Uploaded by Phan Lê Hường

Vietnamese LIS chuong1

advertisement
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Môn học:
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
LOGISTICS
ThS. PhanMinh Nhật
DĐ: 0908.946.512
Email: nhatphan0705@gmail.com
1
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin
Chương 2: Tổng quan mô hình ứng dụng Công nghệ thông
tin trong Doanh nghiệp
Chương 3: Ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động
Logistics, chuỗi cung ứng và HTTT Logistics (Logistics
information system – LIS)
Chương 4: Các giải pháp SCM, CRM, ERP & các phần
mềm ứng dụng trong Logistics & chuỗi cung ứng
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin
 1.1. Thông tin
 1.1.1. Khái niệm về thông tin
 1.1.2. Phân loại thông tin
 1.2. Hệ thống thông tin
 1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
 1.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống thông tin
 1.2.3. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp hiện nay
 1.3. Quản lý hệ thống thông tin




1.3.1. Khái niệm về Quản lý hệ thống thông tin
1.3.2. Nền tảng lịch sử của Quản lý hệ thống thông tin
1.3.3. 5 kỷ nguyên của Quản lý hệ thống thông tin
1.3.4. Lợi ích từ Quản lý hệ thống thông tin
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Từ điển Oxford English Dictionary thì
cho rằng thông tin là " điều mà nguời
ta đánh giá hoặc nói đến, là tri thức,
tin tức"
“Information” (thông tin) có hai nghĩa. Một, nó
chỉ một hành động rất cụ thể là tạo ra một hình
dạng (forme). Hai, tuỳ theo tình huống, nó có nghĩa
là sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay
một biểu tượng.
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Theo nghĩa thông thường: Thông tin là tất cả các
sự việc, sự kiện, ý tuởng, phán đoán làm tăng
thêm sự hiểu biết của con nguời.
Trên quan điểm triết học: Thông tin là sự phản
ánh của tự nhiên và xã hội (thế giới vật chất)
bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v...hay nói
rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động
lên giác quan của con nguời.
1.1.1 Khái niệm về thông tin
Vậy: Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện
tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của
con người trong đời sống xã hội.
1.1.2 Phân loại thông tin
Căn cứ vào cấp
quản lý
Căn cứ vào
lĩnh vực
hoạt động
Tính chất
đặc điểm
hoạt động
Tính chất
pháp lý
1.1.2 Phân loại thông tin
1.1.2.1 Căn cứ vào cấp quản lý
Thông tin từ trên xuống
- Thông tin từ dưới lên
- Thông tin chéo
-
1.1.2.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
Các loại
thông tin
1
Các thông tin về chính trị
2
Thông tin về kinh tế
3
Thông tin văn hóa xã hội
4
Thông tin KHXH
5
Thông tin về tự nhiên môi trường
1.1.2.3 Phân loại theo tính chất, đặc điểm sử dụng
1
Thông tin tra cứu
2
Thông tin thông báo
Hình ảnh: Cổng thông tin tra cứu tờ khai hải quan giúp đối chiếu với thông tin
hiện có tại doanh nghiệp với tờ khai trên hệ thống của cơ quan Hải quan
1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất pháp lý
Thông tin chính thức
+ Thông tin chính thức từ trên xuống
+ Thông tin chính thức từ dưới lên
+ Thông tin theo chiều ngang
Thông tin không chính thức
Tại sao phải
phân loại
thông tin?
Thông tin rất đa dạng và phong phú, có
thể sử dụng vào nhiều mục đích khác
nhau và để thuận tiện cho công tác thu
thập và xử lý, bao quản.
Ngày 10/7/2019 Sơn Tùng M-TP mở họp báo về
chương trình Sky Tour. Đây là loại thông tin nào dựa
trên các cách phân loại đã học?
1.2. Hệ thống thông tin Logistics
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
1.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống thông tin
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
QUY TRÌNH BÁN HÀNG
theo dõi
khoản
phải thu
Quản lý đơn
hàng
Hàng tồn kho
Các khoản phải
thu
Báo cáo
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Khách hàng
Trong quy trình bán
hàng trên có những
chủ thể nào tham gia?
Doanh nghiệp
bán
VẬN TẢI
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
MARKETING
Bộ phận nào
của DN tham
gia?
KINH DOANH
KHO
KẾ TOÁN
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
ĐỐI TƯỢNG
QUẢN LÝ
HÀNG HÓA
• Lượng hàng tồn kho
• Lượng hàng đã bán
• Hàng trả về (nếu có)
• ....
DOANH THU
• Tiền đã thu
• Phải thu khách hàng
• ....
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Data (Dữ liệu)
Information (Thông tin)
Knowledge (Kiến thức)
Dữ liệu là
gì?
Dữ liệu (Data): Là những số liệu, biểu
tượng => Phản ánh một vấn đề nào đó của
cuộc sống
VD: Số nhân viên, tổng số giờ làm việc trong
một tuần,số lượng hàng tồn kho, hoặc đơn đặt
hàng bán....
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Các loại dữ liệu
Dữ liệu
Thể hiện
Dữ liệu số và chữ (Alphanumeric
data)
Số, chữ và ký hiệu
Dữ liệu bằng tiếng (Audio data)
Âm thanh, tiếng động, nhạc
Dữ liệu hình ảnh (Image data)
Đồ thị, hình ảnh
Dữ liệu bằng video (Video data)
Những thước phim
Kiến thức
Thông tin hữu ích đòi hỏi kiến ​thức.
Kiến thức là nhận thức và hiểu biết về
một tập hợp thông tin và những
cách mà thông tin có thể hữu ích để
hỗ trợ một cách cụ thể nhiệm vụ hoặc
đạt được một quyết định.
Thông tin
là gì ?
Thông tin là tập hợp các dữ liệu được tổ
chức và xử lý sao cho chúng có giá trị.
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Dữ liệu và thông tin hoạt động theo cùng một cách. Với quy tắc và mối
quan hệ được thiết lập để tổ chức dữ liệu thành thông tin hữu ích, có
giá trị.
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Hình ảnh: Quá trình chuyển đổi dữ liệu thành thông tin
Chuyển đổi dữ liệu thành thông tin bắt đầu bằng cách chọn dữ liệu, sau đó sắp
xếp dữ liệu và cuối cùng là thao tác dữ liệu.
The Value of Information
 Thông tin chính xác, chất lượng giúp mọi người
trong tổ chức của họ thực hiện các nhiệm vụ hiệu
quả và hiệu quả hơn
 Dữ liệu không chính xác có thể dẫn đến mất khách
hàng tiềm năng mới và giảm sự hài lòng của khách
hàng
Table 1.2 Characteristics of Quality
Information
Characteristics
Definitions
Accessible
Information should be easily accessible by authorized users so they can obtain it
in the right format and at the right time to meet their needs.
Accurate
Accurate information is error free. In some cases, inaccurate information is
generated because inaccurate data is fed into the transformation process. This is
commonly called garbage in, garbage out (GIGO).
Complete
Complete information contains all the important facts. For example, an
investment report that does not include all important costs is not complete.
Economical
Information should also be relatively economical to produce. Decision makers
must always balance the value of information with the cost of producing it.
Flexible
Flexible information can be used for a variety of purposes. For example,
information on how much inventory is on hand for a particular part can be used
by a sales representative in closing a sale, by a production manager to determine
whether more inventory is needed, and by a financial executive to determine the
total value the company has invested in inventory.
Relevant
Relevant information is important to the decision maker. Information showing
that lumber prices might drop might not be relevant to a computer chip
manufacturer.
31
Table 1.2 Characteristics of Quality
Information (cont’d.)
Characteristics
Definitions
Reliable
Reliable information can be trusted by users. In many cases, the reliability of the
information depends on the reliability of the data-collection method. In other
instances, reliability depends on the source of the information. A rumor from an
unknown source that oil prices might go up might not be reliable.
Secure
Information should be secure from access by unauthorized users.
Simple
Information should be simple, not complex. Sophisticated and detailed
information might not be needed. In fact, too much information can cause
information overload, whereby a decision maker has too much information and is
unable to determine what is really important.
Timely
Timely information is delivered when it is needed. Knowing last week’s weather
conditions will not help when trying to decide what coat to wear today.
Verifiable
Information should be verifiable. This means that you can check it to make
sure it is correct, perhaps by checking many sources for the same
information.
32
1.2. System Concepts
 System: set of elements or components that interact
to accomplish goals
 Components of a system




Inputs
Processing mechanisms
Outputs
Feedback
33
Components of a System
34
:
 Hệ thống là gì?
1.3. What is an Information
System?
 An information system (IS) is a set of interrelated
elements that:





Collect (input)
Manipulate (process)
Store
Disseminate (output) data and information
Provide a corrective reaction (feedback mechanism) to
meet an objective
36
Components of an Information
System
37
Input, Processing, Output, Feedback
 Input: activity of gathering and capturing raw data
 Processing: converting data into useful outputs
 Output: production of useful information
 Usually in the form of documents and reports
 Feedback: information from the system
 Used to make changes to input or processing activities
38
Computer-Based Information Systems
(CBIS)
 Single set of hardware, software, databases,
telecommunications, people, and procedures
 Configured to collect, manipulate, store, and process
data into information
 Increasingly, companies are incorporating CBIS into
their products and services
 Example: investment tools for clients of Fidelity
Investments
39
Technology Infrastructure
 All the hardware, software, databases,
telecommunications, people, and procedures
configured to collect, manipulate, store, and process
data into information
 A set of shared resources that form the foundation of
each CBIS
40
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
VẬY:
 Hệ thống thông tin (information system - IS) là một tập
hợp các yếu tố hoặc thành phần có liên quan với nhau
thu thập (input - đầu vào), thao tác (process - xử lý),
lưu trữ và phổ biến dữ liệu (out put - đầu ra) và thông
tin và cung cấp một phản ứng khắc phục để đáp ứng
một mục tiêu
 Cơ chế phản hồi là thành phần giúp các tổ chức đạt
được mục tiêu của họ, chẳng hạn như tăng lợi nhuận
hoặc cải thiện dịch vụ khách hàng.
Quy trình xử lý thông tin
- Kiểm tra dữ
liệu
- Đưa ra dự
báo
Feedback
input
•Dữ liệu
thô
Processing
Output
•Thủ công
•máy tính
•Báo
cáo
Đầu vào (input): hoạt động thu thập và thu thập dữ liệu thô
Xử lý (Processing): chuyển đổi dữ liệu thành đầu ra hữu ích
Đầu ra (Out put): sản xuất thông tin hữu ích
Thông thường ở dạng tài liệu và báo cáo
Phản hồi (Feedback): thông tin từ hệ thống. Được sử dụng
để thay đổi hoạt động nhập hoặc xử lý vấn đề
- Báo cáo phân tích so
sánh lương giữa các
tháng.
- Dự báo ngân sách.
Quy trình xử lý hệ
thống tiền lương
Feedback
input
• Thông tin nhân
viên: cấp bậc, vị
trí làm việc
• Số ngày làm việc
• Mức lương/ngày
• ...
Processing
• Thủ công (ghi
chép sổ sách..)
• máy tính (chấm
công vân tay, file
dữ liệu => cơ sở
tính lương
Output
• Chốt lương
tháng.
• Thanh toán
lương.
• Thống kê
báo cáo
lương.
Hệ thống thông
tin gồm những
thành phần nào?
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông ti
 Chuỗi cung ứng
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
. Logistics
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin Logistics(LIS - Logistics Information
System) được hiểu là một cấu trúc tương tác giữa con
người, thiết bị, các phương pháp và quy trình nhằm
cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị
logistics với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi và kiểm
soát logistics hiệu quả.
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin
TT giữa các thành viên trong CCƯ
TT trong từng bộ phận
Thông tin ở từng khâu trong dây
chuyền CCƯ
Doanh nghiêp, nhà cung cấp, khách
hàng của DN..
Kỹ thuật, kế toán - tài chính, nhân
sự, sản xuất...
Kho bãi, vận tải....
Kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận,
công đoạn nêu trên
1.2.2. Vai trò hệ thống thông tin
Bên ngoài DN: Thu thập dữ
liệu bên ngoài và đưa thông
tin từ trong Dn ra ngoài.
Nội bộ DN: HTTT như một cây cầu
liên kết các bộ phận DN với nhau
1.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống
thông tin
Tác động của HTTT trong DN
Lưu ý: Nếu thông
tin của một tổ
chức không chính
xác hoặc đầy đủ:
Có thể dẫn đến
quyết định sai,
tiêu tốn hàng
ngàn, thậm chí
hàng triệu đô la
của DN.
Hỗ trợ cải thiện khả năng cạnh tranh
cho DN
Hỗ trợ việc ra quyết định
Hỗ trợ trong nghiệp vụ, hoạt động kinh
doanh
1.2.3. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
hiện nay
- DN chú trọng tới hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống thông
tin cho toàn DN.
- Sử dụng KHCN tiên tiến, xử lý nhanh, chính xác và tiết kiệm chi
phí
1.3. Quản lý hệ thống thông tin
 1.3.1. Khái niệm về Quản lý hệ thống thông tin
 1.3.2. Nền tảng lịch sử của Quản lý hệ thống
thông tin
 1.3.3. 5 kỷ nguyên của Quản lý hệ thống thông tin
 1.3.4. Lợi ích từ Quản lý hệ thống thông tin
1.3. Quản lý hệ thống thông tin
1.3.1. Khái niệm về Quản lý hệ thống thông tin
Quản lý hệ thống thông tin là hệ thống cung cấp thông tin cho
công tác quản lý của tổ chức. Hệ thống bao gồm con người, thiết
bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối những
thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những người soạn thảo
các quyết định trong tổ chức.
1.3.1. Khái niệm về Quản lý hệ thống thông tin
 Cấu trúc hệ thống thông tin quản lý
 Hệ thống ghi chép nội bộ:
 Hệ thống tình báo: Cung cấp cho các nhà quản lý những
thông tin hàng ngày, tình hình đang diễn ra về những diễn biến
của môi trường bên ngoài.
 Hệ thống nghiên cứu thông tin:
 Hệ thống hỗ trợ quyết định:
1.3. Quản lý hệ thống thông tin
1.3.2. Nền tảng lịch sử của Quản lý hệ thống thông tin
- Những năm 1970: Sử dụng HTTT thực hiện ở việc sử dụng
để thực hiện báo cáo theo ngày, tháng....
- 1980 cùng với sự phát triển của công nghệ máy tính, phần
mềm máy tính => HTTT phát triển nhanh chóng
- 1990 thế giới phát triển nhanh chóng và các nhà quản lý
không thể bỏ qua được trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Hiện nay: HTTT đóng vai trò chủ chốt : chương trình điều
khiển, trí tuệ nhân tạo
1.3.3. 5 kỷ nguyên của Quản lý hệ
thống thông tin
 Các năm 1959-1960 - Xử lý dữ liệu:
 Các hệ thống xử lý dữ liệu điện tử
 Xử lý giao dịch, lưu giữ các hồ sơ kinh doanh
 Các ứng dụng kế toán truyền thống.
 Các năm 1960-1970 - Tạo báo cáo phục vụ quản lý:
 Các hệ thống thông tin quản lý. Quản trị các báo cáo theo mẫu
định trước, chứa các thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định.
 Các năm 1970-1980 - Hỗ trợ quyết định:
 Các hệ thống hỗ trợ quyết định. Hỗ trợ tiến trình ra quyết định
quản lý cụ thể theo chế độ tương tác.
 Các năm 1980-1990 - Hỗ trợ chiến lược và hỗ trợ
người dùng cuối:
 Các hệ thống tính toán cho người dùng cuối. Hỗ trợ trực tiếp về
tính toán cho công việc của người dùng cuối và hỗ trợ sự cộng
tác trong nhóm làm việc.
 Các HTTT điều hành, cung cấp thông tin có tính quyết định cho
quản lý cấp cao.
 Các hệ thống chuyên gia: tư vấn có tính chuyên gia cho người
dùng cuối dựa trên cơ sở tri thức.
 Các HTTT chiến lược. Các sản phẩm và dịch vụ chiến lược nhằm
đạt lợi thế cạnh tranh.
 Các năm 1990-2000 và đến nay - kinh doanh điện tử
(KDĐT) và thương mại điện tử (TMĐT).
 Các hệ thống KDĐT và TMĐT liên mạng.
 Các xí nghiệp nối mạng và các hoạt động KDĐT và TMĐT trên
Internet, intranet, extranet và các mạng khác.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN MÔ HÌNH
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG DOANH NGHIỆP
 2.1. Mô hình tổng quan ứng dụng CNTT trong doanh
nghiệp
 2.2. Phân loại các HTTT trong doanh nghiệp
 2.3. Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
 2.4. Hệ thống thông tin thực thi (Operation Support
System – OSS)
 2.5. Hệ thống thông tin quản trị (Management Support
System – MSS)
 2.6. Các hệ thống thông tin khác
2.1. Mô hình tổng quan ứng dụng
CNTT trong doanh nghiệP
2.1.1. Cơ sở hạ tầng CNTT
Là hệ thống thông tin trang thiết bị phục vụ cho sản xuất,
truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin, bao
gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính và cơ sở
dữ liệu.
a. Manual and Computerized Information Systems
(Hệ thống thông tin bằng thủ công và máy tính)
b. Computer-Based Information
Systems (CBIS)
Hệ thống thông tin dựa trên máy tính (CBIS) là một bộ
phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, viễn thông, con
người và các thủ tục được cấu hình để thu thập, thao
tác, lưu trữ, và xử lý dữ liệu thành thông tin
Components of a CBIS
HÌNH : Các thành phần của hệ thống thông tin dựa trên máy tính
Bao gồm: Phần cứng, phần mềm, viễn thông, con
người và quy trình là một phần của cơ
63
sở hạ tầng công nghệ của doanh nghiệp.
Hardware
Phần cứng ( hardware), đề cập đến các bộ phận vật lý hữu
hình của một hệ thống máy tính, các thành phần điện, điện
tử, cơ điện và cơ khí của nó như:
 Màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy
tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, Các dây cáp,
cũng như tủ hoặc hộp... các thiết bị ngoại vi của tất cả các
loại.
Các thiết bị ngoại vi của tất cả các loại Yếu tố vật lý tạo
nên phần cứng hoặc hỗ trợ vật lý ví dụ như loa, ổ đĩa
mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, card đồ họa VGA, card
wifi, card âm thanh, bộ phận tản nhiệt...
Hệ thống ngoại vi không bao gồm thiết bị nào sau đây:
A. Bàn phím
B. Màn hình
C. USB
D. Con chuột
Phần mềm (Software)
Trong khoa học máy tính và kỹ thuật phần mềm.
Phần mềm máy tính là tất cả thông tin được xử lý bởi
hệ thống máy tính, chương trình và dữ liệu.
Phần mềm máy tính bao gồm các chương trình máy
tính, thư viện và dữ liệu không thể thực thi liên quan,
chẳng hạn như tài liệu trực tuyến hoặc phương tiện
kỹ thuật số.
Phần mềm (Software)
Cơ sở dữ liệu
(Database)
Khái niệm:
Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được
lưu trữ trên các thiết bị thứ cấp (Băng từ, đĩa từ...) để có thể
thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều
người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với những
mục đích khác nhau.
VD:
Dữ liệu về khách hàng
Dữ liệu về nhân viên
....
Mạng viễn thông
(Telecommunications)
Mạng viễn thông là một tập hợp các nút thiết bị đầu cuối,
liên kết và bất kỳ các nút trung gian được kết nối để cho
phép truyền thông giữa các thiết bị đầu cuối.
Mạng máy tính: Tập hợp nhiều máy tính, nhiều thiết bị
được kết nối với nhau bằng các đường truyền vật lý theo một
cấu trúc nào đó nhằm chia sẻ tài nguyên dữ liệu các máy
tính/ các thiết bị trong một mạng.
Mạng viễn thông
(Telecommunications
 Phân loại: Mạng LAN,MAN, WAN...
Mạng LAN
 Mạng MAN (Metropolitan Area Network): Là mạng dữ
liệu băng thông rộng được thiết kế cho phạm vi một
thành phố, thị xã. Khoảng cách khoảng nhỏ 100km
 Mạng WAN (Wide Area Network): Mạng mà phạm vi
của nó có thể trong một hoặc nhiều quốc gia, trong lục
địa. Trong mạng WAN có nhiều mạng LAN,MAN
Internet
Internet là mạng máy tính lớn nhất, bao gồm hàng
ngàn mạng quốc tế, tất cả đều được trao đổi
thông tin với nhau.
 Intranet: mạng nội bộ cho phép mọi người trong
một tổ chức trao đổi thông tin và làm việc trên các
dự án
 Extranet: mạng dựa trên công nghệ Web. Những
người bên ngoài DN có thể truy cập. Ví dụ: đối tác
kinh doanh và khách hàng, để truy cập tài nguyên
được ủy quyền của mạng nội bộ riêng
Con người
 Con người là yếu tố quan trọng nhất trong hầu hết các hệ thống
thông tin dựa trên máy tính. Họ tạo ra sự khác biệt giữa thành
công và thất bại cho hầu hết các tổ chức.
 Nguồn nhân lực chưa làm 2 nhóm:
Nhóm thứ 1: Những người sử dụng HTTT trong công việc
hàng ngày của mình như: Nhà quản lý, kế toán, nhân viên các
phòng ban...
Nhóm thứ 2: Là những người xây dựng và bảo trì hệ thống
thông tin như: CIO (Chief Information Officer) ,Các nhà phân
tích viên hệ thống, lập trình viên, kỹ sư bảo hành máy là
những người xây dựng và bảo trì hệ thống thông tin.
Các quy trình
(Procedures)
Là chuỗi hành động, thủ tục tạo ra sự thay đổi như đúng mong muốn
2.1.2. Hệ thống quản lý cơ sở dữ
liệu
 Database: Là một tập hợp dữ liệu có liên quan logic với nhau
chứa thông tin về 1 tổ chức nào đó có tổ chức và được dùng
chung đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của người dùng.
 Hệ quản trị CSDL ( Database Management System - DBMS ):
là 1 bộ phần mềm cho phép người sử dụng định nghĩa, tạo lập,
bảo trì và điều khiển truy xuất CSDL
Hệ cơ sở dữ liệu
80
Ba thuộc tính cơ bản của Database
 Persistent (liên tục): Persistent:dữ liệu được lưu trữ
trong bộ nhớ ổn định
 Interrelated (quan hệ với nhau): dữ liệu được lưu trữ như
những đơn vị riêng biệt và được kết nối với nhau để tạo
1 tổng thể chung
 Shared (chia sẻ): database có thể có nhiều người dùng
và nhiều người dùng có thể sử dụng cùng 1 database tại
cùng 1 thời điểm.
Hệ cơ sở dữ liệu
81
Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu
 Môi trường điện toán đám mây:
 Cung cấp phần mềm và lưu trữ dữ liệu qua Internet
để:
 Chạy các dịch vụ trên phần cứng máy tính của tổ chức
khác
 Dễ dàng truy cập phần mềm và dữ liệu
 Web
 Mạng liên kết trên Internet tới các tài liệu có chứa văn
bản, đồ họa, video và âm thanh
2.1.2. Các cấp độ ứng dụng CNTT vào doanh nghiệp
2.1.2.1. Ứng dụng CNTT mức sơ khai
2.1.2.2. Ứng dụng CNTT mức tác nghiệp
2.1.2.3. Ứng dụng CNTT mức chiến lược
2.1.2.4. Ứng dụng thương mại điện tử
2.1.2.1. Ứng dụng CNTT mức sơ khai
Dùng máy tính cho các ứng dụng đơn giản.
VD:
Ứng dụng soạn thảo văn bản, bảng tính Excel, lưu
trữ văn bản, thiết lập hệ thống Email, lập lịch công
tác hoặc ở mức cao hơn là thiết lập các trao đổi đối
thoại trên mạng (Forum).
Tác động trực tiếp đến cá nhân từng thành viên
trong công ty.
2.1.2.2. Ứng dụng CNTT mức tác nghiệp
Đưa các chương trình tài chính kế toán, quản lý
bán hàng, quản lý nhân sự-tiền lương… vào sử dụng
trong từng bộ phận của đơn vị.
Giai đoạn này tác động trực tiếp đến phòng ban
khai thác ứng dụng.
Đặc điểm lớn nhất của giai đoạn này là các ứng
dụng mang tính rời rạc, hướng tới tác nghiệp và thống
kê.
Việc phân tích quản trị, điều hành đã có nhưng ít
và không tức thời. Đây cũng là mức áp dụng CNTT phổ
biến nhất hiện nay của DN Việt Nam.
2.1.2.3. Ứng dụng CNTT mức chiến lược
Các mô hình quản trị được áp dụng :
ERP (Enterprise Resouce Planning – Hoạch định khai thác
nguồn tài nguyên DN),
SCM (Supply Chain Management – Quản trị cung ứng theo
chuỗi),
CRM (Customer Relationship Management – Quản trị mối
quan hệ khách hàng).
Đặc điểm lớn nhất của giai đoạn này là CNTT tác
động đến toàn bộ DN. Việc điều hành được thực hiện trên
hệ thống với số liệu trực tuyến và hướng tới phân tích quản
trị.
2.1.2.4. Ứng dụng thương mại điện tử
Giai đoạn này, DN đã dùng công nghệ Internet để hình
thành các quan hệ thương mại điện tử như:
 B2B (Business to Business)
 B2C (Business to Customer)
 B2G. (Business to Government))
TMĐT ở đây không đơn thuần là thiết lập Website, giới
thiệu sản phẩm, nhận đơn đặt hàng, chăm sóc khách
hàng… qua mạng mà là kế thừa phát huy sức mạnh trên
nền tảng dữ liệu và các quy trình nghiệp vụ đã hình thành
trong DN.
2.1.3. Mô hình tổng thể ứng dụng CNTT vào
doanh nghiệp
Các loại hệ thống thông tin phổ biến nhất được sử dụng
trong các tổ chức kinh doanh là những loại được thiết
kế cho thương mại điện tử và di động, xử lý giao dịch,
quản lý thông tin và hỗ trợ việc đưa ra các quyết định
 Ứng dụng ERP, SCM và CRM
 Ứng dụng E-Commerce B2C, B2B và E-Business
Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp
(Enterprise Resource Planning - ERP )
Công nghệ thông tin và truyền thông đã phát triển
nhanh chóng với sự nổi trội của vi điện tử. Cuối những
năm 1980, các hệ thống ERP (Enterprise Resource
Planning) đầu tiên xuất hiện.
 Các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp
cung cấp phần mềm quản lý kinh doanh với các mô đun
trải rộng mọi khía cạnh của một doanh nghiệp.
Bao gồm sản xuất, bán hàng, tiếp thị, tài chính, nhân
sự, quản lý dự án, dịch vụ và bảo trì và quản lý hàng
tồn kho...
Mô hình của ERP
 ERP (Enterprise Resource Planning)
Resource: Là tài nguyên về phần cứng, dữ liệu thuộc về hệ
thống mà có thể truy cập hay sử dụng được.
Biến tài nguồn lực thành tài nguyên:

Mọi bộ phận trong DN đều có khả năng khai thác NL
phục vụ cho DN
Planning (Hoạch định): Tính toán và dự báo các khả năng sẽ phát
sinh trong quá trình kinh doanh.
VD: ERP giúp máy tính lên kế hoạch về cung ứng NVL
Enterprise (Doanh nghiệp): Tích hợp tất cả các phòng ban và
toàn bộ chức năng của công ty vào chung một hệ thống máy tính
duy nhất
Giới thiệu về ứng dụng ERP tại Thế
Giới Di Động
Ứng dụng SCM
(Supply chain management)
Supply Chain Management (SCM )là hệ
thống cho phép quản trị tại các nhà máy
và trong cả hệ thống các điểm cung cấp
của một công ty cho khách hàng.
Bao gồm:
việc di chuyển và lưu kho nguyên liệu
hàng tồn kho trong quá trình sản xuất và
hàng hoá thành phẩm từ điểm xuất phát
đến điểm tiêu dùng/bán lẻ
Ứng dụng SCM
(Supply chain management)
Cấu trúc của SCM là gì?
Nhà cung cấp
Đơn vị sản xuất
Khách hàng
Ứng dụng SCM
(Supply chain management)
Các tính năng
Thực hiện đơn đặt hàng (order fullfilment)
Vận chuyển (shipping/TMS)
Kiểm kê hàng tồn kho (inventory)
Hệ thống quản lý kho (warehouse Management System - WMS)
Quản lý nguồn cung ứng (supplier sourcing).
SCM của TGDĐ
Quản lý kho của TGDĐ
Ứng dụng của CRM trong doanh nghiệp
CRM là viết tắt của:
 C - Customer - Khách hàng
 R - Relationship - Mối quan hệ
 M - Management - Quản trị
Vậy ứng dụng CRM có thể được hiểu là ứng dụng
Quản trị mối quan hệ với khách hàng
Quản trị quan hệ khách hàng giúp doanh nghiệp tạo ra
giá trị bền vững.
Customer Relationship Management
System
HÌNH. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
Một hệ thống CRM cung cấp một kho103lưu trữ dữ liệu trung tâm của khách
hàng được sử dụng bởi tổ chức.
Các tính năng chính của hệ thống CRM
Quản lý hợp đồng
Quản lý bán hàng
Hỗ trợ khách hàng
Tự động hóa tiếp thị
Phân tích
 Tương tác trên mạng xã hội
Nhập dữ liệu liên lạc
104
Hệ thống CRM của TGDĐ
Một số ví dụ về lợi ích khi áp dụng CRM
 CRM giúp doanh nghiệp lưu giữ thông tin khách hàng như ngày sinh
nhật, những dịp đặc biệt của khách hàng để bạn có thể xây dựng
mối quan hệ thân thiết.
 Bạn có nhiều khách hàng tiềm năng, chỉ một số nhỏ trong đó sẽ trở
thành khách hàng của bạn. Với nhóm còn lại, bạn vẫn có cơ hội để
chuyển họ thành khách hàng trong tương lai. Hãy lưu họ vào CRM
và luôn duy trì mối liên lạc với họ.
 Với những cơ hội sẽ hình thành trong tương lai, CRM là công cụ
giúp bạn lưu trữ và nhắc bạn khi thời điểm đến.
 Nếu bạn là người quản lý, CRM là một bức tranh tổng quan về
Marketing, Bán hàng, Chăm sóc khách hàng và Doanh số. Bạn có
thể theo dõi nó theo ngày tháng hoặc theo năm tài chính.
d. E-commerce
(Thương mại điện tử)
E-commerce gọi là thương mại điện tử là các hình thức kinh
doanh, mua bán các mặt hàng (sản phẩm/dịch vụ) được diễn
ra trên Internet.
Thương mại điện tử thường được phân chia thành :
- Các công ty (doanh nghiệp với doanh nghiệp hoặc B2B),
- Công ty và người tiêu dùng (doanh nghiệp với người tiêu
dùng hoặc B2C),
- Người tiêu dùng và người tiêu dùng khác,
- Doanh nghiệp và Nhà nước,
- Người tiêu dùng và khu vực công.
Ứng dụng E-Commerce B2C, B2B
và E-Business
 B2C:
Mô hình kinh doanh B2C (Business to customer) là hình thức
kinh doanh từ doanh nghiệp, công ty tới khách hàng. Các giao
dịch mua bán diễn ra mạng internet.
 Mô hình thương mại điện tử B2B
- B2B (Business to Business) có nghĩa là mô
hình kinh doanh online giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp.
- Khách hàng là DN mua hàng từ một doanh nghiệp khác
=> Sử dụng sản phẩm đó để kinh doanh bán lại cho
khách hàng là người dùng cuối.
- Các hoạt động giao dịch mua bán giữa hai doanh
nghiệp diễn ra trên các sàn thương mại điện tử, hoặc
các kênh thương mại điện tử của từng doanh nghiệp.
E-Business
(Electronic business - Kinh doanh điện tử)
Kinh doanh điện tử định nghĩa như là một ứng dụng
thông tin và công nghệ liên lạc (ITC) trong sự hỗ trợ
của tất cả các hoạt động kinh doanh.
E-commerce và
E-Business có gì
khác biệt?
2.2. Phân loại các HTTT trong doanh
nghiệp
2.2.1. Phân loại HTTT theo MỤC TIÊU phục vụ
2.2.2. Phân loại HTTT theo tổ chức doanh nghiệp
2.2.1. Phân loại HTTT theo MỤC TIÊU phục vụ
Hệ thống thông tin
xử lý giao dịch (TPS)
Hệ thống thông tin
quản lý (MIS)
Hệ thống trợ giúp ra
quyết định (DSS)
Hệ thống chuyên gia
(ES)
Hệ thống tăng cường
khả năng cạnh tranh
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction
Processing Systems- TPS)
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) là một hệ thống
thông tin có chức năng thu thập và xử lý dữ liệu về
các giao dịch nghiệp vụ.
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction
Processing Systems- TPS)
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction
Processing Systems- TPS)
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction
Processing Systems- TPS)
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction
Processing Systems- TPS)
 Quy trình xử lý giao dịch theo lô
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction
Processing Systems- TPS
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction
Processing Systems- TPS
Ví dụ về hệ thống tiền lương
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System - MIS)
Là hệ thống bao gồm con người, thiết bị, các dữ liệu,
thông tin và các thủ tục quản lý/tổ chức nhằm cung
cấp những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho
các nhà quản lý ra quyết định.
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System - MIS)
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System - MIS)
 Quy trình xử lý giao dịch
Hệ thống thông tin quản lý
(Management Information System - MIS)
Hệ thống báo cáo về hoạt động sản xuất
Hệ thống hỗ trợ quyết định
(DSS- Decision Support Systems)
 Một Hệ thống hỗ trợ quyết định ( DSS ) là một hệ
thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp hay tổ chức ra
quyết định hoạt động.
Ai sử dụng DSS?
 Các DSS phục vụ các cấp quản lý, hoạt động và lập kế
hoạch của một tổ chức (thường là quản lý cấp trung và
cấp cao) và giúp mọi người đưa ra quyết định về các
vấn đề có thể thay đổi nhanh chóng và không dễ dàng
được chỉ định trước, tức là các vấn đề quyết định phi
cấu trúc và bán cấu trúc.
 Các hệ thống hỗ trợ quyết định có thể được vi tính hóa
hoàn toàn hoặc do con người cung cấp hoặc kết hợp cả
hai.
Hệ thống hỗ trợ quyết định
(DSS- Decision Support Systems)
Hệ thống hỗ trợ quyết định
(DSS- Decision Support Systems)
Hệ thống thông tin quản lý tri thức
(KMS - Knowledge management systems)
Ngoài TPS, MIS và DSS, các tổ chức thường dựa vào
các hệ thống chuyên biệt. Nhiều sử dụng hệ thống
quản lý tri thức (KMS - Knowledge management
systems), một bộ sưu tập có tổ chức về con người,
thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và thiết bị để tạo,
lưu trữ, chia sẻ và sử dụng kiến thức của tổ chức
và kinh nghiệm.
Hệ thống thông tin quản lý tri thức
(KMS - Knowledge management systems)
Cơ sở CNTT cho việc cung cấp tri thức
Hệ thống thông tin quản lý tri thức
(KMS - Knowledge management systems)
Hệ thống thông tin quản lý tri thức
(KMS - Knowledge management
systems)
Expert Systems
(Hệ chuyên gia)
Hệ chuyên gia, còn gọi là hệ thống dựa tri thức, là
một chương trình máy tính chứa một số tri thức đặc thù
của một hoặc nhiều chuyên gia con người về một chủ đề
cụ thể nào đó.
Các hệ thống chuyên gia cung cấp cho máy tính khả năng
đưa ra các đề xuất và chức năng như một chuyên gia
trong một lĩnh vực cụ thể, giúp nâng cao hiệu suất của
người dùng mới làm quen. Giá trị độc đáo của hệ thống
chuyên gia là chúng cho phép các tổ chức nắm bắt và sử
dụng trí tuệ của các nhà chuyên môn.
Trí tuệ nhân tạo
(Artificial Intelligence)
Trong khoa học máy tính, trí tuệ nhân
tạo hay AI (tiếng Anh: Artificial Intelligence), đôi khi
được gọi là trí thông minh nhân tạo, là trí thông
minh được thể hiện bằng máy móc, trái ngược với trí
thông minh tự nhiên được con người thể hiện.
Thuật ngữ "trí tuệ nhân tạo" thường được sử dụng
để mô tả các máy móc (hoặc máy tính) bắt chước
các chức năng "nhận thức" mà con người liên kết
với tâm trí con người, như "học tập" và "giải quyết
vấn đề.
Trí tuệ nhân tạo
(Artificial Intelligence)
 Hệ thống học tập cho phép máy tính học hỏi từ
những sai lầm hoặc kinh nghiệm trong quá khứ,
chẳng hạn như chơi trò chơi hoặc đưa ra quyết
định kinh doanh.
 Mạng lưới thần kinh là một nhánh của trí tuệ nhân
tạo cho phép máy tính nhận biết và hành động
theo mô hình hoặc xu hướng.
Virtual Reality and Multimedia
(Thực tế ảo và đa phương tiện)
Thực tế ảo và đa phương tiện là những hệ thống
chuyên biệt có giá trị đối với nhiều doanh nghiệp
và các tổ chức phi lợi nhuận.
Thực tế ảo là một môi trường không gian ba chiều
được giả lập bằng máy tính nhằm mô phỏng lại thế
giới thực.
Integration of a Firm’s TPS
141
Yêu cầu:
1. Xác định các chủ thể có trong mô hình
2. Giải thích các nhiệm vụ của từng khối
(mô đun) trong mô hình
3. Mô tả nội dung trao đổi thông tin giữa các
chủ thể qua mô hình trên
Point-of-Sale Transaction
Processing System
143
UPC (Universal Product Code) : Mã vạch
RFID (Radio Frequency Identification): Nhận dạng qua tần số vô tuyến, là
một công nghệ dùng kết nối sóng vô tuyến để tự động xác định và theo dõi các
thẻ nhận dạng gắn vào vật thể .
MIS:
DSS:
Yêu cầu:
1. giải thích nhiệm vụ của từng khối trong mô hình POS
TPS
2. Vẽ lại các bước thực hiện trên mô hình, đánh dấu các
bước trên mô hình
3. Mô tả nhiệm vụ và chức năng của từng thiết bị trên mô
hình
4. Mỗi bảng CSDL sẽ hỗ trợ như thế nào cho MIS và
DSS, cho ví dụ minh họa.
5. Cho ví dụ management report, xuất báo cáo gì? Bao
gồm những trường thông tin nào?
2.2 Phân loại HTTT theo tổ chức
doanh nghiệp
HTTT
quản lý
kinh
doanh và
sản xuất
HTTT
thanh
toán
HTTT
quản lý
kho hàng
HTTT
nguồn
nhân lực
HTTT
Cảng biển
HTTT tài
chính
HTTT
Marketing
2.3. Phát triển hệ thống thông tin
(SYSTEMS DEVELOPMENT )
 Phát triển hệ thống là hoạt động tạo hoặc sửa đổi
hệ thống thông tin
 Các xu thế trong tương lai của phát triển hệ thống
thông tin:
 Áp dụng phân tích cho một lượng dữ liệu lớn
 Tận dụng các lợi thế của điện toán đám mây
 Sử dụng các ứng dụng di động
 Các công ty có thể thuê ngoài một số hoặc tất cả các
dự án phát triển hệ thống
8. Sắp đặt
7. Hoạt động
và bảo trì
6. Đưa vào thực
hiện
5. Ráp các bộ
phận và kiểm tra
1.Khảo sát
2.Phân tích
3. Thiết kế.
4. Xây dựng
SYSTEMS DEVELOPMENT :
1. Khảo sát
Khảo sát hệ thống để hiểu rõ các vấn đề cần giải quyết
2. Phân tích
- Nghiên cứu hệ thống hiện có để khám phá những điểm
mạnh và điểm yếu
- Xác định những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu của
người dùng và tổ chức.
SYSTEMS DEVELOPMENT :
3. Thiết kế hệ thống
 Xác định hệ thống mới phải hoạt động như thế nào?
 Xác định những dữ liệu đầu vào
Xác định những sản phẩm dữ liệu đầu ra hoàn thành
như thế nào?
SYSTEMS DEVELOPMENT:
4. Xây dựng (Construction )
 Chuyển đổi hệ thống thiết kế sang thực hiện một hệ
thống thông tin hoạt động.
Mua và cài đặt các phần cứng phần mềm
Cài đặt các mã code và kiểm tra các phần mềm
Tạo và tải cơ sở dữ liệu
Thực hiện kiểm tra chương trình ban đầu
SYSTEMS DEVELOPMENT :
5. Tích hợp và kiểm tra
 Liên kết tất cả các thành phần của hệ thống
 Chứng minh rằng toàn bộ hệ thống thực sự đáp ứng
người dùng và nhu cầu của doanh nghiệp
SYSTEMS DEVELOPMENT :
6. Thực hiện
 Cài đặt hệ thống mới vào môi trường thực tế trong
h0ạt động của DN
 Giải quyết mọi vấn đề mà chưa tìm thấy trong quá
trình tích hợp và thực nghiệm
SYSTEMS DEVELOPMENT :
7. Hoạt động và bảo trì
Xác định và thực hiện các thay đổi cần thiết cho hệ
thống
8. Sắp đặt: Đây là các hoạt động ở cuối chu kỳ của phát triển
hệ thống
 Trích xuất dữ liệu từ cơ sở dữ liệu của hệ thống
 Chuyển đổi dữ liệu sang định dạng mới cho hệ thống thay
thế
2.4 Hệ thống thông tin trong kinh
doanh và xã hội
Hệ thống thông tin đã được phát triển để đáp ứng
nhu cầu của tất cả các loại hình tổ chức và con
người
Tốc độ và sử dụng rộng rãi mở ra cho người dùng
nhiều lợi ích nhưng cũng có nhiều mối đe dọa từ
những người phi đạo đức
Download