJ, 2 Fe(r) + 3 H2O(r) ∆S0 TS Lê Đình Quang pư = 141,4 J/K 108 108 18 ThS Lê Đình Quang 11-Dec-20 f) Ảnh hưởng của nhiệt độ f) Ảnh hưởng của nhiệt độ… Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics • Phản ứng tự diễn biến ở mọi nhiệt độ khi Ho < 0 và So > 0 • Phản ứng tự diễn biến ở nhiệt độ cao khi Ho > 0 và So > 0 2 H2O2(l) → 2 H2O(l) + O2(k); Ho = -196 kJ, So 2 H2O(k) → 2 H2(k) + O2(k) Ho = 483,7 kJ; So = 88,76 J/K = 125 J/K • Phản ứng không tự diễn biến ở mọi nhiệt độ khi Ho > 0 và So < 0 • Phản ứng tự diễn biến ở nhiệt độ thấp khi Ho < 0 và So < 0 2 Na(r) + Cl2(k) → 2 NaCl(r); 3 O2(k) → 2 O3(k); Ho = -822,2 kJ; So = -181,7 J/K Ho = 286 kJ; So = -137 J/K 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 109 109 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 110 110 Topic Chemical Thermodynamics Chemical Thermodynamics • Cho phản ứng và Hopư= 58,1 kJ; Sopư = 165 J/K: Cu2O(r) + C(r) → 2Cu(r) + CO(k) • Hãy cho biết ở nhiệt độ nào thì phản ứng sẽ xảy ra? 11-Dec-20 TS Lê Đình Quang 111 Ha Noi University Of Pharmacy 111 11-Dec-20 Good luck! TS Lê Đình Quang 112 112 19