Uploaded by harpsichordzm

TƯ TƯỞNG HCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

advertisement
TƯ TƯỞNG HCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc
1.1.Vấn đề dân tộc thuộc địa
-
Dân tộc: cộng đồng người trong chủ nghĩa Mác Lê nin: chung lãnh thổ, văn hóa, thể chế kinh
tế chính trị,...
a. Thực chất vấn đề:
-
Là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách áp bức thống trị của nước ngoài,
giành độc lập dân tộc và thành lập các quốc giá dân tộc độc lập.
-
HCM đã viết nhiều tác phẩm: Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa, Bản an chế
độ TD Pháp, công cuộc khai hóa giết người
 Vạch trần bản chất của chủ nghĩa thực dân, khơi dậy sức mạnh dân tộc vào cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
-
HCM lựa chọn con đường phát triển dân tộc là con đường kết hợp cả nội dung dân tộc dân
chủ và chủ nghĩa xã hội, xét về thực chất đó là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.
b. Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vđề dân tộc thuộc địa:
-
Theo HCM, quyền độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc. Người khẳng định quyền của mỗi dân tộc: “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”.
HCM khẳng định độc lập tự do phải được thể hiện trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội.
-
Độc lập dân tộc gắn với quyền tự quyết của nhân dân.
c. Chủ nghĩa yêu nước – Động lực lớn của sự phát triển đất nước:
-
Để giành được độc lập thì ắt phải phát huy chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước CM đề
cập đến là chủ nghĩa yêu nước chân chính, là việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
vào cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược,
-
Chủ nghĩa yêu nước là một bộ phận của chủ nghĩa quốc tế TRONG SÁNG, cụ thể là chủ
nghĩa Mac Lenin, chủ nghĩa vô sản.
-
HCM đã thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân tộc thuộc địa,
người coi đó là sức mạnh để chiến đấu và thắng lợi trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào, vì vậy
những người cộng sản phải biết nắm lấy và phát huy chủ nghĩa yêu nước, vì lợi ích chung của
cả dtoc.
1.2. Mối quan hệ dân tộc, giai cấp:
-
HCM coi trọng vde dân tộc, đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, nhưng người
luôn đứng trên lập trường quan điểm của giai cấp công nhân để nhận thức và giải quyết vấn
đề dân tộc, mang lại quyền lợi cho tất cả mọi người.
-
Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
-
Tư tưởng này vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phỏng dân tộc trong thời
đại chủ nghĩa đế quốc, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân
tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
-
HCM khẳng định: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lí gì”. Vì vậy, sau khi giành độc lập thì hãy tiến lên chủ nghĩa XH.
-
Giải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng giai cấp.
-
HCM giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp
trong vấn đề dân tộc, vì vậy lợi ích giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc.
-
Giữ vững độc lập dân tộc mình và bảo vệ độc lập của dân tộc khác:
+ Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, HCM k chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc Việt Nam
mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của các dân tộc bị áp bức.
2. Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc:
2.1. Mục tiêu CMGPDT:
-
Mục tiêu cách mạng gp dtoc: nhằm đánh đổ ách thống trị, thiết lập chính quyền nhân dân.
-
Mục tiêu cấp thiết của cách mạng thuộc địa chưa phải là giành quyền lợi riêng biệt của mỗi
giai cấp mà là quyền lợi chung của toàn dân tộc.
2.2. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản:
-
Tại sao HCM lại lựa chọn cách mạng vô sản?

-
Dfgfdg
Cách mạng giải phóng dtoc và cách mạng vô sản đều có chung kẻ thù là chủ nghĩa đế
quốcSau khi tiếp cận chủ nghĩa Mac Lenin, nghiên cứu cách mạng tháng 10, HCM thấy đây
là cuộc cách mạng trệt để, chính quyền đã tập trung về tay dân chúng, vì vậy, HCM đã lựa
chọn con đường cách mạng vô sản ở VN. Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc, không có con đường nào khác, con đường cách mạng vô sản”.
2.3.
-
ffffvvvvvvv
2.4. Lực lượng của CMGPDT là toàn thể dân tộc:
-
HCM khẳng định CM là sụ nghiệp chung của toàn thể dân chúng chứ không phải là công việc
của một, hai người. Người khẳng định: “ Dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ
nông công thương đều nhất trí chống lại cường quyền”.
-
HCM đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi nghia vũ trang, “ dân khí
mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi”.
-
Trong lực lượng đông đảo của cuộc các mạng, HCM khẳng định “công nông là gốc, là chủ
cuộc cách mạng” bởi vì:
+ công nông là giai cấp đông đảo nhất của xã hội.
+ theo quy luật “tức nước vỡ bờ”, có áp bức bóc lột thì có đấu tranh, càng áp bức thì càng đấu
tranh mạnh mẽ, và giai cấp công nông là giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, trực tiếp
nhất.
+ công nông là giai cấp tay chân không – nghĩa là k có gì – nếu thua, họ cũng chỉ mất một
kiếp khổ, nếu được, họ được cả thế giới.
2.5. CMGPDT cần tiến hành chủ động, sáng tạo, có thể nổ ra và giành thắng lợi trước CM vô sản ở
chính quốc – là luận điểm mới, sáng tạo của HCM:
-
Trong phong trào quốc tế cộng sản đã từng tồn tại quan điểm xem sự thắng lợi của cách
mạng ở thuộc địa phải phụ thuộc vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc. Quan
điểm này đã làm giảm tính chủ động sáng tạo của cách mạng thuộc địa.
-
Theo HCM, CMGPDT ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chỉnh quốc có mối quan hệ mật
thiết, tác động qua lại lẫn nhau, trong cuộc đấu tranh chông kẻ thù chung là chủ nghĩa đế
quốc. Đây là mối quan hệ bình đẳng, không phải quan hệ lệ thuộc hoặc chính phụ.
-
Nhận thức rõ sức mạnh của các dân tộc thuộc địa, HCM khẳng định cách mạng gphong dân
tộc thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trc các cuộc cách mạng vô sản ở chính quốc.
2.6. CMGPDT cần cách mạng bạo lực:
-
Theo HCM, chủ nghĩa tư bản ở đế quốc khi xâm chiếm các nước thuộc địa, tự bản thân nó đã
là hành động bạo lwucj của kẻ mạnh vs kẻ yếu, vì vậy con đường để giành và giữu chính
quyền chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực.
-
HCM khẳng định tính tất yếu của cách mạng bạo lực: :trong cuộc đấu tranh gian khổ chống
kẻ thủ giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng,
giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”
-
Hình thức CM bạo lực bao gồm đấu tranh vũ tranh keetsa hợp đấu tranh chính trị ngoại giao,
đàm phán, ... nhưng tùy tình hình mà chọn hình thức đấu tranh cho phhuf hợp.
-
Tư tưởng bạo lực cách mạng HCM luôn gắn với tư tưởng nhân đạo, hòa bình. Người coi
chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộ cuối cùng, chỉ khi k còn khả năng thương lượng hòa
hoãn.
Download